Đề cương ôn tập môn Toán Khối 7

doc 11 trang thaodu 3310
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_toan_khoi_7.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Toán Khối 7

  1. ễN TẬP TOÁN LỚP 7 Bài tập trắc nghiệm Hãy chọn câu trả lời đúng 2 1 5 Câu 1 : Giá trị của x trong đẳng thức x x là : 3 2 12 A. x = 5 B. x = 5 C. x = 5 D. x = 14 72 2 5 2 1 Câu 2 : Cho x = 3 thì : 7 1 1 A. x = 3 B. x N C. x = 3 D. x = 7 7 1 3 7 Câu 3 : Kết quả của phép tính (0,125)4.84 là : A. 1000 B. 100 C. 10 D.1 Câu 4 : Biết rằng 12 + 22 + 32 + + 112 = 506 thì 22 + 42 + 62 + + 222 bằng : A. 1012 B. 2024 C. 4048 D. 4506 x 4 Câu 5 : Giá trị của x trong tỉ lệ thức là : 15 5 A. x = 4 B. x = 4 C. x = - 12 D. x = - 3 10 x y Câu 6 : Cho và x + y = - 10 thì : 5 7 A. x = -25 ; y = 35 B. x = 35 ; y = - 25 C. x = - 35 ; y = 25 D. x = 25 ; y = - 35 a b c Câu 7 : Cho và a + b – c = - 8 thì : 11 15 22 A. a = - 22 ; b = - 30 ; c = - 22 B. a = 22 ; b = 30 ; c = 60 C. a = - 22 ; b = - 30 ; c = - 44 D. a = 22 ; b = 30 ; c = 44 Câu 8 : Làm tròn số 129,1454 đến chữ số thập phân thứ hai là : A. 129,14 B. 129,24 C. 129,00 D. 129,15 Câu 9 : Làm tròn số 2485 đến hàng chục là : A. 2480 B. 2580 C. 2490 D. 2500
  2. 9 Câu 10 : 1 bằng : 16 3 3 5 3 A. 1 B. 1 C. D. 4 4 4 4 Câu 11 : Nếu m 3 thì m bằng : A. 6 B. 3 C. 9 D. -32 Câu 12 : Nếu t 4 thì t bằng : A. 2 B. 4 C. 16 D. Kết quả khác Câu 13 : Nếu a 3 thì a2 bằng : A. 3 B. 81 C. 27 D. 9 Câu 14 : Nếu b 5 thì b3 bằng : A. 15 B. 53 C. 56 D. 512 Câu 15 : Quan hệ giữa các tập hợp số là : A. Z  N B. R  I C. I  Q D. I  R Nguyễn Quang Đôn – Tr-ờng THCS Đông Ph-ơng - Đông H-ng – Thái Bình Câu 16 : Nếu x 1 2 thì x2 bằng : A. 9 B. 3 C. 81 D. 27 Câu 17 : Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là : A. 3 B. 75 C. 5 D. 10 Câu 18 : Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau khi : k A. xy = k (k là hằng số ) B. y ( k là hằng x số ) C. y = kx ( k là hằng số, k 0 ) D. A, B, C đều sai Câu 19 : Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, khi x = 10 thì y = 6. Hệ số tỉ lệ a bằng : A. 5 B. 3 C. 60 D. Một 3 5 kết quả khác. Câu 20 : Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, khi x = 0,4 thì y = 15. Khi x = 6 thì y bằng : A. 1 B. 0 C. 6 D. 0,6 Câu 21 : Gọi x và y là độ dài hai cạnh của hình chữ nhật có diện tích là 60 cm2. Ta có : A.x và y tỉ lệ thuận B. x và y tỉ lệ nghịch C. y và x tỉ lệ thuận D. Cả A, B, C đều sai
  3. Câu 22 : Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 3. ta có : A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(- 1) = 1 D. f(- 2) = 11 Câu 23 : Cho hàm số y = f(x) = x2 – 4x + 1 và f(a) = 13. Ta có : A. a = 1 B. a = - 1 C. a = 2 D. a = - 2 Câu 24 : Điểm thuộc đồ thị hàm số y = - 2x là : A(- 1 ; - 2) B (1 ; 2) C. (- 1 ; 2) D. ( 0 ; 2) 2 Câu 25 : Đò thị hàm số y = x là đường thẳng không đi qua điểm 3 : 4 2 A. M(- 2 ; ) B. N(- 1 ; ) C. P(3 ; - 2) D. 3 3 Q(- 6 ; 4) 1 Câu 26 : Cho hàm số y = f(x) = x 2 1 thì : 3 A. f(0) = 1 B. f(3) = - 1 C. f(- 3) = 2 D. f(- 1) = 1 2 Câu 27 : Hàm số y = x nhận giá trị dương khi : 3 A. x 0 C. x = 0 D. Không xác định Câu 28 : Điểm E(a ; - 0,2) thuộc đồ thị hàm số y = 4x. Ta có : A. a = - 0,5 B. a = - 0.05 C. a = 0,05 D. a = - 1 Câu 29 : Điểm kiểm tra Toán 1 tiết của học sinh lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng sau : 3 8 5 9 10 5 10 7 5 8 5 7 3 4 10 6 3 5 6 9 6 4 5 6 7 5 8 7 8 5 8 6 8 9 10 6 9 10 10 6 5 7 4 8 8 9 5 6 7 4 1/ Dấu hiệu ở đây là : A. Điểm kiểm tra Toán của tất cả học sinh lớp 7A B. Số bài kiểm tra Toán của lớp 7A C. Điểm kiểm tra Toán 1 tiết của từng học sinh lớp 7A D. Cả A, B, C đều đúng 2/ Số giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 3/ Số học sinh đã làm bài kiểm tra là : A. 40 B. 45 C. 50 D. 55
  4. 4/ Mốt của dấu hiệu là : A. M0 = 10 B. M0 = 5 C. M0 = 9 D. M0 = 3 5/ Điểm trung bình của lớp 7A là : A. 6,7 B. 6,6 C. 6,8 D. 6,9 Câu 30 : Giá trị của biểu thức (x + 2y)2 – x + 2y tại x = 2 ; y = -1 là : A. 0 B. 9 C. – 4 D. - 7 Câu 31 : Giá trị của biểu thức 2x2 – 6x + 1 tại x = - 2 là : A. – 3 B. 21 C. 5 D. – 10 Câu 32 : Viết đơn thức 7x2y7(-3)x3y(-2) thành đơn thức thu gọn là : A. 42x5y7 B. 42x6y7 C. - 42x6y8 D. 42x5y8 2 Câu 33 : Tích của các đơn thức x 3 y 2 và - 5x4y là : 5 2 A. - 2x7y3 B. 2x7y3 C. x12 y 2 D. – 25 2x12y2 Câu 34 : Bậc của đơn thức (- 2x3)(3x4y) là : A. 12 B. 7 C. 8 D. 13 Câu 35 : Tổng các đơn thức – 3x2y5 ; x2y5 và 4x2y5 là : A. 2x2y5 B. – 2x2y5 C. x2y5 D. 8x2y5 Câu 36 : Giá trị của biểu thức 8x4y3 – 5x4y3 + x4y3 tại x = - 1 và y = 0,5 là : A. – 0,5 B. 0,5 C. 16 D. – 16 Câu 37 : Giá trị của biểu thức 2x3y2 – 5x3y3 + 6x3y2 – 8x3y2 tại x = - 1 và y = 1 là : A. 2 B. – 5 C. 5 D. 0 Câu 38 : Bậc của đa thức x3y4 – 3x6 + 2y5 là : A. 18 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 39 : Bậc của đa thức 2x5y – 3y4 – 2x5y là : A. 6 B. 4 C. - 4 D. 10 Câu 40 : Biết P + (2x2 – 3y2) = x2 – 3y2 + 1 thì ta có : A. P = - x2 B. P = - x2 – 6y2 + 1 C. P = 3x2 – 6y2 + 1 D. P = - x2 + 1
  5. Phần tự luận I - Đại số dạng 1 : thực hiện phép tính 1 1 1 1 1/ 2 3  3 3 7, 5 2/ 3 2 6 7 1 5 5 1 1 3 6 : : 2 4 4 7 3 6 13 (Kết quả : 7 ) (Kết quả : 36 21 5 ) 60 1 5 1 3/ 9,6  2 2 125 1 : 4/ 2 12 4 3 1 1 5 15 15 : 0,5 5 3 4 4 1 (Kết quả : 970 ) (Kết 3 9 quả : 21 ) 10 1 1 7 5/ 0,8 1  2,3 4 1,28 6/ 2 3 25 3 0 1 1 2 1 0, 75 : 1 3 2 2 5 2 53 (Kết quả : ) (Kết quả : - 300 11) 2 3 1 1 1 1 1 7/ 2  0, 75 : 8/ 2 7 7 2 3 1 5 5 1 3 13 2 10  230 46 4 27 6 25 4 3 10 1 2 1 : 12 14 7 3 3 7
  6. (Kết quả : ) (Kết quả : - 41) Dạng 2 : Tìm giá trị trong đẳng thức 1/ Tìm x trong các đẳng thức sau : a. 2(4x – 3) – 3(x + 5) + 4(x – 10) = 5(x + 2) b. 11 2 2 x  6 x 1 12 5 3 3 ( Đáp án : x = 17 ) ( 4 3 Đáp án : x = ) 100 7 1 1 1 c. 2 x 2 1 : 0 , 2 5 d. 3 3 6 2 5 1 0, 75 : x 5 9 2 ( Đáp án : x = ) ( 20 Đáp án : x = ) 171 2/ Tìm x trong tỉ lệ thức 1 1 a. 3x : 2,7 = : 2 b. 3 4 2 x 1 1 3 2 2 ( Đáp án : x = ) ( 15 1 Đáp án : x = ) 4 3/ Tìm x liên quan tới giá trị tuyệt đối
  7. 4 1 3 a. x b. 5 2 2 x 1 2 x 4 6 14 ( Đáp án : x = và x = ) ( 5 5 5 Đáp án : x = ) 3 c. x x 0 d. x x 2 x 4/ Tìm x ở lũy thừa 1 x x 5 a.  2 4  2 9  2 b. 3x+1 – 3x- 2 – 2 8 3x = 2 9 ( Đáp án : x = 6 ) ( Đáp án : x = 1 ) 5/ Tìm x, y, z trong dãy tỉ số bằng nhau a. 4x = 7y và x + y = 33 b. x y z và 4x – 3y + 2z = 36 1 2 3 ( Đáp án : x = 21 ; y = 12 ) ( Đáp án : x = 9 ; y = 18 ; z = 27 ) c. x : y : z = 3 : 4 : 5 và 2x2 + 2y2 – 3z2 = - 100 d. x y y z ; và 2x–3y+4z = 280. 10 5 2 3 ( Đáp án : x = -6; y = -8; z = - 10 và x = 6; y = 8; z = 10 ) ( Đáp án : x = 80 ; y = 40 ; z = 60 ) dạng 3: biểu thức đại số 1/ Trong các biểu thức đại số sau : 1 2xy2 ; 3x3 + x2y2 – 5y ; xy 2 ; x ; - 2 ; 0 ; 4x5 – 3x3 + 2 ; 2 2 3 3xy2y ; ; y 4 Hãy cho biết :
  8. a. Những biểu thức đại số nào là đơn thức ? Tìm những đơn thức đồng dạng ? b. Những biểu thức đại số nào là đa thức ? c. Những biểu thức đại số nào là đa thức mà không phải là đơn thức ? Tìm bậc của những đa thức đó ? 2/ Cho các đa thức : A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 B = - 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 a. Tính A + B và tính giá trị của đa thức A + B tại x = 2 và y = - 1 ? . Tính A – B và tính giá trị của đa thức A – B tại x = -2 và y = 1 ? 3/ Cho hai đa thức : A(x) = x7 – 2x4 + 3x3 – 3x4 + 2x7 – x + 7 – 2x3 + x2 B(x) = 3x2 – 4x4 – 3x2 – 5x5 – 0,5x – 2x2 – 3 a. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên the lũy thừa giảm của biến ? b. Tính A(x) + B(x) ; A(x) – B(x) và B(x) – A(x) ? c. Tính giá trị của A(x) + B(x) ; A(x) – B(x) và B(x) – A(x) tại x = -1 ? 4/ Bài 12 (SGK tr. 91) Tìm hệ số a của đa thức : P(x) = ax2 + 5x – 3. Biết rằng đa thức này có một nghiệm là x = 0,5. 5/ Bài 13 (SGK tr.91) a. Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = 3 – 2x b. Đa thức Q(x) = x2 + 2 có nghiệm hay không ? Vì sao ? c. Cho đa thức M(x) = 2x2 – 3x + 1. Trong các số -2 ; -1 ; 0 ; 0,5 số nào là nghiệm của đa thức M(x) ? Vì sao ? Bài tập 1/ Bài 10 (SGK tr.91) 2/ Cho ba đa thức : P(x) = 2x4 – x3 + x – 3 + 5x5 Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x + 2 + 3x5 H(x) = x2 + x + 1 + 2x3 + 3x4 a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến ? b. Tính P(x) + Q(x) + H(x) ?
  9. c. Tính H(x) – P(x) – Q(x)? Tính giá trị của đa thức H(x) – P(x) – Q(x) thu được tại x = - 3? 3/ Tìm nghiệm của đa thức : N(x) = 5(x – 2)(2x – 3) ? ___ Hình học dạng 1 : đường thẳng song song 1/Bài 2 (SGK tr.91) 2/ bài 3 (SGK tr.91) dạng 2 : tính số đo góc 1/ Bài 5 (SGK tr.92) 2/ Bài 6 (SGK tr. 92) 3/ Tam giác ABC có B + C = A và C = 2B. Tia phân giác của góc C cắt AB ở D. Tính góc ADC và góc BDC. 4/ Tính tổng các góc ngoài tại ba đỉnh của một tam giác. dạng 3 : định lí pytago 1/ Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AC = 4cm ; AB = 3cm và AH là đường cao của tam giác. Tính độ dài của BC ; AH ; HB ; HC ( Làm tròn kết quả đến số thập phân thứ hai ). 2/ Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ? a. 6cm ; 8cm ; 10cm b. 4cm ; 6cm ; 8 cm c. 3cm ; 6cm ; 45 cm d.5 cm ; 4cm ; 3cm dạng 4 : bài tập tổng hợp 1/ Bài 4 (SGK tr.92) 2/ Bài 6 (SGK tr.92) 3/ Bài 7 (SGK tr.92) 4/ Bài 8 (SGK tr.92) 5/ Bài 9 (SGK tr.92)
  10. 6/ Cho tam giác cân ABC, có góc A bằng 1200, phân giác AD. Từ B kẻ đường thẳng song song với AD cắt tia CA ở E. a. Chứng minh tam giác ABE là tam giác đều b. So sánh các cạnh cảu tam giác BEC 7/ Cho tam giác vuông ABC, có góc A bằng 900, phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC (E BC). Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng : a. BD là đường trung trực của AE b. AD < DC b. Ba điểm E, D, F thẳng hàng 8/ Cho tam giác ABC cân ở A ( góc A khác 1200). Vẽ ra phía ngoại của tam giác các tam giác đều ABD và ACE. Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng : a. BE = CD b. OB = OC b. D và E cách đều đường thẳng BC 9/ Cho tam giác ABC có góc A bằng 900 ; góc C bằng 300, đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB, từ C kẻ CE vuông góc với AD. Chứng minh rằng : a. Tam giác ABD là tam giác đều b. AH = CE c. EH // AC 10/ Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam giác vẽ các tam giác ABE và ACF vuông cân ở B và C. Gọi AH là đường cao của tam giác ABC, trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI = BC. Chứng minh rằng : a. BI = CE b. BI vuông góc với CE c. Ba đường thẳng AH ; CE ; BF cùng đi qua một điểm. === === KHI TẢI VỀ NẾU BỊ LỖI FONT, CÁC BẠN VUI LềNG CHỈNH LẠI FONT VnArial NHẫ !