Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2016-2017
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_vat_li_lop_6_hoc_ki_ii_nam_hoc_2016_2017.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2016-2017
- ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VẬT LÍ 6 HKII. 2016-2017 Câu 1: a) Ròng rọc có cấu tạo như thế nào? Có mấy loại ròng rọc? Vd thực tế b) Dùng rịng rọc cĩ lợi ích gì? Làm thế nào để sử dụng rịng rọc vừa cĩ lợi về hướng và vừa cĩ lợi về độ lớn của lực? a) Rịng rọc là 1 bánh xe quay được quay quanh 1 trục, vành bánh xe cĩ rãnh để đặt dây kéo -Cĩ 2 loại rịng rọc: Rịng rọc cố định và rịng rọc động - vd: rịng rọc kéo cột cờ, rịng rọc kéo gầu nước giếng, rịng rọc kéo gạch ở cơng trường, b) - Tác dụng của rịng rọc: + Rịng rọc cố định giúp thay đổi hướng lực kéo + Rịng rọc động giúp giảm độ lớn lực kéo * Để lợi cả hướng và độ lớn lực thì kết hợp sử dụng hệ thống gồm rịng rọc cố định và rịng rọc động ( hệ thống palang) Câu 2: Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Lấy ví dụ ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn. Các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn: - Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau -ví dụ ứng dụng : băng kép được ứng dụng vào việc đĩng - ngắt tự động mạch điện. Câu 3: Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí, lỏng. Các kết luận sự nở vì nhiệt của chất khi: + Chất khí nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. + Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng: + Chất khí nở ra lỏng nĩng lên, co lại khi lạnh đi. + Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Câu 4: Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục. Ví dụ chất rắn: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh. Ví dụ chất lỏng: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sơi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngồi. Cách khắc phục là khi đun nước ta khơng nên đổ nước thật đầy ấm. Ví dụ chất rắn: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là khơng nên bơm xe đạp quá căng (Học sinh lấy ví dụ khác : đúng cho điểm) Câu 5Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào? Nêu một ví dụ minh hoạ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
- - Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố: nhiệt độ, giĩ và diện tích mặt thống của chất lỏng. - Ví dụ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ: Phơi quần áo vào lúc trời nắng (nhiệt độ cao) sẽ nhanh khơ hơn phơi lúc trời râm (nhiệt độ thấp hơn). (Hs cĩ thể lấy ví dụ khác) Câu 6: Nêu cơng dụng của nhiệt kế ? Người ta dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ cơ thể người ? Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người Câu 7: a) Vào buổi sáng sớm, ta thường thấy những giọt sương bám trên lá cây. Buổi trưa thì khơng thấy nữa. Tại sao? b) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá? a) Vì từ ban đêm trở về sáng, nhiệt độ khơng khí thấp hơn ban ngày, khơng khí ngưng tụ thành những giọt nước đọng lại trên lá cây. Về buổi trưa, nhiệt độ tăng lên, những giọt nước bay hơi hết vào khơng khí. b) Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì phạt bớt lá để giảm được diện tích mặt thống, giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn. Câu 8: Khái niệm sự nĩng chảy, đơng đặc, bay hơi, ngưng tụ - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nĩng chảy. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đơng đặc Sự nĩng chảy Lỏng Rắn Sự đơng đặc - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí là sự bay hơi - Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ Sự bay hơi Khí Lỏng Sự ngưng tụ Câu 9 : Bảng dưới đây ghi nhiệt độ nĩng chảy (đơng đặc) của một số chât : Chất Thép Đồng Vàng Bạc Kẽm Thiếc Nước Thủy ngân Rượu Nhiệt độ nĩng chảy (C) 1300 1083 1063 960 420 232 0 -39 -114 -Ở nhiệt độ phịng (khoảng 25 o C ), chất nào ở thể rắn, chất nào ở thể lỏng? Tại sao? Trả lời: Ở nhiệt độ phịng ( khoảng 25 oC), - Các chất ở thể lỏng là nước, thủy ngân, rượu. - các chất ở thể rắn là thép, đồng, vàng, bạc, kẽm, thiếc. Vì các chất nước, thủy ngân, rượu cĩ nhiệt độ nĩng chảy (đơng đặc) nhỏ hơn 25o C nên khơng tồn tại ở thể rắn, vậy chúng đang ở thể lỏng. Các chất thép, đồng, vàng, bạc, kẽm, thiếc cĩ nhiệt độ nĩng chảy lớn hơn 25 Oc nên chúng khơng tồn tại ở thể lỏng ở nhiệt độ 25 oC, vậy chúng đang ở thể rắn. Câu 10:Khi quả bĩng bàn bi mĩp, làm thế nào để quả bĩng phồng lên. Giải thích tại sao? - Khi quả bĩng bàn bị mĩp, ta cĩ thể bỏ quả bĩng bàn vào nước nĩng thì quả bĩng sẽ phồng lên. - Vì khơng khí chứa trong quả bĩng khi nĩng lên sẽ nở ra làm phồng quả bĩng. Câu 11:Tại sao khi đun nước, khơng nên đổ nước đầy ấm? Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi nhiệt độ tăng( sơi) , nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước sẽ đẩy vung bật lên và trào ra ngồi