Đề cương ôn tập môn Hình học Lớp 7 - Học kì II

docx 5 trang thaodu 4111
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hình học Lớp 7 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_hinh_hoc_lop_7_hoc_ki_ii.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Hình học Lớp 7 - Học kì II

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH 7-HK2 PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Một tam giác cân có góc ở đỉnh có số đo bằng 1000. Vậy mỗi góc ở đáy có số đo là : A. 700. B. 350. C. 400. D. Một kết quả khác. Câu 2:Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 18 cm và 24 cm. Chu vi của tam giác vuông đó là A. 80 cm. B. 92 cm. C. 82 cm. D. 72 cm. Câu3:Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A. 5cm, 12 cm, 13 cm. B. 8 cm, 8cm, 11 cm. C. 12 cm, 16 cm, 20 cm. D.12 cm, 14 cm, 20 cm. Câu 4:Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác A. 2 cm, 5 cm, 4 cm. B. 11 cm, 2 cm, 8 cm. C. 15 cm, 13 cm, 6 cm.D.11 cm, 3 cm, 8 cm. Câu 5:Cho ∆ABC có AB = 5cm, BC = 7cm, AC = 4cm. Khẳng định nào đúng ? A.Bˆ Cˆ Aˆ B.Aˆ Cˆ Bˆ C.Bˆ Aˆ Cˆ D. Bˆ Cˆ Aˆ . Câu 6:Cho ∆ABC có Aˆ Bˆ = 400. So sánh nào sau đây là đúng A. AB = AC > BC. B. AC = BC > AB. C. AB > AC = BC. D. AB = AC AC > BC B) AC > AB > BC C) AC > BC > AB D) BC > AB > AC Câu 19: Cho tam giác ABC có AD là trung tuyến, G là trọng tâm, ta có : 2 1 1 A)DG = AD B)DG = AD C)DG = AD D) DG = AD 3 3 2 Câu 20: Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác: A. 4 cm, 2 cm, 6 cm B.4 cm, 3 cm, 6 cm C. 4 cm, 1 cm, 6 cm D.2 cm, 3 cm, 6 cm
  2. Câu.21.Cho tam gi¸c ABC biÕt Aµ = 600, Bµ = 1000 . So s¸nh nµo sau ®©y lµ ®óng: A. AC > BC > AB ; B. AB > BC > AC ; C. BC > AC > AB ; D. AC > AB > BC Câu 22.Cho tam gi¸c ABC cã AB = 5cm, AC = 10cm, BC = 8cm , So s¸nh nµo sau ®©y ®óng? A. Bµ BC. B. AC = BC > AB. C. AB > AC = BC. D. AB = AC B> C C. A C>B
  3. Câu 37. Cho ABC vuông tại A. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N. Đáp án nào sau đây là sai ? A. BC > AC B. MN > BC C. MN BA Câu 38. Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là ba cạnh của tam giác A. AB – BC > AC B. AB + BC > AC C. AB + AC AB Câu 39: Độ dài hai cạnh góc vuông liên tiếp lần lượt là 3cm và 4cm thì độ dài cạnh huyền là : A.5 B. 7 C. 6 D. 14 Câu 40: Tam giác có một góc 60º thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều ? A. hai cạnh bằng nhau B. ba góc nhọn C.hai góc nhọn D. một cạnh đáy Câu 41: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì ? 2 3 A.AM AB B. AG AM C.AG AB D. AM AG 3 4 Câu 42.Số thực khác 0 là đơn thức có bậc là: A. 0 B. 1 C. Không có bậc D. Đáp án khác Câu 43. Cho tam giác ABC có Â = 900 , AB = 2, BC = 4 thì độ dài cạnh AC là? A.3 B. 12 C. 8 D. 6 Câu 44. Trong các bộ số sau, bộ ba số nào là độ dài ba cạnh của một tam giác cân ? A. 3cm; 4cm; 5cm B. 4cm; 4cm; 5cm C. 3cm; 5cm; 6cm D. 3cm; 4 cm; 6cm Câu 45. ABC có Aµ=900 , Bµ=300 thì hệ thức nào giữa ba cạnh AB, AC, BC là đúng ? a. BC > AB > AC b. AC > AB > BC c. AB > AC > BC d. BC > AC > AB Câu 46. Cho tam giác ABC vuông tại B. Khi đó, đẳng thức nào sau đây sai ? a. AB2 AC 2 BC 2 b. AB2 BC 2 AC 2 c.AC 2 AB2 BC 2 d. AC 2 BC 2 AB2 Câu 47. Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ? A. 15cm, 13cm, 6cm B. 2cm, 5cm, 4cm C. 11cm, 7cm, 18cm D. 9cm,6cm,12cm Câu 48. Cho ABC vuông tại A. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N. Đáp án nào sau đây là sai ? A. BC > AC B. MN > BC C. MN BA Câu 49: Cho △ABC cân tại A có số đo góc ở đỉnh là 500 thì số đo góc ở một đáy bằng A. 650 B. 800 C. 400 D. 1300 Câu 50: Bộ ba số đo nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. 3cm, 3cm, 3cm B. 6cm, 6cm, 8cm C. 2cm, 3cm, 7cm D. 3cm, 4cm, 5cm Câu 51:Bộ ba số nào sau đây không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 3cm, 3cm, 3cm B. 2cm, 2cm, 3cm C. 1cm, 2cm, 3cm D. 3cm, 4cm, 5cm Câu 52 :Chọn phát biểu đúng. Câu 53 :Cho M là điểm nằm trong ABC. Điểm M cách đều hai cạnh AB và BC thì A. M thuộc tia phân giác của góc A C. M thuộc đường trung tuyến ứng với cạnh AC B. M thuộc tia phân giác của góc B D. M là trung điểm của AC Câu 54 : ABC có Aµ 500 ;Cµ 2Bµ thì A. Bµ 400 ;Cµ 800 B. Cµ 400 ;Bµ 800 C. Cµ 300 ;Bµ 600 D. Bµ 300 ;Cµ 600 Câu 55 :Cho ABC, M là trung điểm của BC, G là trọng tâm và AM =12cm. Độ dài đoạn thẳng AG = ? A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 3cm Câu 56: Cho △DEF như hình bên. Chọn đáp án đúng. D A. EF> DF> DE C. DF> DE > EF B. DE EF> DE 80° 30° E F
  4. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Cho ABC, Aµ 900 , AB = 8 cm, BC = 10 cm. Gọi M là trung điểm của BC. Lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD. a. Tính độ dài cạnh AC; so sánh Bµ và Cµ . b. Chứng minh: AMB = 1 DMC. Suy ra A·CD 900 . c. Chứng minh: AM BC . d. Lấy G AD sao cho DG = 2AG. 2 Chứng minh rằng: G là trọng tâm của ABC. Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ đường cao BP. Từ M, kẻ các đường thẳng MK và MH lần lượt vuông góc với AC và AB tại K và H. a) Chứng minh: V A B M V A C M b) Chứng minh: BH = CK c) Gọi I là giao điểm của BP và HM. Tam giác IBM là tam giác gì ? Vì sao ? Bài 3: Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A. b)Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE  BC (E BC). Chứng minh DA = DE. c) ED cắt AB tại F. Chứng minh ADF = EDC rồi suy ra DF > DE. Bài 4. Cho ABC vuông tại A, có AB = 5cm; AC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của ABC. a) Tính độ dài BC. So sánhB·AM và·AMB b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm K sao cho MK = MA. Chứng minh MKC = MAB. c) Chứng minh KC  AC. Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm; AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D. a) Tính AM? b) Chứng minh tam giác BEC cân. AB AC c) Chứng minh BD vuông góc với CE d) Chứng minh AM 2 Bµi 6: Cho tam giác ABC vuông tai A có BD là phân giác, kẻ DE vuông góc với BC ( E BC ). Gọi F giao điểm của AB với DE . Chứng minh rằng :a/ BD là trung trực của AE b/ DF = DC c/ AD DE. Bài 10 : Cho ABC có AB = 5cm; AC = 12cm, BC = 13cm a) ABC có dạng đặc biệt nào? Vì sao ? b) Vẽ trung tuyến AM của ABC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm K sao cho MK = MA . Chứng minh MKC = MAB. c ) Từ đó suy ra KC  AC.
  5. Bài 11: Cho ABC vuông tại A. Đường phân giác BD (DЄ AC). Kẻ DH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của BA và HD. Chứng minh: a) AD=HD b) BD KC c) D· KC = D·CK d) 2( AD+AK)>KC The end- TL.LKT, MĐ