Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 8 kiểm tra một tiết phần Văn bản - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Quốc Toản
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 8 kiểm tra một tiết phần Văn bản - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_ngu_van_8_kiem_tra_mot_tiet_phan_van_ban.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 8 kiểm tra một tiết phần Văn bản - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Quốc Toản
- Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 8 kiểm tra một tiết phần Văn bản 1. Văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh: - Nắm được phần tác giả - tác phẩm, thể loại, kiểu văn bản. - Tóm tắt được văn bản. - Nắm được cốt truyện, nhân vật, nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật. - Cảm nhận và hiểu được một số chi tiết tiêu biểu trong đoạn trích. 2. Văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng: - Nắm được phần tác giả - tác phẩm, thể loại, kiểu văn bản. - Nắm được cốt truyện, nhân vật, nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật. - Cảm nhận và hiểu được một số chi tiết tiêu biểu trong đoạn trích. - Cảm nhận về nhân vật tôi. 3. Văn bản Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố: - Nắm được phần tác giả - tác phẩm, thể loại, kiểu văn bản. - Tóm tắt được văn bản. - Nắm được cốt truyện, nhân vật, nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật. - Cảm nhận và hiểu được một số chi tiết tiêu biểu trong đoạn trích. - Qua nhân vật chị Dậu, cảm nhận về vẻ đẹp và số phận của người nông dân trước cách mạng tháng 8. 4. Văn bản Lão Hạc của Nam Cao: - Nắm được phần tác giả - tác phẩm, thể loại, kiểu văn bản. - Tóm tắt được văn bản. - Nắm được cốt truyện, nhân vật, nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật. - Cảm nhận và hiểu được một số chi tiết tiêu biểu trong đoạn trích. - Qua nhân vật lão Hạc, cảm nhận về vẻ đẹp và số phận của người nông dân trước cách mạng tháng 8. 5. Văn bản Cô bé bán diêm của An-đéc-xen: - Nắm được phần tác giả - tác phẩm, thể loại, kiểu văn bản. - Tóm tắt được văn bản. - Nắm được cốt truyện, nhân vật, nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật. - Cảm nhận và hiểu được một số chi tiết tiêu biểu trong đoạn trích. - Cảm nhận về nhân vật cô bé bán diêm. 6. Văn bản Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri: - Nắm được phần tác giả - tác phẩm, thể loại, kiểu văn bản. - Tóm tắt được văn bản. - Nắm được cốt truyện, nhân vật, nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật. - Cảm nhận và hiểu được một số chi tiết tiêu biểu trong đoạn trích.
- Tiết 42 : KIỂM TRA VĂN BẢN PHỊNG GD-ĐT NINH SƠN MÔN: Ngữ Văn–Lớp : 8 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút I. Mục đích đề kiểm tra: - Đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. - Thu thập và cung cấp thông tin về năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh lớp 8. II. Thời gian làm bài: 45 phút III. Hình thức: trắc nghiệm và tự luận IV. Nội dung phạm vi chương trình: từ tuần 01 đến tuần 10 thực học theo PPCT. * Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề : truyện kí hiện đại Việt Nam và nước ngoài. 1. Kiến thức: - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện kí hiện đại Việt Nam và nước ngoài. - Nắm được một số đặc điểm về thể loại truyện kí hiện đại Việt Nam và nước ngoài. - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số đoạn trích. - Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự việc, ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của từng tác phẩm (hoặc đoạn trích). 2. Kĩ năng: - Đọc- hiểu các thể loại đặc sắc của truyện kí hiện đại Việt Nam và nước ngoài. - Vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đoạn/ bài văn . 3. Thái độ: - Biết cảm thông, chia sẻ với những số phận bất hạnh đặc biệt là trẻ nhỏ. - Hiểu được nỗi khổ của người nông dân trước cách mạng tháng 8 từ đó các em biết trân trọng cuộc sống hôm nay. V. Thiết lập ma trận KHUNG MA TRẬN TỔNG Mức độ cần đạt Nội dung Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Ngữ liệu: - Nhớ xuất - Lí giải I. ĐỌC – Văn bản truyện xứ, tác giả, được nghĩa HIỂU và kí Việt Nam tác phẩm, của một số 1939 -1945; nội dung, từ Hán Việt truyện nước nghệ thuật trong đoạn ngoài. của văn bản. trích. - Tiêu chí lựa - Nhận ra thể - Hiểu được chọn ngữ liệu: loại, kiểu nội dung, ý + 01 đoạn văn bản và nghĩa của trích. phương thức văn bản. + Độ dài biểu đạt khoảng 100- trong đoạn 200 chữ. trích. Tổng Số câu 4 2 6 Số điểm 2 1 3 % 20% 10% 30 % Kết hợp các -Tóm tắt văn II. LÀM kiểu văn bản bản. VĂN đã học. -Phân tích chi tiết tiêu biểu, giá trị nội dung nghệ thuật trong văn bản. -Liên hệ thực tế.
- Văn biểu cảm Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về hình tượng nhân vật chính trong văn bản. Tổng Số câu 2 1 3 Số điểm 4 3 7 % 40 % 30% 70 % Tổng cộng Số câu 4 2 2 1 9 Số điểm 2 1 4 3 10 Tỉ lệ % 20% 10% 40 % 30% 100 % MA TRẬN CHI TIẾT Mức độ cần đạt Nội dung Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. ĐỌC – Ngữ liệu: -Nhớ quê quán -Lí giải HIỂU Đoạn trích của nhà văn, được các chi văn bản nghệ thuật đoạn tiết trong “Chiếc lá trích, nhân vật. đoạn trích. cuối cùng” -Nhận ra -Hiểu được ý (236 chữ) phương thức nghĩa của biểu đạt. văn bản. Tổng Số câu 4 2 6 Số điểm 2,0 1,0 3 % 20% 10% 30 % II. LÀM Câu 7,8: - Tóm tắt VĂN Kết hợp truyện. các kiểu -Phân tích giá văn bản đã trị nghệ thuật học. đặc sắc của truyện. Câu 9: Viết đoạn văn Văn biểu trình bày cảm cảm nghĩ về nhân vật Giôn-xi. Tổng Số câu 2 1 3 Số điểm 4 3 70 % 40 % 30% 70 % Tổng cộng Số câu 4 2 2 1 9 Số điểm 2,0 1,0 4 3 10 Tỉ lệ % 20% 10% 40 % 30% 100 % Nhơn Sơn, 20/9/2017 GV ra đề Nguyễn Thị Kim Cúc
- PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 42 : KIỂM TRA VĂN BẢN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn: NGỮ VĂN 8 Năm học: 2018 – 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên / SBD: Điểm: Lời phê: Lớp: Đề dự bị I. Đọc hiểu văn bản (3.0đ) Đọc đoạn văn dưới đây rồi trả lời câu hỏi từ 1 đến 6. Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ. “Đó là chiếc lá cuối cùng”, Giôn-xi nói, “Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó đã rụng. Em nghe thấy gió thổi. Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết”. Giôn-xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt. “Em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi”, Giôn-xi nói, “Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Giờ thì chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và – khoan – đưa cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng”. (Trích Chiếc lá cuối cùng – O Hen-ri) Câu 1. (0.5đ) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? A. Nghị luận C. Miêu tả B. Tự sự D. Biểu cảm Câu 2. (0.5đ) O Hen-ri là nhà văn nổi tiếng của nước nào? A. Đan Mạch C. Mĩ B. Tây Ban Nha D. Cư-rơ-gư-xtan. Câu 3. (0.5đ) Các nhân vật chính trong truyện Chiếc lá cuối cùng làm nghề gì? A. Nhạc sĩ C. Bác sĩ B. Nhà văn D. Họa sĩ Câu 4. (0.5đ) Đối với Giôn-xi, chiếc lá cuối cùng rụng hay không rụng sẽ quyết định số phận của cô, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 5. (0.5đ) Ý nghĩa của truyện Chiếc lá cuối cùng là gì? A. Là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo. B. Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh. C. Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng. D. Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người. Câu 6. (0.5đ) Nét đặc sắc nghệ thuật của truyện Chiếc lá cuối cùng là gì? A. Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế và sâu sắc. B. Sử dụng nhiều phương thức biểu đạt khác nhau. C. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ. D. Đảo ngược tình huống truyện.
- II. Tạo lập văn bản (7.0đ) Câu 7. (2.0đ) Tóm tắt đoạn trích Chiếc lá cuối cùng (5-7 dòng). Câu 8. (2.0đ) Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật của truyện Chiếc lá cuối cùng? Câu 9. (3.0đ) Viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật Giôn-xi. BÀI LÀM .
- ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM – HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần đọc hiểu văn bản: Câu 1 2 3 4 5 6 Đ.A Điểm B 0,5 C 0,5 D 0,5 A 0,5 A 0,5 D 0,5 Phần Biểu Yêu cầu – Đáp án – Hướng dẫn cụ thể / câu điểm II Tạo lập văn bản 7.0đ 7 Tóm tắt truyện Chiếc lá cuối cùng. 2.0đ Về kĩ năng: 0.5 -Biết viết đoạn văn tự sự (chủ đề cho trước), cấu trúc đoạn văn đảm bảo, dung a lượng phù hợp với yêu cầu đề bài. -Trình bày sạch đẹp rõ ràng; không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. b Về nội dung: 1.5 Đảm bảo các sự việc sau: - Giôn-xi là họa sĩ nghèo, bị bệnh, tuyệt vọng, cô gắn sự sống của mình vào chiếc lá cuối cùng. - Xiu tâm sự với cụ Bơ-men về điều này, hai người rất lo lắng. - Sau một đêm mưa gió, Giôn-xi bất ngờ vì chiếc lá không rụng. - Giôn-xi đã sống, cụ Bơ-men chết vì bệnh sưng phổi. 8 Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật của truyện Chiếc lá cuối cùng? 2.0đ Về kĩ năng: a - Biết viết đoạn văn nghị luận nhỏ. 0.5 - Trình bày sạch đẹp rõ ràng; không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. Về kiến thức: Đảm bảo các ý sau: b - Giôn-xi tuyệt vọng -> chờ chết -> lá không rụng -> khỏi bệnh. 1.5 - Cụ Bơ-men khỏe mạnh -> vẽ chiếc lá -> bị cảm lạnh, sưng phổi -> chết sau khi hoàn thành kiệt tác. 9 Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Giôn-xi. 3.0đ Về kĩ năng: Biết viết đoạn văn biểu, cấu trúc bài văn đảm bảo rõ ràng, đầy đủ, cân a xứng, dung lượng phù hợp với yêu cầu đề bài. Vận dụng tốt phương thức biểu 0.5 đạt trong đoạn văn. Văn viết sáng tạo, giàu cảm xúc. Trình bày sạch đẹp rõ ràng; không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả Về kiến thức: - Giôn-xi là họa sĩ nghèo, bệnh tật, tuyệt vọng, nằm chờ chiếc lá thường xuân b rụng và cô sẽ lìa đời. Là người thiếu nghị lực 2.5 - Sau một đêm mưa gió, chiếc lá không rụng và cô cảm thấy mình là con bé hư, muốn chết là một cái tội, cô muốn sống, muốn vẽ