Đề cương ôn tập môn Giáo dục công dân Lớp 9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Giáo dục công dân Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Giáo dục công dân Lớp 9
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD 9 Buổi 1 + 2 ❖ Làm bài tập trắc nghiệm chủ đề đạo đức các bài từ bài 1 đến bài 9 ❖Hướng dẫn ôn tập từ bài 1 đến bài 9 Buổi 3: ❖ Hướng dẫn ôn tập các bài từ 11 đến bài 14 ❖ Làm bài tập trắc nghiệm chủ đề từ bài 11 đến bài 14 Buổi 4 ❖ Ôn tập từ bài 15 đến bài 18 ❖ Làm bài tập trắc nghiệm chủ đề từ bài 15 đến bài 18 Buổi 5 ❖ Ôn tập tổng hợp các chủ đề ❖ Làm bài tập trắc nghiệm tổng hợp các chủ đè
- Buổi 1 I. làm bài tập trắc nghiệm từ bài 1 đến bài 4 II. hướng dẫn ôn tập nội dung từ bài 1 đấn bài 4 ❖ Bài 1: Chí công vô tư 1) Nêu những biểu hiện của chí công vô tư và ngược lại. Chí công vô tư Không chí công vô tư - Tôn trọng sự thật, lẽ phải - Ích kỉ, tham lam - Dũng cảm nhận khuyết điểm của mình - Làm việc chỉ nghĩ đến lợi ích của mình mà - Không bao che bất kì ai trong công việc quên đi người khác - Không gian lận trong thi cử - Thiên vị người khác - Làm bài bằng chính khả năng của mình - Vì lợi ích của mình mà hy sinh lợi ích của - Tích cực đóng góp ý kiến vào công việc chung người khác - Gian lận trong thi cử 2) Có ý kiến cho rằng chỉ người lớn, nhất là những người có chức có quyền mới phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh còn nhỏ không có điều kiện để rèn luyện phẩm chất đó. Em có tán thành ý kiến đó không? Em ko tán thành ý kiến đó, vì phẩm chất chí công vô tư thể hiện trong cuộc sống hằng ngày và ai cũng phải rèn luyện và thực hiện. Học sinh có thể thực hiện như: tích cực tham gia các hoạt động của tập thể, không bao che cho những việc làm sai trái, bảo vệ lẽ phải, công bằng khi nhận xét, đánh giá người khác 3) Lan và Hoà là đôi bạn thân. Hôm nay Lan là cờ đỏ, Lan đi kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của các bạn. Hoà làm thiếu bài tập, nhưng Lan lại báo cáo với lớp là Hoà làm bài đủ. Em hãy nhận xét hành vi của Lan. Nếu là Lan, em sẽ cư xử như thế nào? - Hành vi của Lan là thiếu trung thực và không chí công vô tư vì chỉ xuất phát từ tình cảm riêng, không vì lợi ích chung của cả lớp. Việc làm đó là thiên vị, không công bằng, không tôn trọng lẽ phải. - Nêu cách ứng xử: Nếu ở địa vị Lan, em sẽ báo cáo trung thực về thiếu sót của Hoà vàsau đó sẽ gặp Hoà để tìm hiểu nguyên nhân, giải thích lý do vì sao em phải báo cáo đúng sự thật đểHoà hiểu và thông cảm, góp ý và động viên Hoà cố gắng sửa chữa thiếu sót 4) Nêu một ví dụ của chí công vô tư trong đời sống hiện nay. Một người cán bộ lãnh đạo biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến phê bìnhcủa cán bộ cấp dưới để cải tiến công tác lãnh đạo được tốt hơn; một học sinh không vì cảm tình riêng mà bỏ qua hoặc che dấu khuyết điểm cho bạn; một người dân hiến đất của gia đình để xây trường học cho trẻ em; Bài 2: Tự chủ 1) Em hãy nêu những biểu hiện của người có tính tự chủ - Tự chủ: 2) - Thiếu tự chủ: + Người tự chủ biết tự kiềm chế những ham 3) + Hoang mang, sợ hãi, chán nản trước khó muốn của bản thân. khăn. + Không nên nóng nảy, vội vàng trong hành + Nóng nảy, cãi vã, gây gổ khi gặp những động. việc mình không vừa ý. + Cần điều chỉnh thái độ, hành vi của mình + Tính bột phát trong giải quyết công việc. trong các tình huống khác nhau. 2) Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ phải là người luôn luôn hành động theo ý mình, không cần quan tâm đến hoàn cảnh và mọi người Em không tán thành ý kiến đó. Giải thích: Người biết tự chủ cần phải quan tâm đến hoàn cảnh và mọi người xung quanh mình vì: + Tự chủ không có nghĩa là sống một cách đơn độc, khép kín, mà vẫn cần giao tiếp và hoạt động. + Người biết tự chủ là người phải luôn biết biết lắng nghe ý kiến của mọi người để tự điều chỉnh thái độ, hành vi của mình theo hướng đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh, tình huống. 3) Linh là học sinh lớp 9. Linh đang học bài ở nhà thì Tuấn đến rủ Linh đi chơi điện tử ăn tiền. Nếu là Linh, trong trường hợp đó, em sẽ làm gì? Vì sao em làm như vậy?
- - Nêu cách ứng xử của bản thân: Kiên quyết và khéo léo từ chối không đi chơi điện tử ăn tiền, khuyên Tuấn không chơi điện tử ăn tiền và rủ Tuấn cùng học bài. - Giải thích lí do : Chơi điện tử ăn tiền là một hình thức cờ bạc, là tệ nạn xã hội, bị pháp luật nghiêm cấm. 4) Theo em, học sinh cần rèn luyện như thế nào để trở thành người có tính tự chủ cao? Hãy nêu cách rèn luyện của em. - Luôn có ý thức rèn luyện làm chủ những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của bản thân trong các hoạt động, các tình huống, hoàn cảnh của cuộc sống hàng ngày - Tự tin trong học tập và các hoạt động tập thể; kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng, cái tốt; không a dua theo bạn bè xấu làm điều không đúng (chia bè phái, mất đòan kết, trốn học, bỏ học, tham gia vào các tệ nạn xã hội ). Bài 3: Dân chủ và kỉ luật 1) Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào ? Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ hai chiều, thể hiện : kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả; dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật. Theo em, vì sao dân chủ phải đi đôi với kỷ luật ? -Nếu có dân chủ mà không kỹ luật: -Nếu có kỹ luật mà không dân chủ: +Không có nề nếp. +không phát huy ý kiến của nhiều người +Ai muốn làm gì cũng được. +Hiệu quả công việc giảm sút rõ rệt +Quyền lợi cá nhân bị xâm phạm. +Sẽ xảy ra độc đoán, độc quyền +Trật tự xã hội bị rối loạn, náo loạn. => Vì thế mà dân chủ và kỉ luật lun phải đi đôi không thể tách rời 2) Em hãy nêu những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật và thiếu dân chủ kỉ luật Dân chủ, kỉ luật - Học sinh tham gia đóng góp ý kiến để cải thiện tình hình học tập của lớp - Đi học đúng giờ - Tuân thủ nội quy nhà trường Thiếu dân chủ kỉ luật - Biết bạn bị mắc khuyết điểm nhưng ko góp ý - Không bk đóng góp ý kiến để lớp tốt hơn - Tuân thủ nội quy nhà trường 3) Tại sao dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể? - Dân chủ sẽ góp phần phát huy tiềm năng trí tuệ của con người. Có dân chủ thì mọi người được biết, được tự do bàn bạc, tư do đóng góp ý kiến của mình. Qua đó sẽ xuất hiện nhiều ý kiến hay có giá trị cho công việc chung của tập thể. - Kỉ luật là những qui định tạo nên tính thống nhất trong mọi hoạt động, giúp định hướng mọi thành viên trong tập thể tập trung vào giải quyết những công việc mà tập thể đang đòi hỏi ở mỗi cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Như vậy, dân chủ và kỉ luật sẽ góp phần tạo ra sự tự giác và thống nhất giúp huy động được một cách có hiệu quả tiềm năng và sự nhiệt huyết của mọi người đóng góp cho tập thể. Đó chính là sức mạnh của một tập thể. 4) Em hiểu gì về chủ trương "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" ? - Dân biết: mọi chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước phải phổ biến đến từng người dân. - Dân bàn: Mọi người dân có quyền tham gia ý kiến xây dựng dự thảo thay đổi Hiến pháp, pháp luật, các chủ trương của phường, xã, - Dân làm: Thực hiện đúng chủ trương, pháp luật của nhà nước - Dân kiểm tra: Góp ý, chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp, Theo em, học sinh cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền làm chủ của mình và để rèn luyện tính kỉ luật ? 5) Để thực hiện tốt quyền làm chủ của mình và để rèn luyện tính kỉ luật, học sinh cần - Tham gia xây dựng nội quy trường lớp - Tham gia ý kiến về các hoạt động của tập thể;
- - Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, Điều lệ của Đội, của Đoàn; - Tôn trọng và thực hiện các quy định của cộng đồng nơi ở; Bài 4: Bảo vệ hòa bình 1.Thế nào là hòa bình ? Bảo vệ hòa bình ? - Hòa bình là không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. - Bảo vệ hòa bình là giữ gìn cuộc sống bình yên, dùng thương lượng đàm phán để giải quyết xung đột, không để xãy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. 2. Sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh: - Chỉ có hòa bình mới đem lại cuộc sống yên vui, ấm no, hạnh phúc - Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang diễn ra ở nhiều nơi là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới. - Chiến tranh để lại hậu quả to lớn: đau thương, chết chóc, bệnh tật Ý nghĩa: Hợp tác chống khủng bố, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân . 3.Biểu hiện của sống hòa bình trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết lắng nghe, dùng thương lượng giải quyết mâu thuẩn; biết học hỏi tinh hoa, điểm mạnh của người khác, sống hòa đồng không phân biệt đối xử - Biết cư xữ với bạn bè và những người xung quanh hòa nhã, thân thiện. - Bài tập: Viết 1 đoạn văn ngắn bày tỏ quan điểm của em về chiến tranh và hòa bình. 1. Em hãy nêu sự đối lập giữa hoà bình và chiến tranh - Đem lại cuộc sống yên bình, tự do - Nhân dân được ấm no, hạnh phúc - Hoà bình giúp cho cuộc sống ngày càng được cải thiện và phát triển - Là khát vông của loài người Chiến tranh - Gây đau thương, chết chóc - Đói nghèo, bệnh tật, mù chữ - Thành phố làng mạc bị tàn phá - Kinh tế không thể phát triển - Là thảm hoạ của loài người Em hãy nêu sự khác nhau giữa chiến tranh phi nghĩa và chính nghĩa ▪ Chiến tranh phi nghĩa - Xâm lược các nước khác - Phá hoại độc lập, chủ quyền của dân tộc - Gây ra chiến tranh , giết người, chết chóc - Phá hoại hoà bình ▪ Chiến tranh chính nghĩa - Tiến hành đấu tranh chống xâm lược - Bảo vệ dộc lập tự do cho dân tộc - Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh 2. Chiến tranh Việt Nam đã kết thúc nhưng hậu quả mà nó để lại là gì? Trong sách giải có 3. Ngày 1 tháng 8 hằng năm là ngày thế giới chống chiến tranh, điều đó nói lên điều gì? Chiến tranh đã gây ra nhiều đau thương và mất mát và mọi người muốn được hoà bình không còn muốn thấy chiến tranh trên thế giới này nữa 4. Theo em, vì sao chúng ta cần phải chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình? - Hòa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người; còn chiến tranh chỉ mang lại đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, gia đình li tán. - Hiện nay, chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới. 5. Theo em, lòng yêu hoà bình thể hiện như thế nào trong cuộc sống hằng ngày ? Biết lắng nghe, biết đặt mình vào vào địa vị của người khác để hiểu và thông cảm với họ; Biết thừa nhận những điểm khác với mình; Biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn ; Biết học hỏi những tinh hoa, những điểm mạnh của những người khác ; Sống hoà đồng với mọi người, không phân biệt đối xử, kì thị người khác ;
- Biết tôn trọng các dân tộc khác, các nền văn hoá khác ; 6. Duy là một học sinh hay gây gổ đánh nhau, cãi nhau với các bạn trong lớp, trong trường. Em hãy nhận xét hành vi của Duy. Em sẽ góp ý cho Duy như thế nào? - Nhận xét hành vi của Duy: Hành vi của Duy không thể hiện lòng yêu hoà bình, vì người yêu hoà bình phải biết tôn trọng người khác, sống thân ái với mọi người. Ngoài ra, Duy còn vi phạm đạo đức, cư xử thiếu nhân ái và khoan dung đối với bạn bè. - Góp ý cho Duy: - Nên gần gũi, lắng nghe để hiểu và thông cảm với bạn bè và được bạn bè thông cảm hơn. - Không dùng vũ lực để ép buộc bạn bè theo ý mình. - Không nên nóng nảy mà phải biết tự kiềm chế, làm chủ bản thân trong mọi tình huống quan hệ và giao tiếp. 7. Theo em, học sinh có thể làm gì để đóng góp vào cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ? Giao lưu với thanh, thiếu nhi quốc tế ; mít tinh, viết thư, gửi quà ủng hộ nhân dân, trẻ em những vùng bị ảnh hưởng của chiến tranh ; tham gia vẽ tranh, hát, đi bộ vì hoà bình ; tham gia diễn đàn Tuổi trẻ Việt Nam với hoà bình, 8. Để bảo vệ hòa bình chúng ta phải làm gì? Nêu những hoạt động bảo vệ hòa bình mà em biết. * Để bảo vệ hòa bình cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người ; thiết lập mối quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới. * Những hoạt động bảo vệ hòa bình mà em biết: + Biết lắng nghe, thừa nhận những điểm mạnh của người khác. + Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. + Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. 9. Hôm đó, ở trường THCS thành phố H. xảy ra một sự việc đáng buồn. Mấy bạn nữ lớp 9B đánh hội đồng bạn T chỉ vì lí do “trông thấy ghét”. Đáng buồn hơn nữa là một số bạn chứng kiến cảnh đó chỉ đứng xem, không ai can ngăn hay có ý kiến gì. - Em có tán thành những hành vi trên không ? Vì sao ? - Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ có thái độ như thế nào và sẽ làm gì ? - Không tán thành những hành vi trên vì những hành vi đó thể hiện không biết sống hòa bình trong sinh hoạt hằng ngày, thể hiện sự thiếu tôn trọng, kì thị với người khác, dùng vũ lực với bạn bè, thờ ơ trước hành vi sai trái. - Nếu chứng kiến sự việc, em sẽ không đứng ngoài xem, tỏ thái độ phản đối hành vi đánh bạn, can ngăn các bạn không đánh bạn T. Nếu không can ngăn được thì báo cho những người có trách nhiệm biết để kịp thời ngăn chặn. 10. Chiến tranh Việt Nam đã kết thúc nhưng hậu quả mà nó để lại là gì? 11. Ngày 1 tháng 8 hằng năm là ngày thế giới chống chiến tranh, điều đó nói lên điều gì? Chiến tranh đã gây ra nhiều đau thương và mất mát và mọi người muốn được hoà bình không còn muốn thấy chiến tranh trên thế giới này nữa 12. Theo em, vì sao chúng ta cần phải chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình? - Hòa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người; còn chiến tranh chỉ mang lại đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, gia đình li tán. - Hiện nay, chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới. 13. Theo em, lòng yêu hoà bình thể hiện như thế nào trong cuộc sống hằng ngày ? Biết lắng nghe, biết đặt mình vào vào địa vị của người khác để hiểu và thông cảm với họ; Biết thừa nhận những điểm khác với mình; Biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn ; Biết học hỏi những tinh hoa, những điểm mạnh của những người khác ; Sống hoà đồng với mọi người, không phân biệt đối xử, kì thị người khác ; Biết tôn trọng các dân tộc khác, các nền văn hoá khác ; 14. Duy là một học sinh hay gây gổ đánh nhau, cãi nhau với các bạn trong lớp, trong trường. Em hãy nhận xét hành vi của Duy. Em sẽ góp ý cho Duy như thế nào? - Nhận xét hành vi của Duy: Hành vi của Duy không thể hiện lòng yêu hoà bình, vì người yêu hoà bình phải biết tôn trọng người khác, sống thân ái với mọi người. Ngoài ra, Duy còn vi phạm đạo đức, cư xử thiếu nhân ái và khoan dung đối với bạn bè. - Góp ý cho Duy: - Nên gần gũi, lắng nghe để hiểu và thông cảm với bạn bè và được bạn bè thông cảm hơn.
- - Không dùng vũ lực để ép buộc bạn bè theo ý mình. - Không nên nóng nảy mà phải biết tự kiềm chế, làm chủ bản thân trong mọi tình huống quan hệ và giao tiếp. 15. Theo em, học sinh có thể làm gì để đóng góp vào cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ? Giao lưu với thanh, thiếu nhi quốc tế ; mít tinh, viết thư, gửi quà ủng hộ nhân dân, trẻ em những vùng bị ảnh hưởng của chiến tranh ; tham gia vẽ tranh, hát, đi bộ vì hoà bình ; tham gia diễn đàn Tuổi trẻ Việt Nam với hoà bình, 16. Để bảo vệ hòa bình chúng ta phải làm gì? Nêu những hoạt động bảo vệ hòa bình mà em biết. * Để bảo vệ hòa bình cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người ; thiết lập mối quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới. * Những hoạt động bảo vệ hòa bình mà em biết: + Biết lắng nghe, thừa nhận những điểm mạnh của người khác. + Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. + Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. 17. Hôm đó, ở trường THCS thành phố H. xảy ra một sự việc đáng buồn. Mấy bạn nữ lớp 9B đánh hội đồng bạn T chỉ vì lí do “trông thấy ghét”. Đáng buồn hơn nữa là một số bạn chứng kiến cảnh đó chỉ đứng xem, không ai can ngăn hay có ý kiến gì. - Em có tán thành những hành vi trên không ? Vì sao ? - Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ có thái độ như thế nào và sẽ làm gì ? - Không tán thành những hành vi trên vì những hành vi đó thể hiện không biết sống hòa bình trong sinh hoạt hằng ngày, thể hiện sự thiếu tôn trọng, kì thị với người khác, dùng vũ lực với bạn bè, thờ ơ trước hành vi sai trái. - Nếu chứng kiến sự việc, em sẽ không đứng ngoài xem, tỏ thái độ phản đối hành vi đánh bạn, can ngăn các bạn không đánh bạn T. Nếu không can ngăn được thì báo cho những người có trách nhiệm biết để kịp thời ngăn chặn.
- Trêng THCS Thôy L«i GV NguyÔn V¨n Th¨ng Buổi 2 I. hướng dẫn ôn tập từ bài 5 đến bài 9 II. làm bài tập từ bài 5 đến bài 9 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới 1. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại ? Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo cơ hội và điều kiện để hợp tác, cùng phát triển; tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuấn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. 2. Theo em, học sinh cần phải làm gì để thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với nhân dân và học sinh các nước khác ? - Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc trong các tình huống như có khách nước ngoài đến thăm trường; khi giao lưu với các bạn học sinh quốc tế; khi có người nước ngoài đến làm việc tại địa phương; khi có khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu; - Tích cực tham gia các hoạt động hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức, như : Mít tinh ủng hộ, bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với nhân dân và trẻ em các vùng bị chiến tranh 3. Vì sao Đảng và nhà nước ta thực hiện chính sách đối nội đối ngoại hoà bình giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới? Làm cho nhân dân thế giới hiểu rõ đất nước, truyền thống và con người Việt Nam, chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, những bình và tiến bộ trên thế giới; đồng thời, mở rộng quan hệ với các tổ chức, cá nhân và nhân sĩ nước ngoài, tranh thủ tình cảm và 4. Trường của Thanh tổ chức viết thư giao lưu với các bạn học sinh nước ngoài, nhưng Thanh không tham gia. Các bạn trong tổ hỏi vì sao không tham gia thì Thanh nói nhiệm vụ chính của học sinh là học tập, việc viết thư là không cần thiết, làm mất thời gian, ảnh hưởng đến học tập. - Em có tán thành suy nghĩ của Thanh không ? Vì sao ? - Bản thân em suy nghĩ và đã thực hiện việc này như thế nào ? => Không tán thành suy nghĩ của Thanh vì việc viết thư giao lưu với các bạn học sinh nước ngoài là thể hiện tình hữu nghị, qua đó nâng cao hiểu biết về các dân tộc và học hỏi được nhiều điều bổ ích. - Trình bày suy nghĩ và việc làm của bản thân trong việc tham gia các hoạt động hữu nghị do nhà trưởng tổ chức. 5. Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nước ta mà em biết? Những việc làm cụ thể của học sinh góp phần phát triển tình hữu nghị? Các hoạt động: - Quan hệ tốt đẹp, bền vững lâu dài với Lào, Campuchia. - Thành viên hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương(APEC) - Tăng cường quan hệ với các nước phát triển. - Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế. Việc làm: - Quyên góp ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam - Bảo vệ môi trường. - Cư xử văn minh, lịch sự với người nước ngoài. - Chia sẻ nỗi đau với các bạn mà nước bạn bị khủng bố, xung đột. Bài 6: Hợp tác cùng phát triển 1. Vì sao trong bối cảnh thế giới hiện nay, hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu ? - Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại như bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, khủng bố quốc tế, dịch bệnh hiểm nghèo, - Để giải quyết những vấn đề đó, cần phải có sự hợp tác quốc tế, chứ không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được. 2. Đảng và Nhà nước ta tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới theo nguyên tắc nào - Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực ,bình đẳng, cùng có lợi. - Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng thương lượng hòa bình. - Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền. 3. Em hãy nêu tên một số tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Một số tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên như : §Ò C¬ng ¤n TËp GDCD 9
- Trêng THCS Thôy L«i GV NguyÔn V¨n Th¨ng * Liên hợp quốc, * Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), * Tổ chức Y tế thế giới (WTO), * Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), * Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), 4. Theo em, để có khả năng hợp tác có hiệu quả, học sinh cần rèn luyện như thế nào ? Để có khả năng hợp tác có hiệu quả, học sinh cần : - Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân như bảo vệ môi trường, tuyên truyền chính sách dân số, tuyên truyền phòng, chống HIV/DIDS và các dịch bệnh, . - Ủng hộ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế; tích cực vận động gia đình, bạn bè thực hiện chính sách; phê phán những hành vi, việc làm đi ngược lại chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. 5. Cho biết ý nghĩa của việc hợp tác cùng phát triển của Việt Nam với các nước trên thế giới. Nêu hai thành quả của sự hợp tác giữa nước ta và các nước khác. ▪ Ý nghĩa: - Tạo cơ hộ, điều kiện giúp đỡ các nước, các dân tộc cùng hợp tác phát triển. - Giải quyết những vấn đề có tính bức xúc toàn cầu. - Đạt mục tiêu hòa bình cho nhân loại. ▪ Thành quả: - Cầu Mỹ Thuận. - Nhà máy thủy điện Hòa Bình. - Cầu Thăng Long. - Khai thác dầu Vũng Tàu. - Khu chế xuất lọc dầu Dung Quất. Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 1. Em hãy kể tên một số truyền thống của dân tộc Việt Nam về đạo đức, về nghệ thuật, về nghề nghiệp mà em biết. - Truyền thống về đạo đức : Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, tôn sư trọng đạo, - Truyền thống về nghệ thuật : Múa rối nước, nghệ thuật Ca trù, Dân ca Quan họ Bắc Ninh, tranh Đông Hồ, nghệ thuật Chèo, các làn điệu dân ca của mọi miền đất nước, - Truyền thống về nghề nghiệp : Nghề đúc đồng, dệt lụa, mây tre đan, đồ gốm mĩ nghệ, 2. Em hãy kể tên một số hủ tục của người Việt Nam còn tồn tại đến bây giờ. - Mê tín dị đoan: bói toán - Tảo hôn - 3. Em hiểu thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? - Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là bảo vệ, giữ gìn để các truyền thống đó không bị phai nhạt theo thời gian, mà ngày càng phát triển phong phú hơn, sâu đậm hơn. 4. Vì sao nói kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc sẽ góp phần tích cực vào quá trìnhphát triển của mỗi dân tộc? Trong sách giải có /45 5. Bản thân em có những việc làm cụ thể gì để phát huy truyền thống tốt đẹo của dân tộc Trong sách giải có /46,47 6. Em hãy kể tên một số lễ hội và ý nghĩa. Sự tồn tại của các lễ hội ấy nói lên điều gì? - Hội Gióng – huyện Gia Lâm, Hà Nội: Để tưởng nhớ công ơn công lao của Thánh Gióng đả có công đánh đuổi giặc Ân ra khỏi đất nước. - Giỗ tổ Hùng Vương : Để tưởng nhớ công lao của các vị vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước - Tết Nguyên Đán: gia đình sum họp, vui vẻ, hoà thuận và tạ ơn tổ tiên. Bài 8: Năng động, sáng tạo 1. Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào? Nêu ví dụ? * Năng động sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp. §Ò C¬ng ¤n TËp GDCD 9
- Trêng THCS Thôy L«i GV NguyÔn V¨n Th¨ng Nhờ năng động, sáng tạo mà con người làm nên kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước . * Ví dụ: Trong học tập chúng ta năng động học trên lớp, học bạn bè, học trong sách sẽ tìm ra được nhiều cách học hay, cách giải bài tập tốt (sáng tạo). Khi học tốt, tìm ra cách giải mới (sáng tạo) chúng ta sẽ cố gắng, vui vẻ để học tốt hơn nữa, tìm ra nhiều cách giải bài tập tốt hơn nữa (năng động). 2. Biêu hiện của năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày Trong sách giải có / 3. Nêu tên phát minh và một số nhà phát minh trong nước và ngoài nước • Ngoài nước - Bóng đèn điện: Ê-đi-xơn - Internet (Google, Facebook) : Bill Gates - Kính hiển vi quang học : Anton van Leeuwenhoek • Trong nước - Bộ sản phẩm phần mềm học tập: Nguyễn Khánh Ánh Hoàng - Bể bơi dành cho thiếu niên nhi đồng vùng sông nước: Võ Thị Như Ngà - Cây gậy thông minh dành cho người khuyết tật: Nguyễn Phú Sơn Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả 1. Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Là tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định. 2.Vì sao phải làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Là yêu cầu cần thiết của người lao động trong sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sông của cá nhân, gia đình và xã hội. 3. Biện pháp rèn luyện: - Lao động tự giác, có kỉ luật. - Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe. * Bản thân: - Học tập, rèn luyện, ý thức kỉ luật tốt. - Tìm tòi, sáng tạo trong học tập. - Có lối sông lành mạnh, vượt khó khăn tránh xa tệ nạn xã hội. - Bài tập: + Câu 4/tr33 §Ò C¬ng ¤n TËp GDCD 9
- Trêng THCS Thôy L«i GV NguyÔn V¨n Th¨ng Buổi 3: ❖ Hướng dẫn ôn tập các bài từ 11 đến bài 14 ❖ Làm bài tập trắc nghiệm chủ đề từ bài 11 đến bài 14 ❖ Bài11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 1) Tìm hiểu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Liên hệ đến một vài tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. * Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước - Học tập văn hóa, khoa học kỹ thuật, tu dưỡng đạo đức. - Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kỹ năng, phát triển năng lực. - Rèn luyện sức khoẻ. - Tham gia lao động và các hoạt động xã hội. * Nhiệm vụ của thanh niên, học sinh. - Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện. - Xác định lý tưởng đứng đắn. - Có kế hoạch học tập, rèn luyện lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân đất nước thời kỳ đổi mới. * Phương hướng phấn đấu. - Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh. - Tích cực tham gia hoạt động tập thể, xã hội. - Xây dựng tập thể lớp vững mạnh. 2) Nêu những việc làm biểu hiện trách nhiệm của thanh niên. ❖ Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân 1) Khái niệm hôn nhân? Hôn nhân - Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được pháp luật công nhận. - Tình yêu chân chính là cơ sở của hôn nhân. 1. Tảo hôn là gì? Tảo hôn là kết hôn giữa những người chưa đủ tuổi theo quy định của pháp luật. ▪ Nguyên nhân: Do trình độ dân trí thấp, do nhận thức chưa đầy đủ các qui định của pháp luật về hôn nhân, do bị người khác ép buộc, do cố tình vi phạm, do hủ tục lạc hậu 2) Ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân (là cơ sở quan trọng của hôn nhân; chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hoà hợp hạnh phúc. Có tình yêu chân chính, con người sẽ có sức mạnh vượt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống, hôn nhân không dựa trên cơ sở tình yêu chân chính sẽ dẫn đến gia đình bất hạnh). 3) Tìm hiểu những quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân. Chú ý những điều kiện cơ bản để được kết hôn. Những qui định của pháp luật nước ta về hôn nhân: a. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN: - Hôn nhân là do tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng. - Được kết hôn với các dân tộc, tôn giáo, người nước ngoài. - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. b. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân: + Được kết hôn: - Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn. - Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định và phải được đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. + Cấm kết hôn: - Với những người đang có vợ hoặc chồng - Người mất năng lực hành vi dân sự. - Cùng dòng máu trực hệ. Có họ trong 3 đời. - Cùng giới tính. - Cha mẹ nuôi với con nuôi, cha mẹ vợ (chồng) với dâu (rễ), bố dượng với con riêng vợ, mẹ kế với con riêng chồng. + Qui định của quan hệ vợ chồng: - Vợ chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau. - Phải tôn trọng nhân phẩm, danh dự, nghề nghiệp của nhau. Tại sao pháp luật cấm kết hôn giữa những người cùng dòng máu trực hệ,giữa những người có họ trong phạm vi ba đời? (Nhằm mục đích tránh các bệnh di truyền, đột biến, kém trí, bệnh đao, quái thai, duy trì nòi giống và đảm bảo về mặt đạo đức.) 4) Trách nhiệm - Không vi phạm pháp luật về hôn nhân. - Với HS cần đánh giá đúng bản thân, hiểu luật hôn nhân gia đình. 5) Thảo luận về chủ đề tình yêu tuổi học trò _ Có nên yêu sớm khi đang ở tuổi học trò không? Vì sao? §Ò C¬ng ¤n TËp GDCD 9
- Trêng THCS Thôy L«i GV NguyÔn V¨n Th¨ng Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. 1) Kinh doanh, quyền tự do kinh doanh? Hãy kể một số hoạt động kinh doanh: Kinh doanh: là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận. Tự do kinh doanh: Công dân được tự chọn hình thức tổ chức kinh tế, qui mô kinh doanh nhưng phải theo qui định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước. Một số hoạt động kinh doanh: có ba loại hoạt động kinh doanh: + sản xuất (làm ra các sản phẩm hàng hóa như .) + dịch vụ (cắt tóc, may quần áo ) + trao đổi hàng hóa (mua bán bánh kẹo, trao đổi lúa gạo) 2. Em hiểu thuế là gì? Tác dụng của thuế? Thuế: Là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những việc chung. Tác dụng của thuế: -Ổn định thị trường - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. - Đầu tư phát triển kinh tế, văn hoá. Vì sao nhà nước ta quy định các mức thuế suất chênh lệch nhau đối với các mặt hàng? vì lý do nhà nước ta khuyến khích phát triển sản xuất trong nước, khuyến khích phát triển đối với những ngành, những mặt hàng cần thiết đối với đời sống nhân dân thì miễn thuế hoặc mức thuế thấp, hạn chế một số mặt hàng xa xỉ không cần thiết đối với đời sống nhân dân thì đánh thuế rât cao 3. Trách nhiệm của công dân. - Sử dụng đúng quyền tự do kinh doanh - Thực hiện nghĩa vụ đóng thuế. - Đấu tranh chống tiêu cực trong kinh doanh và thuế. ❖ Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 1) Khái niệm lao động? - Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất, các giá trị tinh thần cho xã hội. - Lao động là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại. - Mọi hoạt động lao động, miễn là có ích đều đáng quí trọng. 2) Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. a/ Quyền lao động của công dân: Công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm việc làm, chọn nghề, nơi làm việc có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho mình và gia đình. b/ Nghĩa vụ lao động của công dân: Mọi người có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. 3) Hợp đồng lao động. - Là sự thỏa mãn giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. - Dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng. 4) Qui định của Bộ luật lao động đối với trẻ chưa thành niên. - Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc. - Cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm việc nặng, nguy hiểm, độc hại. - Cấm lạm dụng, cưỡng bức ngược đãi người lao động. 5) Nhà nước đã có những chính sách gì để bảo hộ người lao động? Qui định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi, bảo hiểm lao động. Khuyến khích các hình thức bảo hiểm xã hội khác. Ủng hộ mọi hoạt động tạo ra việc làm cho người lao động Chú ý xử lí các tình huống đưa ra ở các bài tập. • Bài tập 2: Hà: Không được tuyển vào biên chế nhà nước vì lí do gì? • Bài tập 4: Ý kiến về 2 quan niệm và giải thích. • Hợp đồng lao động: là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động và việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. 6) Người nghiện ma túy có ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ lao động của công dân vì: người nghiện ma túy sẽ bị suy kiệt về tinh thần và thể xác, mất dần khả năng lao động, vì thế không thể thực hiện nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân gia đình mà ngược lại còn là gánh nặng cho gia đình và xã hội §Ò C¬ng ¤n TËp GDCD 9
- Trêng THCS Thôy L«i GV NguyÔn V¨n Th¨ng Buổi 4 ❖ Ôn tập từ bài 15 đến bài 18 ❖ Làm bài tập trắc nghiệm chủ đề từ bài 15 đến bài 18 ❖ Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân. 1) Khái niệm vi phạm pháp luật? Chú ý các loại vi phạm pháp luật. Cho ví dụ từng loại. Vi phạm pháp luật. - Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. - Là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự ( tội phạm ): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự. - Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm. - Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản.) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. - Vi phạm kỉ luật: là những hành vi trái với quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan , xí nghiệp, trường học 2) Trách nhiệm pháp lý? Các loại trách nhiệm pháp lý? Cho ví dụ từng loại. ( đã thi) Trách nhiệm pháp lý: Là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước qui định. Các loại trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm hình sự. Trách nhiệm dân sự. Trách nhiệm hành chính. Trách nhiệm kỷ luật. Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý (thi) Là người có khả năng nhận thức, điều khiển được việc làm của mình, được tự do lựa chọn cách xử sự và chịu trách nhiệm về hành vi đó Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý: Trừng phạt, ngăn ngừa, giáo dục người vi phạm pháp luật. Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật. Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật. 3) Trách nhiệm: + Đối với công dân: - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. - Chống các hành vi vi phạm pháp luật. + Đối với học sinh: - Vận động mọi người tuân theo pháp luật. - Học tập, lao động tốt. - Đấu tranh chống các hiện tượng vi phạm pháp luật. Ý nghĩa việc áp dụng chế độ trách nhiệm pháp lý để: Trừng phạt, ngăn ngừa cải tạo người vi phạm pháp luật; giáo dục họ có ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật; Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; hoàn thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lý trong nhân dân; Ngăn chặn, hạn chế, từng bước xóa bỏ hiện tượng vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. So sánh trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức Giống: - Làm cho quan hệ giữa người với người tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỷ cương. Khác: - Trách nhiệm pháp lý: Bắt buộc thực hiện bằng phương pháp cưỡng chế của Nhà Nước - Trách nhiệm đạo đức Lương tâm cắn rứt, xã hội lên án, cười chê ❖ Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân. 1) Quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội là gì? Gồm 3 quyền + Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội. + Tham gia bàn bạc. + Tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội. Ai có quyền tham gia quản lí nhà nước? Toàn bộ công dân Việt Nam đang sinh sống trong và ngoài nước 2) Công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội bằng cách: + Trực tiếp, cho ví dụ cụ thể? -Trực tiếp: tham gia các công việc của nhà nước, bàn bạc đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan cán bộ công chức nhà nước ( VD:Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội; Tham gia ứng cử vào Hội đồng nhân dân) + Gián tiếp, cho ví dụ cụ thể? Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết. (VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương, góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo chí ) Chú ý: Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyề ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo qui định của pháp luật §Ò C¬ng ¤n TËp GDCD 9
- Trêng THCS Thôy L«i GV NguyÔn V¨n Th¨ng 3) Trách nhiệm của nhà nước: tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ mọi mặt của mình. - Liên hệ học sinh thực hiện quyền này như thế nào trong nhà trường và địa phương (+ Học tập, lao động tốt, rèn luyện ý thức kỉ luật. + Tham gia, góp ý, xây dựng lớp, chi đoàn + Tham gia các hoạt động ở địa phương + Tham gia hoạt động ủng hộ người nghèo, tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình, bài trừ các tệ nạn xã hội .) * Tình huống: Năm nay An 12 tuổi, đang học lớp 6. Nhà An ở gần cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc do ông Tâm làm chủ. Đã nhiều lần An chứng kiến cảnh cơ sở này xả chất thải độc hại xuống dòng sông cạnh đó, gây ô nhiễm nặng nề. Dù rất bất bình với việc làm đó nhưng An còn do dự không biết mình đã đủ tuổi để thực hiện quyền tố cáo hay chưa. Hỏi: Theo em An có quyền tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường của ông Tâm hay không? Nếu có, An có thể thực hiện bằng cách nào? (- An có quyền tố cáo hành vi đó. Vì pháp luật quy định tất cả mọi công dân đều có quyền tố cáo - Nam thực hiện bằng cách: + Trực tiếp: Báo cáo với cơ quan chức năng + Gián tiếp: Gửi đơn thư hoặc phản ảnh qua phương tiện thông tin đại chúng) b. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo. Quyền Khiếu nại Tố cáo Nội dung - Người thực hiện Công dân từ 18 tuổi trở lên hoặc Tất cả mọi người người đại diện - Đối tượng Các quyết định hành chính và Tất cả các hành vi vi phạm pháp luật hành vi hành chính Các hành vi vi phạm pháp luật gây Quyền và lợi ích hợp pháp của - Cơ sở thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại bản thân bị xâm phạm đến lợi ích của mọi người Khôi phục quyền và lợi ích hợp Xử lí , ngăn chặn kịp thời các hành - Mục đích pháp của bản thân vi vi phạm của pháp luật ❖ Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 1) Thế nào là bảo ve Tổ quốc: Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước CHXHCN Việt Nam 2) Chú ý học sinh thường cho rằng bảo vệ Tổ quốc chỉ là thực hiện nghĩa vụ quân sự. Nên hiểu rõ: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm cả việc tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương quân đội, bảo vệ trật tự, an ninh, xã hội. 3) Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ và trách nhiệm của ai? Của toàn thể công dân Việt Nam sống trên thế giới Theo em, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc thời bình có gì khác thời đất nước có chiến tranh? (Trong chiến tranh, bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ nền độc lập dân tộc, còn trong giai đoạn cách mạng hiện nay bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ chế độ XHCN) 4) Để bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm công dân và học sinh cần làm gì? Liên hệ giới thiệu các hoạt động bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự an ninh ở địa phương. a) Trách nhiệm công dân: Tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương quân đội b) Trách nhiệm học sinh - Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức. - Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự. - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. - Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự. 5) Luật nghĩa vụ quân sự qui định lứa tuổi gọi nhập ngũ: công dân nam từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi ( theo điều 12 luật nghĩa vụ quân sự năm 1994) ; công dân nam từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi ( theo điều 12 luật nghĩa vụ quân sự bổ sung năm 2005) ❖ Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. 1) Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? a. Sống có đạo đức là suy nghĩ hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó. b. Tuân theo pháp luật là luôn sống và hành động theo những quy định của pháp luật Cho các ví dụ, hành vi biểu hiện là người có đạo đức, hành vi thể hiện tuân theo pháp luật (BT 2 SGK) 2) Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nhau: Đạo đức là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và tình cảm của mỗi người, trong đó có hành vi pháp luật. Người có đạo đức thì biết tự nguyện thực hiện những qui định của pháp luật. Người sống có đạo đức thể hiện như thế nào trong các mối quan hệ a.Quan hệ với mọi người: biết chăm lo đến mọi người, sống có tình có nghĩa, thương yêu giúp đỡ mọi người vì sự tiến bộ chung §Ò C¬ng ¤n TËp GDCD 9
- Trêng THCS Thôy L«i GV NguyÔn V¨n Th¨ng b. Quan hệ với công việc: phải có trách nhiệm cao, năng động sáng tạo trong mọi hoạt động, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao c. Quan hệ với môi trường sống: biết giữ gìn bảo vệ hạnh phúc và tự giác góp phần xây dựng gia đình, bảo vệ môi trường tự nhiên, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc d. Quan hệ với lí tưởng sống của dân tộc: lấy lí tưởng của Đảng, của dân tộc làm mục tiêu sống của cá nhân “Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh” 3) Trách nhiệm của bản thân: Học tập, lao động tốt. Rèn luyện đạo đức, tư cách. Quan hệ tốt với bạn bè, gia đình và xã hội. Nghiêm túc thực hiện pháp luật, trong đó đặc biệt Luật giao thông đường bộ Bµi tËp tæng hîp 1/. Em hãy nêu nhận xét của mình về biểu hiện của một số thanh niên học sinh hiện nay như: đua xe, lười học, đua đòi ăn chơi: - Đua xe: là một tệ nạn xã hội- gây nguy hiểm cho bản thân và cho người kha1x – vi phạm pháp luật – có thể xảy ra hậu quả khó lường. - Lười học: không có kiến thức về mọi lãnh vực (văn hóa, khoa học kỹ thuật, )sẽ không làm được gì, nhất là trong thời đại công nghiệp hóa hiện nay. - Đua đòi ăn chơi: “chỉ biết ăn chơi mà không làm thì vàng chất bằng non có ngày cũng hết”. Nếu mọi người đều chỉ biết đua đòi ăn chơi thỉ sẽ không có người xây dựng và bảo vệ đất nước, đât nước sẽ đi về đâu. Thanh niên học sinh như thế sẽ đanh mất tương lai của mình và trở thành gánh nặng cho xã hội, góp phần đẩy lùi sự phát triển của đất nước. 2/. Hãy nêu các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của luật hôn nhân năm 2000. - Người đang có vợ chồng. - Người mất năng lực hành vi dân sự. - Giữa những người có cùng dòng máu trực hệ - có họ trong phạm vi 3 đời. - Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với nàng dâu, mẹ vợ với con rễ, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng. - Giữa những người cùng giới tính. 3/. Phân tích những người có cùng dòng máu trực hệ: Cha mẹ với con cái, ông bà voi cháu nội, cháu ngoại. Người có họ trong phạm vi 3 đời: Cha mẹ là đới thứ nhất; anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đới thứ 2; anh chị em con chú, bác, cô, dì, cậu là đới thứ 3 4/. Tại sao công dân phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế? -Đây là quy định bắt buộc mọi công dân phải thực hiện để góp phần xây dựng ngân sách nhà nước, để chi tiêu cho những công việc chung. – thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ , văn minh Tiền thuế là để xây dựng đât nước, để bảo vệ tổ quốc 5/. Hợp đồng lao động là: sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về: - Việc làm có trả công. - Điều kiện lao động. - Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Tại sao phải thực hiện hợp đồng lao động: để thực hiện sự công bằng giữa người lao động và người sử dụng lao động theo nguyên tắc tự nguyện và bình đẳng 6/. Sự khác nhau giữa trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự: - Trách nhiệm hình sự: là trác nhiệm cu3qa người phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp được quy định trong Bộ luật hình sự, nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội. - Trách nhiệm dân sự: là trách nhiệm của người vi phạm pháp luật dân sự, phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm. 7/. Thế nào là người có năng lục tráchnhiệm pháp lý? Cho thí dụ? - Có khả năng nhận thức và điều khiển được việc làm của mình. - Được tự do lựa chọn cách xử sự và chịu trách nhiệm về hành vi đó. - Độ tuổi theo quy định tùy theo các lĩnh vực khác nhau. Thí dụ: Người cố ý giết người để cướp của Trẻ em chưa đến tuổi quy định của pháp luật có hành vi vi phạm pháp luật. 8/. Hãy nêu thí dụ chứng minh công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội: - Trực tiếp: + Bầu cử, ứng cử đại biểu quốc hội, hội đồg nhân dân. §Ò C¬ng ¤n TËp GDCD 9
- Trêng THCS Thôy L«i GV NguyÔn V¨n Th¨ng + Tham gia phát biểu, góp ý kiến, bàn về xây dựng một công trình phúc lợi công cộng như: giếng nước, đường, trường, trạm, điện, - Gián tiếp: + Thông qua đại biểu của mình (QH, HĐND) để kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết. + Thông qua báo chí, đài phát thanh truyền hình để thực hiện quyền khiếu nại tố cáo của mình 9/. Vì sao tham gia bầu cử đại biểu Quốc Hội, Hội đồng nhân dân là tham gia quản lý nhà nước của công dân? Vì: - Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước; quyết định các vấn đề trọng đại nhất của quốc gia: Xây dựng hiến pháp, pháp luật; quyết định chính sách đối nội, đối ngoại, quyết địh các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, - Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực nhất của từng địa phương. QH và HĐND d nhân dân bầu ra để thay mặt nhân da6nquan lý nhà nước, chính là nhân dân gián tiếp quản lý nhà nước. 10/. Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng công dân: - Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi, xương máu để khai phá, bồi đắp, giữ gìn mới có được. Mọi công dân phải có nghĩa vụ bảo vệ non sông đất nước nầy đây là nghĩa vụ rất thiêng liêng. -“Không có gì quý hơn độc lập tự do” Công dân bảo vệ tổ quốc để giữ gìn độc lập tự do đó là quyền vô cùng cao quý. Bµi tËp suy luËn 1/. Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? Vì: - Thanh niên đảm đương trách nhiệm lịch sử của mình. - Thanh niên là lực lượng nồng cốt khơi dây hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc. - Thanh niên có quyết tâm xóa bỏ tình trạng nghèo nàn lạc hậu. - Thanh niên là lực lượng xung kích góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân tộc. 2/. Vì sao công nghiệp hóa – hiện đại hóa là quá trình khó khăn, thử thách rất lớn đối với thanh niên? - CNH-HĐH là quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp, xây dựng phát triển nền kinh tế tri thức. Áp dụng công nghệ hiện đại vào mọi lĩnh vực cuộc sống xã hội và sản xuật vật chất. Đây là quá trình khó khăn và phức tạp rất lớn. - Thanh niên là lực lượng nồng cốt, lục lượng xung kích của quá trình CNH-HĐH. Do đó là quá trình rất khó khăn, thử thách đối với thanh niên. 3/. Tại sao tình yêu chân chính là cơ sơ quan trọng của hôn nhân? Cho thí dụ? - Có tình yêu chân chính con người mới có sức mạnh vượt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống. hôn nhân không dựa trên cơ sở tìn yêu chân chính sẽ dẫn đến gia đình bất hạnh. - Thí dụ: “Đồng vợ, đồng chồng tát biển Đông cũng cạn”. 4/. Hãy phân tích, chứng minh hậu quả của tình yêu tuổi học trò? - Ảnh hưởng không tốt đến học tập và rèn luyện. - Dễ mắc sai lầm: ngộ nhận, nhẹ dạ, cả tin, có thể làm hỏng cả cuộc đời. - Dễ dẫn đến kết hôn sớm, ảnh hưởng đến sức khỏe, cản trở sự tiến bộ của bản thân, trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội Tình yêu tuổi học trò gây tác hại không những ngay trước mắt mà còn cả tương lai sau nầy. 5/. Em hiểu thế nào là tự do kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật? - Công dân được tự do lưa chọn ngành nghề quy mô kinh doanh nhưng phải tuân theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lý của nhà nước về kinh doanh. - Thí dụ:Kinh doanh phải đăng ký với nhà nước và buôn bán những mặt hàng đúng theo đăng ký. 6/. Hãy phân tích ý nghĩa câu ca dao: “Có khó mới có miếng ăn, Không dung ai dễ đem phần đến cho” - Muốn có thu nhập phải bỏ ra sức lao động tương xứng mới có. Không bao giờ ai cho mình mà không điều kiện. §Ò C¬ng ¤n TËp GDCD 9
- Trêng THCS Thôy L«i GV NguyÔn V¨n Th¨ng - Đây là câu ca dao khắc họa một bức tranh lao động của người Việt Nam ta, từ bao đời nay tinh thần lao động đúng đắn được hình thành trong quá trình xây dựng đất nước. Mỗi người Việt Nam yêu nước phải tích cực lao động để làm giàu cho mình, gia đình, xã hội. Phải có thái độ phê phán về những hiện tượng tiêu cực về lao động trong xã hội. 7/. Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý? - Trừng phạt - ngăn ngừa – cải tạo giáo dục người vi phạm pháp luật. - Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. - Hình thành lòng tin vào pháp luật và công lý trong nhân dân. - Ngăn chặn, hạn chế, xóa bỏ vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. 8/. Các yếu tố để xác định một hành vi có vi phạm pháp luật hay không? - Trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực pháp lý thực hiện và xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. hành vi nầy là hành động cụ thể (ăn trộm, )hoặc không là hành động (thấy người chết đuối không cúu). - Các hành vi đó trái quy định của pháp luật: + Không thực hiện những điều pháp luật quy định. + Thực hiện không đúng những điều pháp luật yêu cầu. + Làm những việc mà pháp luật cấm. - Ý định, ý tưởng chưa thể hiện bằng lời nói hay hành động có tính đe dọa không là hành vi vi phạm pháp luật. 9/. Tại sao công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội? - Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, xây dựng lên nhằm phụ vụ nhân dân. - Đây là điều kiện và đảm bảo cho công dân thực sự làm chủ nhà nước – làm chủ xã hội đồng thời là trách nhiệm của mọi công dân. 10/. Vì sao phải bảo vệ tổ quốc? Nêu câu tục ngữ hoặc ca dao hay danh ngôn nói về bảo vệ tổ quốc? - Non sông đất nước Việt Nam là do cha ông chúng ta đã hàng ngàn năm xây đắp, gìn giữ mới có được. hiện nay tổ quốc chúng ta vẫn luôn bị các thế lực thù địch âm mưu xâm chiếm phá hoại. vì vậy, chúng ta cần phải sẵn sàng bảo vệ tổ quốc Việt nam XHCN. - Tục ngữ: “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” - Cao dao: “Bể Đông có lúc vơi đầy, Mối thù đế quốc có ngày nào quên” - Danh ngôn: “Cờ độc lập phải nhuộm bằng máu, Hoa độc lập phải tưới bằng máu” (Nguyễn Thái Học) Bµi tËp KiÓm tra C©u 1 Hîp t¸c lµ g×? V× sao ngµy nay c¸c níc ph¶i t¨ng cêng hîp t¸c. Nªu nguyªn t¾c cña §¶ng vµ Nhµ níc ta trong viÖc hîp t¸c víi c¸c níc trªn thÕ giíi. C©u 2 ThÕ nµo lµ vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ cña c«ng d©n. Nªu c¸c lo¹i vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ. §Ó kh«ng vi ph¹m ph¸p luËt mçi c«ng d©n cÇn ph¶i lµm g×? C©u 3 N lµ mét thiÕu niªn (14 tuæi) rÊt hay ¨n c¾p vÆt. Võa råi N lÊy trém chiÕc xe ®¹p cña bµ Lan ®em b¸n vµ bÞ c«ng an b¾t qu¶ tang ®a vµo ®ån. Hµnh vi cña N thuéc lo¹i vi ph¹m ph¸p luËt nµo? H·y nªu râ biÖn ph¸p xö lÝ ®èi víi hµnh vi ph¹m téi cña N. C©u 4 (3.5 ®iÓm) Em hiÓu thÕ nµo lµ n¨ng ®éng, s¸ng t¹o? N¨ng ®éng, s¸ng t¹o cã vai trß nh thÕ nµo trong thêi ®¹i ngµy nay? C©u 5 (3.0 ®iÓm) LÝ tëng sèng cña thanh niªn ViÖt Nam qua hai cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, MÜ vµ giai ®o¹n hiÖn nay. NhiÖm vô cña thanh niªn häc sinh trong thêi k× c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa ®Êt níc? C©u 6 (3.0 ®iÓm) §Ò C¬ng ¤n TËp GDCD 9
- Trêng THCS Thôy L«i GV NguyÔn V¨n Th¨ng ChÞ Lan (20 tuæi) lµ con nu«i gia ®×nh b¸c Ba. ChÞ vµ anh B×nh (24 tuæi) con trai b¸c Ba yªu nhau s©u s¾c, hai ngêi ®· quyÕt ®Þnh ®i tíi ®¨ng kÝ kÕt h«n. Cuéc h«n nh©n cña hä cã ®îc ph¸p luËt thõa nhËn kh«ng? V× sao? C©u 7 V× sao nãi HiÕn ph¸p lµ luËt c¬ b¶n cña Nhµ níc, cã hiÖu lùc ph¸p lý cao nhÊt trong hÖ thèng ph¸p luËt ViÖt Nam ? Nhµ níc ta tõ khi thµnh lËp ®Õn nay ®· ban hµnh bao nhiªu b¶n HiÕn ph¸p? H·y kÓ tªn c¸c b¶n HiÕn ph¸p ®ã. C¬ quan quyÒn lùc Nhµ níc nµo cã quyÒn söa ®æi HiÕn ph¸p ? ViÖc söa ®æi HiÕn ph¸p ph¶i tu©n theo nguyªn t¾c nµo? C©u 8 Em h·y nªu mét vµi tÊm g¬ng tiªu biÓu vÒ thanh niªn ®· phÊn ®Êu v× sù nghiÖp x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc tríc ®©y còng nh hiÖn nay . Em häc ®îc nh÷ng ®iÒu g× ë hä? Liªn hÖ tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n ®èi víi sù nghiÖp c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa ®Êt níc trong qu¸ tr×nh héi nhËp hiÖn nay. C©u 9 Trong c¸c ý kiÕn sau, ý kiÕn nµo ®óng ? V× sao ? a. KÕt h«n lµ viÖc cña ®«i nam n÷, kh«ng ai cã quyÒn can thiÖp; b. KÕt h«n do nam n÷ tù nguyÖn quyÕt ®Þnh, trªn c¬ së t×nh yªu ch©n chÝnh ; c. KÕt h«n khi nam, n÷ ®ñ 18 tuæi trë lªn; d. KÕt h«n khi nam tõ 20 tuæi, n÷ tõ 18 tuæi trë lªn; e. KÕt h«n sím vµ mang thai sím cã h¹i cho søc khoÎ cña c¶ mÑ vµ con ; f. Cha mÑ cã quyÒn quyÕt ®Þnh h«n nh©n cña con c¸i ; g. Kh«ng nªn yªu sím v× cã thÓ sÏ dÉn ®Õn kÕt h«n sím ; li. Trong gia ®×nh ngêi chång cã quyÒn quyÕt ®Þnh mäi viÖc ; k. LÊy chång, lÊy vî con nhµ giµu míi sung síng, h¹nh phóc C©u 10 T vµ H lµ ®«i b¹n th©n häc cïng líp 9. Bíc vµo häc kú II, T thêng xuyªn nghØ häc kh«ng lý do. T×m hiÓu nguyªn nh©n T nghØ häc, H ®îc biÕt nhµ T s¶n xuÊt rîu ngo¹i gi¶ ®Ó b¸n ra thÞ trêng nh©n dÞp TÕt nguyªn ®¸n. Bè mÑ T b¾t T ph¶i nghØ häc ®Ó gióp bè mÑ ®ãng chai, d¸n nh·n m¸c rîn . Theo em: a. Hµnh vi nµo cña bè mÑ T lµ hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt? V× sao? b. T nghØ häc ®Ó lao ®éng gióp bè mÑ, ®ãng gãp vµo thu nhËp cña gia ®×nh lµ ®óng hay sai? V× sao? c. NÕu lµ T em sÏ lµm g×? C¶u 11 Trong c¸c t×nh huèng díi ®©y, t×nh huèng nµo thÓ hiÖn quyÒn tù do ng«n luËn cña c«ng d©n? a. Gãp ý kiÕn vµo c¸c dù th¶o c¬ng lÜnh, chiÕn lîc, dù th¶o v¨n b¶n LuËt, Bé luËt quan träng. b. §Ò nghÞ c¬ quan, tæ chøc cã thÈm quyÒn xem xÐt l¹i quyÕt ®Þnh kû luËt, v× cho r»ng quyÕt ®Þnh ®ã tr¸i ph¸p luËt, x©m ph¹m quyÒn, lîi Ých hîp ph¸p cña m×nh. c. ViÕt bµi ®¨ng b¸o ph¶n ¸nh viÖc lµm thiÕu tr¸ch nhiÖm, g©y thiÖt h¹i ®Õn tµi s¶n nhµ níc. d. Lµm ®¬n tè c¸o víi c¬ quan qu¶n lý vÒ mét c¸n bé cã biÓu hiÖn tham nhòng. e. Gãp ý trùc tiÕp víi ngêi cã hµnh vi x©m ph¹m tµi s¶n nhµ níc, x©m ph¹m quyÒn së h÷u c«ng d©n. f. ChÊt vÊn ®¹i biÓu Quèc héi, ®¹i biÓu Héi ®ång nh©n d©n trong c¸c kú tiÕp xóc cö tri. Buổi 5 ❖ Ôn tập tổng hợp các chủ đề ❖ Làm bài tập trắc nghiệm tổng hợp các chủ đè §Ò C¬ng ¤n TËp GDCD 9
- Trêng THCS Thôy L«i GV NguyÔn V¨n Th¨ng Quyền tự do kinh doanh Nhận biết Câu 1. Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là A. Mọi công dân đều có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh tất cả các mặt hàng khi đủ điều kiện. B. Công dân bao nhiêu tuổi cũng có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh. C. Công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào mà pháp luật không cấm khi đủ điều kiện. D. Công dân thích thì kinh doanh mặt hàng nào cũng được tùy theo sở thích của mình. Câu 2. Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là A. Công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh khi đủ điều kiện. B. Công dân bao nhiêu tuổi cũng có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh. C. Công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào khi đủ điều kiện. D. Công dân thích thì kinh doanh mặt hàng nào cũng được tùy theo sở thích của mình. Câu 3. Mọi công dân được quyền tiến hành kinh doanh sau khi nào ? A. Chủ doanh nghiệp xây dựng được cơ sở kinh doanh. B. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng ký kinh doanh. C. Chủ cơ sở kinh doanh đảm bảo an toàn cho xã hội. D. Đảm bảo nghĩa vụ nộp thuế và bảo vệ môi trường. Câu 4. Nội dung nào dưới đây là nghĩa vụ của người sản xuất kinh doanh ? A. Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh. B. Xóa đói giảm nghèo ở địa phương. C. Giải quyết việc làm cho lao động địa phương. D. Đảm bảo đầy đủ điều kiện vật chất cho người lao động. Câu 5. Nghĩa vụ nào dưới đây rất quan trọng, cần phải được nhà sản xuất, kinh doanh nghiêm chỉnh thực hiện? A. Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh. B. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. C. Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật. D. Tuân thủ quy định về trật tự, an toàn xã hội. Câu 6. Căn cứ nào để pháp luật qui định các mức thuế khác nhau đối với doanh nghiệp? A. Uy tính của người đứng đầu kinh doanh. B. Thời gian kinh doanh. C. Khả năng kính doanh. D. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn. Câu 7. Công dân có quyền kinh doanh A. Theo ý muốn của gia đình. B. Theo ý muốn của địa phương. C. Theo ý muốn của nhà nước. D. Theo quy định của pháp luật. Câu 8. Theo quy định của pháp luật, người kinh doanh không phải thực hiện nhĩa vụ nào dưới đây? A. Nộp thuế đầy đủ. B. Công khai thu nhập trên báo chí. C. Bảo vệ môi trường. D. Tuân thủ các quy định về quốc phòng, an ninh. Câu 9. Theo quy định của pháp luật, người kinh doanh không phải thực hiện nhĩa vụ nào dưới đây? A. Nộp thuế đầy đủ. B. Công khai thu nhập trên mạng xã hội. C. Bảo vệ môi trường. D. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Thông hiểu Câu 1. Độ tuổi được đăng kí kinh doanh là đủ bao nhiêu tuổi trở lên? A. 15 tuổi. B. 18 tuổi. C. 20 tuổi. D. 21 tuổi. Câu 2. Ở nước ta, đối tượng nào dưới đây có quyền thành lập doanh nghiệp? A. Người chưa thành niên. B. Tổ chức cá nhân theo quy định của luật doanh nghiệp. C. Người mất năng lực hành vi dân sự. D. Người đang bị tạm giam hình sự. Câu 3. Hoạt động nào sau đây không cần đăng kí kinh doanh? A. Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. B. Doanh nghiệp tư nhân. C. Hợp tác xã sản xuất rau sạch. D. Công ty trách nhiệm hữu hạn. Câu 4. Biểu hiện của quyền tự do kinh doanh là A. kinh doanh khi có đủ điều kiện. B. kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm. C. quyết định thực hiện kinh doanh bất kì mặt hàng nào. D. quyết định mở rộng qui mô và hình thức kinh doanh. Câu 5. Để giải quyết việc làm cho người lao động, pháp luật khuyến khích các nhà sản xuất, kinh doanh bằng nhiều giải pháp A. mở rộng thị trường kinh doanh. B. tạo ra nhiều việc làm mới. C. xuất khẩu lao động. D. đào tạo nghề cho lao động. Câu 6. Nhà nước ban hành các qui định pháp luật về ưu đãi thuế cho doanh nghiệp nhằm mục đích khuyến khích doanh nghiệp A. giúp cho người lao động tăng thu nhập. B. có khả năng sử dụng nhiều lao động. C. sản xuất kinh doanh mở rộng qui mô. D. các chủ thể kinh tế ngày một phát triển làm giàu. §Ò C¬ng ¤n TËp GDCD 9
- Trêng THCS Thôy L«i GV NguyÔn V¨n Th¨ng Câu 7. Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào A. Uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp. B. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh. C. Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp. D. Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Câu 8. Nhà nước sử dụng công cụ chủ yếu nào để khuyến khích các hoạt động kinh doanh trong những ngành nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước ? A. Tỉ giá ngoại tệ. B. Thuế. C. Lãi suất ngân hàng. D. Tín dụng. Câu 9. Thuế tính trên khoản tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng là thuế: A. Thu nhập. B. Tiêu thụ đặc biệt. C. Giá trị gia tăng. D. Thu nhập cá nhân. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai theo quy định của luật doanh nghiệp? A. Doanh nghiệp có quyền lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn. B. Doanh nghiệp tự chủ kinh doanh. C. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp. D. Đến địa phương nào thì phải kinh doanh theo yêu cầu của địa phương đó. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai về nghĩa vụ của doanh nghiệp A. Đăng kí, kê khai thuế. B. Kinh doanh đúng ngành nghề. C. Lập sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán. D. Không cần thiết phải bảo vệ môi trường. Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai về quyền kinh doanh của công dân A. Công dân có quyền mở công ty khi có đủ điều kiện. B. Nghĩa vụ nộp thuế là quan trọng nhất. C. Có hoạt động kinh doanh thì phải bảo vệ môi trường. D. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là quan trọng nhất. Câu 13. Nếu kinh doanh ở những ngành nghề, lĩnh vực mà nhà nước khuyến khích thì doanh nghiệp có thể A. Được miễn giảm thuê. B. Không được ưu đã. C. Không được miễn giảm thuê. D. Phải nộp thuế nhiều hơn. Vận dụng Câu 1. Cơ sở sản xuất kinh doanh X được cấp phép kinh doanh ngành đá quí, nhưng cơ sở kinh doanh X bị thua lỗ nên chuyển sang kinh doanh mặt hàng điện thoại di động. Vậy cơ sở kinh doanh X đã vi phạm nghĩa vụ gì ? A. Kinh doanh không đúng ngành, nghề đã đăng ký. B. Nộp thuế và bảo vệ lợi ích người tiêu dùng. C. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. D. Tuân thủ các qui định về an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Câu 2. Anh H là trưởng phòng kinh doanh của một công ty X, cuối năm anh H được công ty thưởng 200 triệu đồng và chủ động đến cơ quan nộp thuế. Trong trường hợp này anh H đã thực hiện nghĩa vụ thuế gì ? A. Thuế thu nhập doanh nghiệp. B. Thuế giá trị gia tăng. C. Thuế tiêu thụ đặc biệt. D. Thuế thu nhập cá nhân. Câu 3. Cửa hàng buôn bán đồ điện của ông T đang kinh doanh thì bị cơ quan thuế yêu cầu ngừng hoạt động kinh doanh, vì lý do chưa nộp thuế theo quy định. Trong trường hợp này ông T đã không thực hiện tốt nghĩa vụ gì ? A. Kinh doanh ngành nghề pháp luật cấm. B. Nộp thuế trong kinh doanh . C. Gây mất trật tự an toàn xã hội. D. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Câu 4. Công ty A ở vùng núi và công ty B ở vùng đồng bằng cùng sản xuất bánh kẹo, công ty A phải đóng thuế thu nhập Doanh nghiệp thấp hơn công ty B. Căn cứ bào yếu tố nào dưới đây hai công ty có mức thuế khác nhau? A. Lợi nhuận thu được. B. Địa bàn kinh doanh. C. Quan hệ quen biết. D. Khả năng kinh doanh. Vận dụng cao Câu.1 Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, X xin mở cửa hàng bán thuốc tân dược, nhưng bị cơ quan đăng kí kinh doanh từ chối. Theo em, trong các lí do dưới dây, lí do từ chối nào của cơ quan đăng kí kinh doanh là đúng pháp luật? A. X mới học xong trung học phổ thông. B. X chưa quen kinh doanh thuốc tân dược. C. X chưa có chứng chỉ kinh doanh thuốc tân dược. D. X chưa nộp thuế cho nhà nước. Câu2 . Đang học dở thì H bỏ học đại học về quê xin mở cửa hàng kinh doanh ăn uống. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Anh X chưa đủ điều kiện mở cửa hàng vì chưa đủ 20 tuổi. B. Anh X có thể mở cửa hàng mà không cần đăng kí. C. Anh X đủ điều kiện để mở cửa hàng. D. Anh X cần học xong đại học mới được kinh doanh. Bảo vệ tổ quốc Câu 1. Để đảm bảo ổn định quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, nhà nước cần phải làm gì? A . Ban hành hệ thống văn bản pháp luật. B . Ngoại giao với các nước mạnh. C . Đảm bảo tăng trưởng về kinh tế. D . Tăng cường ổn định xã hội. Câu 2. Lực lượng giữ vai trò nòng cốt trong việc giữ vững quốc phòng an ninh là A. Quân đội nhân dân và cảnh sát. B. Công an nhân dân và dân quân tự vệ. C. Cảnh sát và bộ đội. D. Quân đội nhân dân và Công an nhân dân. §Ò C¬ng ¤n TËp GDCD 9
- Trêng THCS Thôy L«i GV NguyÔn V¨n Th¨ng Câu 3. Một đất nước phát triển bền vững là một đất nuớc có sự phát triển liên tục về kinh tế, có sự ổn định và phát triển về văn hoá, xã hội, có môi trường được bảo vệ, cải thiện và có A. nền quốc phòng và an ninh vững chắc. B. vũ khí trang bị tinh nhuệ và hiện đại. C. chính sách đối ngoại phù hợp. D. sự giúp đỡ phong trào hòa bình và an ninh thế giới. Câu 4. Công cuộc giữ nước bàng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân là nòng cốt là A. an ninh. B. quốc phòng. C. quân đội. D. toàn dân. Câu 5. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia là A. bảo vệ an ninh quốc gia. B. an ninh quốc gia. C. an ninh. D. quốc phòng. Thông hiểu Câu 1. Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, an ninh dân là nhiệm vụ của toàn dân mà nòng cố là lực lượng A . bộ đội biên phòng. B . quân đội nhân dân và công an nhân dân. C . dân quân tự vệ. D . công an nhân dân và bộ đội biên phòng. Câu 3. Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là A . từ 18 đế 27 tuổi. B . từ 17 tuổi đến 27 tuổi. C . từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. D .từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi. Câu 4. Một trong những nguyên tắc hoạt động quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia là A . xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân. B. tích cực bảo vệ an quốc gia. C. kết hợp bảo vệ an ninh quốc gia với chính sách đối ngoại. D. tích cực bảo vệ đất nước, gắn hoạt động du kích với thế trận an ninh nhân dân. Câu 5. Những hành vi xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế nền xã hội an ninh quốc phòng, đối ngoại độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia. B. hoạt động xâm phạm quốc phòng an ninh. C. hoạt động xâm phạm an toàn quốc gia. D. hoạt động xâm phạm an ninh quốc phòng. Câu 6. Hiến pháp nước ta quy định, đối với công dân, bảo vệ Tổ quốc là A . việc làm của công dân. B . nghĩa vụ của mọi công dân. C . quyền của mọi công dân. D . nghĩa vụ và quyền của công dân. Câu 7. Tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là trách nhiệm nghĩa vụ của A. mọi công dân. B. lực lượng quan đội và công an. C. lực lượng quân đội chủ lực. D. mọi cơ quan tổ chức và công dân. Câu 8. Công dân dưới bao nhiêu tuổi trở xuống không phải đăng kí nghĩa vụ quân sự? A. Dưới 17 tuổi. B. dưới 18 tuổi. C. Dưới 19 tuổi. D. Dưới 20 tuổi. Câu 9. Theo luật nghĩa vụ quân sự 2015 ( bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2016) thanh niên đã bị phạt tiền trốn tránh nghĩa vụ quân sự mà còn tái phạm sẽ bị A . phạt hành chính. B . xử phạt hình sự. C . xử phạt dân sự. D . xử phạt kỉ luật. Câu 10. Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là A. Từ 18 đến 27 tuổi. B. Từ 17 tuổi đến 27 tuổi. C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. D. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi. Vận dụng Câu 1. N là lao động trực tiếp nuôi dưỡng mẹ không còn khả năng lao động, ba Nmất sớm. Vậy khi đủ 18 tuổi N sẽ được A. miễn đăng kí nghĩa vụ quân sự. B.vẫn phải đăng kí nghĩa vụ quân sự. C . được hoãn 1 năm đăng kí nghĩa vụ quân sự. D. được hoãn 1 năm đăng kí nghĩa vụ quân sự. Câu 2. Hành vi của công dân Việt Nam cấu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập chủ quyền thống nhất lãnh thổ Việt Nam, lực lượng quốc phòng, chế độ xã hội XHCN và nhà nước CHXHCNVN là A. tội phản bội tổ quốc. B. tội bạo loạn. C. tội khủng bố. D. tội phá rối an ninh. Vận dụng cao Câu 1. Một nhóm các bạn học sinh lớp 12 đang bàn tán về việc liệu học sinh đang học lớp 12 có phải đăng kí khám tuyển nghĩa vụ quân sự hay không. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Học sinh lớp 12 có phải đăng kí. B. Học sinh, sinh viên không phải đăng kí. C. Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên phải đăng kí.D. Công dân nam đủ 18 tuổi trở lên phải đăng kí. §Ò C¬ng ¤n TËp GDCD 9
- Trêng THCS Thôy L«i GV NguyÔn V¨n Th¨ng §Ò C¬ng ¤n TËp GDCD 9