Đề cương ôn tập môn Hóa học 9 - Học kì II - Năm học 2018-2019

doc 7 trang thaodu 3690
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học 9 - Học kì II - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_9_hoc_ki_ii_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Hóa học 9 - Học kì II - Năm học 2018-2019

  1. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN HĨA HỌC 9 KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 A. Kiến thức lí thuyết cần nắm vững: A1. Rượu Etylic: I- Cấu tạo của rượu etylic CTPT: C2H6O CTCT là: H H (–) (+) H C C O H hay C2H5 – O –H H H gốc etylat (I) Nhóm chức của rượu là nhóm –OH (nhóm hyđroxyl) chứa nguyên tử H linh động nên làm cho rượu có tính chất đặc trưng : tham gia phản ứng thế với Na, K ) II- Tính chất hóa học của Rượu etylic 1) Tác dụng với oxi : Cháy dễ dàng trong không khí, cho lửa màu xanh mờ và toả nhiều nhiệt. t0 C2H6O + 3O2  2CO2 + 3H2O 2) Tác dụng với kim loại kiềm : K, Na giải phóng H2 2C2H5 –OH + 2Na  2C2H5 –ONa + H2  Nattri etylat Nattri etylat dễ bị thuỷ phân trong nước cho ra rượu etylic t0 C2H5 ONa + HOH  C2H5 OH + NaOH 3) Tác dụng với Axit hữu cơ ( xem bài axit axetic ) 4) Phản ứng tách nước: 2C H OHH2SO4đaëc C H – O – C H + H O 2 5 1400 C 2 5 2 5 2 đietyl ete C H OHH2SO4đaëc C H  + H O 2 5 1700 C 2 4 2 III- Điều chế rượu etylic 1) Từ tinh bột, đường: (phương pháp cổ truyền) A.xit (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 Tinh bột, xenlulozơ glucozơ A.xit C12H22O11 + H2OC 6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ men rượu C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2  2) Tổng hợp từ etilen xt CH2 = CH2 + HOH  C2H5OH
  2. 3) Từ dẫn xuất halogen có mạch cacbon tương ứng: xt C H Cl + NaOH o C H OH + NaCl 2 5 t 2 5 IV- Độ rượu : Độ rượu là tỉ lệ % theo thể tích của rượu etylic nguyên chất trong hỗn hợp với nước . Ví dụ: rượu 450 tức là trong 100 lit rượu có chứa 45 lit rượu nguyên chất. VR 0 ĐR = .100 (đơn vị : độ ) V h2 V- Dãy đồng đẳng của rượu etylic Dãy đồng đẳng của rượu etylic gọi là rượu no đơn chức, có công thức tổng quát là : CnH2n + 1 OH (n 1) CTPT Tên quốc tế Tên thường dùng CH3OH Metanol Metylic C2H5OH Etanol Etylic C3H7OH Propanol Propylic C4H9OH Butanol Butylic C5H11OH Pentanol Amylic A2. Axit Axetic: I- Cấu tạo của axit axetic CTPT: C2H4O2 ( -) (+) CTCT: CH3 – C – O H viết gọn : CH3 –COO H O gốc axetat (I) Do có nhóm –COOH (nhóm caboxyl) nên axit axetic thể hiện đầy đủ tính chất của một axit (mạnh hơn axit H2CO3 ) II- Tính chất hóa học của CH3COOH 1)Tính axit: Axit axetic có tính chất của một axit ( như axit vô cơ) Ví dụ: 2CH3COOH + 2K 2CH3COOK + H2  Kali axetat 2CH3COOH + CaO (CH3COO)2Ca + H2O 2CH3COOH + 2KOH 2CH3COOK + H2O 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2  Canxi axetat 2) Tác dụng với rượu (phản ứng este hóa) o H2SO4(dd) ,t CH3COOH + HOC2H5  CH3COOC2H5 + H2O etyl axetat Tổng quát : Axit + rượu este + nước * Những hợp chất có thành phần phân tử gồm 1 gốc axit và 1 gốc hiđrocacbon gọi là este. Những chất này thường có mùi đặc trưng. Ví dụ như etyl axetat. CTTQ : R - COO - R’ III- Điều chế Axit axetic
  3. 1) Phương pháp lên men giấm: men giấm C2H5OH +O2  CH3COOH + H2O 2)Từ muối axetat và một axit mạnh, như H2SO4: Phản ứng này dùng để điều chế Axit Axetic trong phịng thí nghiệm. 2CH3COONa + H2SO4đặc 2CH3COOH + Na2SO4 3) Oxi hóa anđehit tương ứng: Mn2 2CH3CHO + O2  CH3COOH 4) Oxi hoá butan, có xúc tác thích hợp t0 2C4H10 + 5O2 xác tác 4CH3COOH + 2H2O Lưu ý: Khi oxi hóa anđehit thì nhóm chức của anđehit (nhóm – CHO ) biến thành nhóm chức của axit ( nhóm – COOH ). IV- Dãy đồng đẳng của Axit axetic - Dãy đồng đẳng của axit axetic là những axit hữu cơ no đơn chức, có công thức chung là CnH2n + 1 COOH (n 0) - Các chất đồng đẳng cũng có tính chất tương tự như axit axetic. Riêng axit fomic do có nhóm –CHO nên có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. NH 3 HCOOH + Ag O o  CO  + H O + 2Ag  2 t 2 2 Ví dụ : Giá trị Như vậy tên axit đơn chức CTPT Tên quốc tế Tên thường dùng của n no được đọc theo quy tắc : Tên quốc tế = 0 H – COOH Axit metanoic Axit fomic Axit + tên ankan tương 1 CH3 – COOH Axit etanoic Axit axetic ứng + oic 2 C2H5 – COOH Axit propanoic Axit propionic Tên thường gọi không 3 C3H7 – COOH Axit butanoic Axit butyric có quy tắc cụ thể. 4 C4H9 – COOH Axit pentanoic Axit valeric A3. Este: I. Lý thuyết. 1) Khái niệm về este Este là sản phẩm tách nước từ phân tử rượu và phân tử axit. CTTQ của este là : R- COO- R’ Trong đó R và R’ là các gốc hiđro cacbon giống nhau hoặc khác nhau. 2) Tính chất vật lý: - Este của các axit đơn chức no thường là những chất lỏng có mùi thơm hoa quả dễ chịu, dễ bay hơi. - Thường không tan trong nước. Ví dụ: CH3COOC2H5 etyl axetat (mùi hoa quả chín )
  4. CH3 – COO – CH2 – CH(CH3) – CH2 – CH3 : Izoamyl axetat (mùi dầu chuối) (Nhóm - CH3 trong ngoặc là nhánh nằm ngoài mạch chính) 3) Tính chất hóa học của este: a) Phản ứng thuỷ phân : (đây là phản ứng nghịch của phản ứng este hóa ) a.xit; t0 Este + HOH  Axit tương ứng + Rượu tương ứng Ví dụ: xt CH3COOC2H5 + HOH  CH3COOH + C2H5OH a.xit (C17H35COO)3C3H5 + 3HOH  3C17H35COOH + C3H5(OH)3 b) Tác dụng với NaOH: ( phản ứng xà phòng hóa ) o este + NaOH t Muối natri + Rượu tương ứng Ví dụ: to CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH to (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  3C17H35COONa + C3H5(OH)3 c) Phản ứng cháy : Cho CO2 và H2O Ví dụ: to CH3COOC2H5 + 5O2  4CO2 + 4H2O Lưu ý : chất béo (dầu, mỡ động vật, thực vật) là hỗn hợp nhiều este của glyxerol C3H5(OH)3 và các axit béo. CTTQ : (RCOO )3C3H5 (Trong đó R là gốc hiđrocacbon – C15H31 , – C17H35, – C17H33) A4. Glucozo: I- Cấu tạo : Dạng mạch hở : CH2 –CH – CH – CH –CH – C –H OH OH OH OH OH O (CTCT để tham khảo) Thu gọn : CH2OH (CHOH)4 CHO (Chú ý: C6H12O6 có rất nhiều đồng phân, nhưng chỉ có 1 công thức là của glucozơ) II) Tính chất vật lý : Chất rắn màu trắng, vị ngọt, tan nhiều trong nước (độ ngọt chỉ bằng 60% so với đường mía – tức đường saccarozơ). Glucozơ là đại diện đơn giản nhất thuộc nhóm gluxit (bột, đường) III)Tính chất hóa học : 1) Phản ứng oxi hóa :(*) Do có nhóm chức anđehit : –CHO Trong các phản ứng oxi hóa, glucozơ đóng vai trò là chất khử. a Tác dụng với Ag2O ( Phản ứng tráng gương ) NH 3 C H O + Ag O o  C H O + 2Ag  (lớp gương sáng) 6 12 6 2 t 6 12 7 Axit gluconic b) Tác dụng với Cu(OH)2: t0 C6H12O6 + 2Cu(OH)2  C6H12O7 + Cu2O  + 2H2O (đỏ gạch ) 2) Phản ứng lên men rượu: (*) Phản ứng oxi hóa glucozơ có ứng dụng lớn trong việc phát hiện bệnh nhân tiểu đường.
  5. men C H O o  2C H OH + 2CO  6 12 6 30-32 C 2 5 2 A5. Cacbonhidrat: I. Saccarozơ 1. Trạng thái tự nhiên Có nhiều trong thực vật như mía, củ cải đường, thốt nốt. 2. Tính chất vật lý Saccarozo là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. 3. Tính chất hóa học Saccarozo bị thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ axit,to C12H12O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozo Glucozơ Fructozơ II. Tinh bột và xenlulozơ 1. Trạng thái tự nhiên: Tinh bột có nhiều trong các loại hạt như lúa ngô . Xelulozơ có nhiều trong sơi bông 2. Tính chất vâtl lý: - Tinh bột là chất rắn , không tan trong nước ở nhiệt độ thường, tan trong nước ở nhiệt độ cao tạo ra dung dịch hồ tinh bột - Xenlulozơ là chất rắn , không tan trong nước ở nhiệt độ thường, ngay cả khi đun nóng 3. Đặc điểm cấu tạo phân tử: - Tinh bột và xenlulozơ có cấu tạo phân tử rất lớn - Gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau ( - C6H10O5-)n - Tinh bột n = 1200 đến 6000 - Xenlulozơ : n = 10000 đến 14000 4. Tính chất hóa học a. Phản ứng thủy phân: axit,to (-C6H10O5-)n+ nH2O  nC6H12O6 b. Tác dụng của dung dịch hồ tinh bột với iôt Iôt làm cho dung dịch hồ tinh bột chuyển màu xanh, đun nóng màu xanh biến mất , nguội màu xanh xuất hiện. A6. Protein và Polime: I. Protein 1. Cấu tạo phân tử protein - Phân tử protein gồm các nguyên tố hóa học C, H, O , N và một số nguyên tố khác như S, P, Fe
  6. - Phân tử protein gồm nhiều đoạn mạch dài liên kết với nhau. Mỗi đoạn mạch lại gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau, mỗi mắt xích là một phân tử aminoaxit (aminoaxit đơn giản nhất là H2N– CH2–COOH). - Phân tử protein có phân tử khối rất lớn( hàng triệu đvC) 2. Tính chất hóa học. a. Phản ứng thủy phân: Đun nóng protein trong dung dịch axit vô cơ loãng hoặc dung dịch bazơ, protit bị thủy phân thành các phân tử nhỏ là aminoaxit. b. Phản ứng đông tụ: Đun nóng dung dịch keo protein (dung dịch lòng trắng trứng), protein đông tụ lại thành chất rắn. c. Phản ứng phân hủy bằng nhiệt: Đốt nóng protein, nó bị phân hủy thành chất khí có mùi khét đặc trưng (mùi lông, tóc, thịt .cháy) B. polime I. Khái niệm chung 1. Định nghĩa - Định nghĩa: Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau - Theo nguồn gốc chia 2 loại: Polime thiên nhiên và polime tổng hợp 2. Cấu tạo và tính chất a. Cấu tạo: Polime là những phân tử có phân tử khối rất lớn gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng , mạch nhánh hoặc mạng không gian b. Tính chất: - Là chất rắn không bay hơi - Hầu hết các polime không tan trong nước hoặc các dung môi thông thường III. ứng dụng của Polime 1. Chất dẻo là gì? - Chất dẻo là những vật liệu có tính dẻo được chế tạo từ polime - Thành phần: polime, chất hóa dẻo, chất độn, chất phụ gia - Ưu điểm: nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia công. Nhược điểm: kém bền về nhiệt 2. Tơ là gì? a.Tơ là những polime (tự nhiên hay tổng hợp) có cấu tạo mạch thẳng hoặc có thể kéo dài thành sợi b. Phân loại: Tơ tự nhiên và tơ hóa học (trong đó có tơ nhân tạo và tơ tổng hợp) 3 Cao su là gì?
  7. a. Cao su: là vật liệu polime có tính đàn hồi nghĩa là nó bị biến dạng dưới tác dụng của lực và trở lại dạng ban đầu khi lực đó không tác dụng nữa. b. Phân loại: cao su tự nhiên và cao su tổng hợp c. Ưu điểm: đàn hồi, không thấm nước, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện