Đề cương ôn thi giữa học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS và THPT Quỳnh Mai
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi giữa học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS và THPT Quỳnh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_thi_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2013_2.docx
Nội dung text: Đề cương ôn thi giữa học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS và THPT Quỳnh Mai
- TRƯỜNG THCS QUỲNH MAI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 8 Năm học: 2013-2014 I. LÝ THUYẾT A. Đại số 1. Phương trình một ẩn - Nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình - Giải phương trình - Hai phương trình tương đương 2. Phương trình bậc nhất một ẩn - Định nghĩa - Hai quy tắc biển đổi phương trình - Cách giải 3. Phương trình tích và cách giải 4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Điều kiện xác định - Cách giải 5. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình B. Hình học 1. Diện tích của các hình đa giác 2. Định lý Talet trong tam giác; Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet 3. Khái niệm hai tam giác đồng dạng 4. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 5. Tính chất đường phân giác của tam giác II. BÀI TẬP Bài 1: Giải các phương trình a)3x 2 2x 3 c) x x 2 x x 3 b)11x 42 2x 100 9x 22 d) 2 x 3 5x x 1 5x Bài 2: Giải các phương trình 3x 2 3x 1 5 x 4 x x 2 a) 2x c) x 4 2 6 3 5 3 2 4x 3 6x 2 5x 4 5x 2 8x 1 4x 2 b) 3 d) 5 5 7 3 6 3 5 Bài 3: Giải các phương trình sau a)2x x 3 5 x 3 0 d) x2 5x 6 0 b) x2 4 x 2 3 2x 0 e) 2x3 6x2 x2 3x 1
- c) 2x 5 2 x 2 2 Bài 4: Giải các phương trình sau x 3 1 3 x x 2x a) c) x 3 x x x 3 2 x 3 2x 2 x 1 x 3 x 5 3x 7 4x2 1x 7 2 1 2x 1 b) d) x 9 9 12x 16x2 9 x2 x 1 x 1 x3 1 2 Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C 6x 5 9x2 4x2 2x 9 Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức D x2 2 Bài 7: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức có giá trị nguyên 2x2 3x 3 2x2 3x 3 a)P b) Q 2x 1 2x 1 Bài 8: Giải phương trình a)x2 2005 2006 0 1 1 1 1 1 b) x2 5x 6 x2 7x 12 x2 9x 20 x2 11x 30 8 x 241 x 220 x 195 x 166 c) 10 17 19 21 23 x 29 x 30 29 30 d) 30 29 x 30 x 29 Bài 9: Tìm nghiệm nguyên của các phương trình sau a)xy x y 2 b) 3xy x y 1 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Bài 10: Lycs 6 giờ, một ô tô xuất phát từ A đến B với vân tốc trung bình 40km/h. Khi đến B, người lái xe làm nhiệm vụ giao nhận hàng trong 30 phút rồi cho xe quay trở về A với vận tốc trung bình 30km/h. Tính quãng đường AB, biết rằng ô tô về đến A lúc 10 giờ cùng ngày. Bài 11: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B với vận tốc 30km/h, sau đó lại ngược từ B trở về A. Thời gian đi xuôi ít thời gian đi ngược là 40 phút. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B biết vận tốc của dòng nước là 3km/h và vận tốc thật của ca nô không đổi. Bài 12: Lúc 7 giờ sáng, một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10km/h. Sau đó lúc 8 giờ 40 phút, một người khác đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ? Bài 13: Một ca nô tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1 giờ 20 phút và ngược dòng từ B về A A hết 2 giờ. Tính vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 3km/h. 2
- Bài 14: Một tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày phải may 30 áo. Nhờ cải tiến kĩ thuật, tổ đã máy được mỗi ngày 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày ngoài ra còn may thêm được 20 chiếc áo nữa. Tính số áo mà tổ đó phải may theo kế hoạch. Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB 8cm, BC 6cm. Vẽ đường cao AH của ADB. a) Tính DB b) Chứng minh ADH đồng dạng với BDA c) Chứng minh AD2 DH.DB d) Chứng minh AHB đồng dạng với BCD e) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH. Bài 2: Cho ABC vuông tại A, có AB 6cm, AC 8cm. Vẽ đường cao AH. a) Tính BC b) Chứng minh ABC đồng dạng với HBA c) Chứng minh AB2 BH.BC. Tính BH, HC d) Vẽ phân giác AD của góc Aµ D BC . Tính DB Bài 3: Cho hình thang cân ABCD có AB // DC và AB DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH, AK a) Chứng minh BDC đồng dạng với HBC b) Chứng minh BC2 HC.DC c) Chứng minh AKD đồng dạng với BHC d) Cho BC = 15cm, DC = 25cm. Tính HC, HD e) Tính diện tích hình thang ABCD. Bài 4: Cho ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC cắt nhau tại K. Gọi M là trung điểm của BC. a) Chứng minh ADB đồng dạng với AEC b) Chứng minh HE.HC HD.HB c) Chứng minh H, K, M thằng hàng d) ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi? Là hình chữ nhật? Bài 5: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ đường cao BH, CK, AI a) Chứng minh BK = CH b) Chứng minh HC.AC IC.BC c) Chứng minh KH // BC d) Cho biết BC = a, AC = AB = B. Tính độ dài đoạn thẳng HK theo a và b. Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH và AB = 15cm, AC = 20cm. Gọi D là trung điểm của AB, qua D kẻ DE vuông góc với BC tại E. a) Tính BC, AH b) Chứng tỏ Chứng minh BDE đồng dạng với BAH c) Tính DE 3
- d) Chứng tỏ BE.BC 2BD2 CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1-2 5 đề đáp án Toán 6 Giảng Võ Hà Nội 2008-2012 (tặng). 18 đề-8 đáp án Toán 6 Lương Thế Vinh=10k. 20 đề đáp án Toán 6 AMSTERDAM=30k. 22 đề-4 đáp án Toán 6 Marie Cuire Hà Nội=10k. 28 DE ON VAO LOP 6 MÔN TOÁN=40k. 13 đề đáp án vào 6 môn Toán=20k. 20 đề đáp án KS đầu năm Toán 6,7,8,9=30k/1 khối 63 ĐỀ ĐÁP ÁN TOÁN VÀO 10 CÁC TỈNH 2018-2019; 2019-2020=60k/bộ. 16 ĐỀ ĐÁP ÁN CHUYÊN TOÁN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=30k GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6,7,8,9 (40 buổi)=80k/1 khối. Ôn hè Toán 5 lên 6=20k; Ôn hè Toán 6 lên 7=20k; Ôn hè Toán 7 lên 8=20k; Ôn hè Toán 8 lên 9=50k. 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT TOÁN 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối. 15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ TOÁN 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần. 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) TOÁN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ. 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) TOÁN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ. TẶNG File PDF: 50 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 10 CHUYÊN TOÁN 2018-2019. 20 Đề HSG Toán 9 năm 2013-2016. 20 Đề HSG Toán 9 năm 2016-2017. 22 đề thi HSG Chuyên Toán 9 có lời giải chi tiết. 45 đề thi HSG Toán 9 có lời giải chi tiết. 99 đề thi HSG Toán 9 có lời giải chi tiết. Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0986686826 Bài 7: Cho ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Gọi D và E theo thứ tự là các điểm đối xứng của H qua các cạnh AB và AC. a) Chứng tỏ BD // CE b) Chứng minh ADB đồng dạng với AEC DE2 c) Chứng tỏ BD.CE 4 d) Biết AB 3cm, AC 4cm. Tính DE và diện tích DHE Bài 8: Cho hình thoi ABCD có Aµ 60o , P là trung điểm của cạnh AB và N là giao điểm của đường thẳng AD và CP a) Chứng tỏ P là trung điểm của đoạn NC b) Chứng minh NDC đồng dạng với CBP 4
- c) Chứng tỏ diện tích hình thoi bằng 4 lần diện tích tam giác PBC d) Gọi M là giao điểm của BN và DP. Chứng tỏ PA.PB = PD.PM 5