Đề cương ôn tập môn Hình học Lớp 8

doc 4 trang thaodu 5860
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hình học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_hinh_hoc_lop_8.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Hình học Lớp 8

  1. Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của ADB . a) Tính DB b) Chứng minh ADH ADB c) Chứng minh AD2 = DH.DB d) Chứng minh AHB BCD e) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH . Bài 2: Cho ABC vuông ở A, có AB = 6cm , AC = 8cm. Vẽ đường cao AH. a) Tính BC b) Chứng minh ABC AHB c) Chứng minh AB2 = BH.BC. Tính BH, HC d) Vẽ phân giác AD của góc A ( D BC).Tính DB Bài 3: Cho hình thanh cân ABCD có AB // DC và AB< DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH, AK. a) Chứng minh BDC HBC b) Chứng minh BC2 = HC.DC c) Chứng minh AKD BHC. c) Cho BC = 15cm, DC = 25 cm. Tính HC , HD . d) Tính diện tích hình thang ABCD. Bài 4: Cho ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K .Gọi M là trung điểm của BC. a) Chứng minh ADB AEC. b) Chứng minh HE.HC = HD.HB c) Chứng minh H, K, M thẳng hàng d) ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi ? Hình chữ nhật ? Bài 5: Cho tam giác cân ABC (AB = AC) .Vẽ các đường cao BH , CK , AI. a) Chứng minh BK = CH b) Chứng minh HC.AC = IC.BC c) Chứng minh KH //BC d) Cho biết BC = a , AB = AC = b.Tính HK theo a và b. Bài 6 : Cho hình thang vuông ABCD ( A D 900 ) có AC cắt BD tại O. DO CO a, Chứng minh DB CA b, Chứng minh AC2 – BD2 = DC2 – AB2 Bài 7: Cho ABC vuông ở A, AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D . Từ D kẻ DE vuông góc với AC. a) Tính độ dài BD và CD ; DE b) Tính diện tích của hai tam giác ABD và ACD. Bài 8: Cho hình thang ABCD ( AB // CD) . Biết AB = 2,5 cm; AD = 3,5 cm ; BD = 5cm và D· AB D· BC a, Chứng minh ADB BCD b, Tính độ dài BC và CD. c, Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ADB và BCD. Bài 9: Cho tam giác vuông ABC(Â = 900) có AB = 12cm, AC = 16cm.Tia phân giác góc A cắt BC tại D.
  2. a) Tính tỉ số diện tích 2 tam giác ABD và ACD. b) Tính độ dài cạnh BC của tam giác . c) Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD. d) Tính chiều cao AH của tam giác . Bài 10: Cho tam giác vuông ABC ( Â = 900). Một đường thẳng song song với cạnh BC cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N , đường thẳng qua N và song song với AB ,cắt BC tại D. Cho biết AM = 6cm; AN = 8cm; BM = 4cm. a) Tính độ dài các đoạn thẳng MN,NC và BC. b) Tính diện tích hình bình hành BMND. Bài 11: Trên một cạnh của một góc có đỉnh là A , đặt đoạn thẳng AE = 3cm và AC = 8cm, trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng AD = 4cm và AF = 6cm. a, Hai tam giác ACD và AEF có đồng dạng không ? Tại sao? b, Gọi I là giao điểm của CD và EF . Tính tỉ số của hai tam giác IDF và IEC. Bài 12: Cho tam giác vuông ABC ( Â = 900) có AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác góc A cắt BC tại D .Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC) . a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD, CD và DE. b) Tính diện tích các tam giác ABD và ACD. Bài 13: Cho tam giác ABC và đường trung tuyến BM. Trên đoạn BM lấy điểm D sao cho BD 1 . Tia AD cắt BC ở K ,cắt tia Bx tại E (Bx // AC) DM 2 a) Tìm tỉ số BE . AC BK 1 b) Chứng minh . BC 5 c) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABK và ABC. Bài 14: Cho hình thang ABCD(AB //CD). Biết AB = 2,5cm; AD = 3,5cm; BD = 5cm; và góc DAB = DBC. a) Chứng minh hai tam giác ADB và BCD đồng dạng. b) Tính độ dài các cạnh BC và CD. c) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ADB và BCD. Bài 15: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BD và CE. a) Chứng minh BD = CE. b) Chứng minh ED // BC. c) Biết AB = AC = 6cm ; BC = 4cm; Hãy tính AD,DC,ED. Bài 16: Cho hình thang ABCD(AB //CD) và AB < CD . Đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC.Vẽ đường cao BH. a) Chứng minh hai tam giác BDC và HBC đồng dạng. b) Cho BC = 15cm; DC = 25cm; Tính HC và HD? c) Tính diện tích hình thang ABCD? Bài 17: Cho tam giác vuông ABC vuông ở A ; có AB = 8cm; AC = 15cm; đường cao AH a) Tính BC; BH; AH. b) Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC.Tứ giác AMNH là hình gì? Tính độ dài đoạn MN. c) Chứng minh AM.AB = AN.AC.
  3. Bài 18: Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đừơng vuông góc với AC tại C cắt nhau tại K.Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng : a) ADB ~ AEC; AED ~ ACB. b) HE.HC = HD. HB c) H,M,K thẳng hàng d) Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BACK sẽ là hình thoi? Hình chữ nhật? Bài 19: Cho tam giác ABC cân tại A , trên BC lấy điểm M . Vẽ ME , MF vuông góc với AC,AB, Kẻ đường cao CA ,chứng minh : a) Tam giác BFM đồng dạng với tam giác CEM. b) Tam giác BHC đồng dạng với tam giác CEM. c) ME + MF không thay đổi khi M di động trên BC. Bài 20: Cho hình thang ABCD(AB //CD) và AB < CD , có BC = 15cm, đường cao BH = 12cm, DH = 16cm. a) Tính HC. b) Chứng minh DB BC. c) Tính diện tích hình thang ABCD. Bài 21: Cho tam giác ABC vuông ở A ,có AB = 6cm; AC = 8cm. Vẽ đường cao AH và phân giác BD. a) Tính BC. b) Chứng minh AB2 = BH.BC. c) Vẽ phân giác AD của góc A (D BC), chứng minh H nằm giữa B và D. d) Tính AD,DC. e) Gọi I là giao điểm của AH và BD, chứng minh AB.BI = BD.AB. F) Tính diện tích tam giác ABH. Bài 22: Cho tam giác ABC có AB = 12cm; AC = 20 cm; BC = 28cm; đường phân giác của góc A cắt BC tại D. qua D vẽ DE // AB ( E thuộc AC ) a) Tính BD, DC, DE b) Cho biết diện tích tam giác ABC bằng S tính diện tích tam giác ABD, ADE, DCE Bài 23: Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 21cm; AC = 28cm; đường phân giác của góc A cắt BC tại D. qua D vẽ DE // AB ( E thuộc AC ) a) Tính BD, DC, DE b) Tính diện tích tam giác ABD, ACD Bài 24: Cho tam giác ABC vuông ở A có phân giác AD, đường cao AH biết AB = 12cm; AC = 16cm; Tính BD, CD, AH, HD, AD Bài 25: Cho tam giác ABC vuông ở A có phân giác AD, trung tuyến AM. Biết AB = 415cm, AC = 725 cm a) Tính BC, BD, DC, AM b) Tính diện tích tam giác ADM Bài 26: Cho tam giác ABC vuông ở A đường cao AH, trung tuyến AM. Biết BH = 9m, HC = 16cm. tính diện tích tam giác AMH.
  4. Bài 27: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm; BC = 9cm.Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. a) Chứng minh các tam giác AHB và BCD đồng dạng b) Tính độ dài AH c) Tính diện tích tam giác AHB Bài 28: Cho tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O, góc ABD bằng góc ACD. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng: a) Các tam giác AOB và DOC đồng dạng b) Các tam giác AOD và BOC đồng dạng c) C) EA.ED = EB.EC