Đề cương ôn thi giữa kì 1 môn Toán 11 - Chuyên đề: Một số phương trình lượng giác thường gặp

docx 11 trang hoaithuk2 23/12/2022 3290
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi giữa kì 1 môn Toán 11 - Chuyên đề: Một số phương trình lượng giác thường gặp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_giua_ki_1_mon_toan_11_chuyen_de_mot_so_phuon.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi giữa kì 1 môn Toán 11 - Chuyên đề: Một số phương trình lượng giác thường gặp

  1. BUỔI 4, 5: CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP Câu 1. Tập xác định của hàm số y sin x là 4 A. x k ;k ¢ . B. x k ;k ¢ . C. x k ;k ¢ . D. D ¡ . 4 3 Câu 2. Tập xác định của hàm số y tan x là:   A. D= R\ k ,k ¢ . B. D= R\ k ,k ¢ . C. D = R. D. D= R\ k2 ,k ¢ . 2  2  Câu 3. Tập xác định của hàm số y cos 2x là 3 A. x k ;k ¢ . B. x k ;k ¢ . C. x k ;k ¢ . D. D ¡ . 4 3 Câu 4. Tập xác định của hàm số y cot x là   A. D= R\ k ,k ¢ . B. D= R\ k ,k ¢ . C. D = R. D. D= R\ k2 ,k ¢ . 2  2  Câu 5. Tập giá trị của hàm số y cos x 3 là A. 2;4. B. 0;3. C.  1;1. D.  2;4. Câu 6. Tập giá trị của hàm số y sin 2x là 3 A.  1;1. B. 1;3. C. 0;2. D.  2;0. Câu 7. Tập giá trị của hàm số y 3 sin 4x là A.  1;1. B. 1;3. C. 0;2. D. 2;4. Câu 8. Tập giá trị của hàm số y sin x 2 là A.  1;1. B. 1;3. C. 0;2. D.  2;0. Câu 9. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? A. Hàm số y sin x là hàm số chẵn. B. Hàm số y cos x là hàm số chẵn. C. Hàm số y sin x là hàm số tuần hoàn chu kì . D. Hàm số y cos x có giá trị trong khoảng 1;1 . Câu 10. Hàm số y=cosx là hàm số: A. Chẵn và tuần hoàn chu kỳ T 2 . B. Chẵn và tuần hoàn chu kỳ T . C. Lẻ và tuần hoàn chu kỳ T 2 . D. Lẻ và tuần hoàn chu kỳ T . Câu 11. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? A. Hàm số y tan x là hàm số chẵn. B. Hàm số y cot x là hàm số lẻ. C. Hàm số y tan x là hàm số tuần hoàn chu kì 2 . D. Hàm số y sin x có giá trị trong khoảng 1;1 . Câu 12. Hàm số y=cotx là hàm số: A. Chẵn và tuần hoàn chu kỳ T 2 . B. Chẵn và tuần hoàn chu kỳ T . C. Lẻ và tuần hoàn chu kỳ T 2 . D. Lẻ và tuần hoàn chu kỳ T . Câu 13. Chu kì của hàm số y sin 2x là: A. 2 . B. . C. 4 . D. . 2 Câu 14. Chu kì của hàm số y tan 4x là Họ tên: . Lớp: .1 – Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!
  2. A. . B. . C. . D. . 4 3 2 Câu 15. Chu kì của hàm số y cot 4x là: A. 4 . B. . C. . D. 2 . 4 Câu 16. Chu kì của hàm số y tan 2x là A. . B. . C. . D. . 4 3 2 Câu 17. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y 4sin x 3 bằng A. 2 5. B. 7. C. 1. D. 4. Câu 18. Giá trị lớn nhất của hàm số y 13 5sin x 300 bằng A. 12. B. 18. C. -3. D. -7. Câu 19. Giá trị lớn nhất của hàm số y 3cos x 2 bằng A. 2. B. 1. C. 5. D. 6. Câu 20. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y 2 5sin x bằng A. 7. B. 3. C. -3. D. -7. Câu 21. Đồ thì hình bên là đồ thị của hàm số nào? A. y sin x. B. y cot x. C. y tan x. D. y cos x. Câu 22. Đồ thì hình bên là đồ thị của hàm số nào? A. y cot x. B. y tan x. C. y sin x. D. y cos x. Câu 23: Đồ thì hình bên là đồ thị của hàm số nào? A. y sin x. B. y cot x. C. y tan x. D. y cos x. Câu 24. Đồ thì hình bên là đồ thị của hàm số nào? A. y cos x. B. y sin x. C. y tan x. D. y cot x. Họ tên: . Lớp: .2 – Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!
  3. 2 Câu 25. Họ nghiệm của phương trình cot x cot là 3 2 2 A. x k ,k ¢ . B. x k ,k ¢ . C. x k ,k ¢ . D. x k2 ,k ¢ . 3 3 3 3 3 Câu 26. Nghiệm của phương trình lượng giác cos x là 2 5 5 A. x k2 ;k ¢ . B. x k ;k ¢ . C. x k2 ;k ¢ . D. x k2 ;k ¢ . 6 6 6 3 Câu 27. Nghiệm của phương trình lượng giác tan x tan là 15 A. x k ,k ¢ . B. x k ,k ¢ . C. x k ,k ¢ .D. x k2 ,k ¢ . 15 15 15 15 1 Câu 28. Nghiệm của phương trình lượng giác sin x là 2 x k2 x k x k x k2 6 4 6 4 A. k ¢ . B. k ¢ . C. k ¢ . D. k ¢ . 5 3 5 3 x k2 x k x k x k2 6 4 6 4 3 Câu 29. Nghiệm của phương trình lượng giác tan x là 3 A. x k ;k ¢ . B. x k2 ;k ¢ . C. x k ;k ¢ . D. x k ;k ¢ . 6 6 4 5 Câu 30. Nghiệm của phương trình lượng giác sin x 1 là A. x k ,k ¢ . B. x k2 ,k ¢ . C. x k2 ,k ¢ . D. x k2 ,k ¢ . 2 2 2 3 Câu 31. Nghiệm của phương trình lượng giác tan x là 3 A. x k ;k ¢ . B. x k2 ;k ¢ . C. x k ;k ¢ . D. x k2 ;k ¢ . 6 6 4 4 3 Câu 32. Nghiệm của phương trình lượng giác cos x là 2 A. x k ,k ¢ . B. x k2 ;k ¢ . C. x k2 ,k ¢ . D. x k2 ,k ¢ . 6 6 6 3 Câu 33. Nghiệm của phương trình lượng giác sin x 1 là 3 5 5 A. k2 ,k ¢ . B. k2 ,k ¢ . C. k2 ,k ¢ . D. k2 ,k ¢ . 6 6 6 6 Câu 34. Nghiệm của phương trình cos x 30 1 là A. x 160 k360,k ¢ . B. x 150 k180,k ¢ . C. x 150 k360,k ¢ . D. x 160 k180,k ¢ . Câu 35. Nghiệm của phương trình sin x 10 1 là A. x 100 k360,k ¢ . B. x 80 k180,k ¢ . C. x 100 k360,k ¢ . D. x 100 k180,k ¢ . Câu 36. Nghiệm của phương trình lượng giác cos x 450 1 là Họ tên: . Lớp: .3 – Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!
  4. A. 450 k3600 ,k ¢ . B. 450 k2 ,k ¢ . C. 450 k3600 ,k ¢ . D. 450 k1800 ,k ¢ . Câu 37. Phương trình lượng giác cos x cos500 có nghiệm là A. x 500 k3600 ,k ¢ . B. x 500 k3600 ,k ¢ . C. x 500 k3600 ,k ¢ . D. x k3600 ,k ¢ . Câu 38. Nghiệm của phương trình lượng giác cot 3x cot 360 là A. x 120 k1800. B. x 120 k1800. C. x 120 k600. D. x 120 k600. Câu 39. Phương trình lượng giác cos x cos200 có nghiệm là: A. x 200 k3600 ,k ¢ . B. x 200 k3600 ,k ¢ . C. x 200 k1800 ,k ¢ . D. x 200 k3600 ,k ¢ . Câu 40. Nghiệm của phương trình lượng giác tan 2x tan 400 là A. x 400 k1800 k ¢ . B. x 800 k3600 k ¢ . C. x 200 k900 k ¢ . D. x 200 k1800 ,k ¢ . 2 Câu 41. Nghiệm của phương trình lượng giác sin(x 100 ) (00 x 1800 ) là 2 0 0 0 0 0 0 0 0 A. x 35 và x 125 . B. x 45 và x 135 . C. x 55 và x 145 . D. x 65 và x 150 . Câu 42. Phương trình lượng giác sin x cos x 1 có bao nhiêu nghiệm thoả mãn 0 x A. 0. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 43. Phương trình lượng giác sin 2x 3cos x 0 có bao nhiêu nghiệm thoả mãn 0 x A. 0. B. 1. C. 2. D. 4. 3 Câu 44. Nghiệm của phương trình lượng giác sin(x 200 ) (00 x 1800 ) là 2 0 0 0 0 0 0 0 0 A. x 30 và x 100 . B. x 40 và x 140 . C. x 40 và x 100 . D. x 80 và x 140 . 5 Câu 45. Phương trình lượng giác tan x 1 có bao nhiêu nghiệm thoả mãn 0 x 6 A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 46. Số nghiệm của phương trình sin(2x 300 ) 1 trong khoảng 1800 ;1800 là 0 0 0 0 A. x 120 , x 150 . B. x 150 , x 60 . C. x 1200 , x 600. D. x 1200 , x 600. 1 Câu 47. Phương trình lượng giác cos x có bao nhiêu nghiệm thoả mãn 0 x 2 6 2 A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 48. Số nghiệm của phương trình tan(2x 150 ) 1 trong khoảng 1800 ;900 là 0 0 0 0 0 0 A. x 130 , x 150 , x 15 . B. x 150 , x 60 , x 35 . C. x 1400 , x 600 , x 350. D. x 1500 , x 600 , x 300. Câu 49. Phương trình sin x 0 (với k ¢ ) có nghiệm là A. x k2 ,k ¢ . B. x k ,k ¢ . C. x k2 ,k ¢ . D. x k ,k ¢ . 2 2 Câu 50. Công thức nghiệm của phương trình cos x cos là A. x k1800 ,k ¢ . B. x k ,k ¢ . C. x k3600 ,k ¢ . D. x k2 ,k ¢ . Câu 51. Phương trình sinx sin có nghiệm là x k2 x k x k x k2 A. ;k ¢ . B. ;k ¢ .C. ;k ¢ . D. ;k ¢ . x k2 x k x k x k2 Câu 52. Công thức nghiệm của phương trình tan x tan là: Họ tên: . Lớp: .4 – Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!
  5. A. x k1800 ,k ¢ . B. x k ,k ¢ . C. Dx . k3600 ,k ¢ . x k2 ,k ¢ . Câu 53. Phương trình cotx 1 có nghiệm là A. x k ,k ¢ .B. x k ,k ¢ . C. x k2 ,k ¢ . D. x k1800 ,k ¢ . 4 4 4 4 Câu 54. Phương trình cosx cos có nghiệm là x k2 x k2 x k x k A. B. C. D. x k2 x k2 x k x k2 Câu 55. Phương trình tan x 0 có các nghiệm là A. x k ,k ¢ . B. x k ,k ¢ . C. x k2 ,k ¢ . D. x k ,k ¢ . 2 4 Câu 56. Phương trình cotx cot 0 có nghiệm là A. x  0 k1800 ,k ¢ . B. x k ,k ¢ . C. x  0 k3600 ,k ¢ . D. x  0 k2 ,k ¢ . Câu 57. Phương trình lượng giác: 2cot x 3 0 có nghiệm là 3 3 A. x arccot k2 ,k ¢ . B. x arccot k ,k ¢ . 2 2 C. x k ,k ¢ . D. x k ,k ¢ . 6 3 Câu 58. Phương trình 3 tan(x ) 1 0 có nghiệm là 4 5 5 A. x k , k Z. B. x k , k Z. C. x k2 , k Z. D. x k2 , k Z. 12 12 12 12 Câu 59. Phương trình lượng giác: 4cot x 3 0 có nghiệm là 3 3 A. x arccot k2 ,k ¢ . B. x arccot k ,k ¢ . 4 4 C. x k ,k ¢ . D. x k ,k ¢ . 2 3 1 Câu 60. Phương trình sin x có nghiệm là 3 2 x k2 x k 2 2 A. ;k ¢ . B. ;k ¢ . 7 7 x k2 x k 6 6 x k2 x k3600 2 2 C. ;k ¢ . D. ;k ¢ . 7 x k2 x k3600 2 6 Câu 61. Nghiệm của phương trình 4cos x 20 4 0 là A. x 160 k360,k ¢ . B. x 100 k180,k ¢ . C. x 160 k360,k ¢ . D. x 100 k180,k ¢ . Câu 62. Nghiệm của phương trình 4cos x 15 4 0 là A. x 165 k360,k ¢. B. x 165 k180,k ¢. C. x 15 k360,k ¢. D. x 15 k180,k ¢. Câu 63. Nghiệm của phương trình 4cos x 2 0 là Họ tên: . Lớp: .5 – Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!
  6. 2 2 A. x k ,k ¢ . B. x k2 ,k ¢ . C. x k2 ,k ¢ .D. x k ,k ¢ . 3 3 3 3 Câu 64. Nghiệm của phương trình 4sin x 20 4 0 là A. x 100 k360,k ¢ . B. x 100 k180,k ¢ . C. x 110 k360,k ¢ . D. x 110 k180,k ¢ . Câu 65. Nghiệm của phương trình sin2 x 3sin x 0 là A. x k2 ,k ¢ . B. x k ,k ¢ . C. x k2 ,k ¢ . D. x k ,k ¢ . 2 2 Câu 66. Nghiệm của phương trình 3tan2 x 200 1 0 là A. x 50 k180; x 10 k180;k ¢. B. x 50 k180; x 10 k180;k ¢. C. x 50 k360; x 10 k360;k ¢. D. x 50 k360; x 10 k360;k ¢. Câu 67. Nghiệm của phương trình sin2 x 6sin x 0 là A. x k2 ,k ¢ . B. x k ,k ¢ . C. x k ,k ¢ . D. x k ,k ¢ . 6 2 Câu 68. Nghiệm của phương trình cos2 x 4cos x 0 là A. x k2 ,k ¢ . B. x k ,k ¢ . C. x k ,k ¢ . D. x k ,k ¢ . 6 2 Câu 69. Nghiệm của phương trình 2sin2 x 3sin x 5 0 là A. x k2 ,k ¢ . B. x k ,k ¢ . C. x k2 ,k ¢ .D. x k ,k ¢ . 2 2 Câu 70. Nghiệm của phương trình cos2 2x 2cos2x 3 0 là k A. x k . B. x k2 . C. x k4 . D. x . 2 Câu 71. Nghiệm của phương trình 2cos2 x cos x 3 0 là x k2 A. x k2 ,k ¢ . B. 3 ,k ¢ . C. x k2 ,k ¢ . D. x k2 ,k ¢ . 2 x arccos k2 2 Câu 72. Nghiệm của phương trình cos2 2x 2cos2x 3 0 A. x k . B. x k2 . C. x k ,k ¢. D. x k2 ,k ¢. 2 Câu 73. Cho phương trình tan2 x 2tan x 1 0. Đặt tan x t, ta được phương trình nào sau đây? A. t 2 2t 1 0. B. t 2 2t 1 0. C. t 2 2t 1 0. D. t 2 t 1 0. Câu 74. Cho phương trình sin2 x 5sin x 7 0. Đặt t sin x , ta được phương trình nào sau đây? A. t 2 5t 7 0. B. t 2 5t 7 0. C. t 2 5t 7 0. D. t 2 5t 7 0. Câu 75. Cho phương trình 2cot 2 x cot x 3 0. Đặt cot x t, ta được phương trình nào sau đây? A. 2t 2 2t 3 0. B. 2t 2 t 1 0. C. 2t 2 t 3 0. D. t 2 t 1 0. Câu 76. Cho phương trình 5tan2 x 2tan x 4 0 . Đặt t sin x , ta được phương trình nào sau đây? A. 5t 2 2t 4 0. B. 5t 2 2t 4 0. C. 5t 2 2t 4 0. D. 5t 2 2t 4 0. Câu 77. Phương trình 3 sin x cos x 2 tương đương với phương trình nào sau đây A. cos x 1. B. cos(x ) 1. C. sin(x ) 1. D. sin(x ) 1. 3 3 6 6 Câu 78. Phương trình 3.sin 3x cos3x 1 tương đương với phương trình nào sau đây 1 1 A. sin 3x . B. sin 3x . C. sin 3x . D. sin 3x 0. 6 2 6 6 6 2 6 Họ tên: . Lớp: .6 – Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!
  7. Câu 79. Phương trình sin x 3cos x 2 tương đương với phương trình nào sau đây 2 2 2 2 A. cos x . B. sin x . C. sin x . D. sin x . 3 2 3 2 3 2 6 2 Câu 80. Phương trình sin x cos x 1 tương đương với phương trình nào sau đây 2 2 3 2 3 2 A. sin x . B. sin x . C. sin x . D. sin x . 4 2 4 2 4 2 4 2 Câu 81. Lớp 11A7 có 15 học sinh nữ, 22 học sinh nam. Số cách chọn 1 bạn học sinh đi thi học sinh thanh lịch của trường là A. 15. B. 37. C. 22. D. 1. Câu 82. Trên giá sách có 5 quyển sách Toán khác nhau và 5 quyển sách tiếng Việt khác nhau. Có bao nhiêu cách chọn một quyển sách? A. 10. B. 15. C. 25. D. 55. Câu 83. Lớp 11A5 có 18 học sinh nữ, 29 học sinh nam. Số cách chọn 1 bạn học sinh đi thi học sinh thanh lịch của trường là A. 18. B. 29. C. 47. D. 1. Câu 84. Trên giá sách có 6 quyển sách Toán khác nhau và 2 quyển sách tiếng Việt khác nhau. Có bao nhiêu cách chọn một quyển sách? A. 6. B. 8. C. 12. D. 36. Câu 85. Từ các chữ số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau? A. 19. B. 20. C. 24. D. 256. Câu 86. Từ các chữ số 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 4 chữ số khác nhau? A. 480. B. 840. C. 360. D. 96. Câu 87. Từ các chữ số 1, 5, 6, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau? A. 27. B. 20. C. 100. D. 120. Câu 88. Từ các chữ số 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8 có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau? A. 840. B. 480. C. 360. D. 96. Câu 89. Lớp 11A5 có 19 học sinh nữ, 22 học sinh nam. Số cách chọn 2 bạn học sinh đi thi học sinh thanh lịch của trường là một nam một nữ? A. 22. B. 19. C. 420. D. 418. Câu 90. Một lớp có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Số cách chọn 2 bạn trực nhật sao cho có cả nam và nữ là A. 120. B. 150. C. 35. D. 45. Câu 91. Lớp 11A6 có 15 học sinh nữ, 28 học sinh nam. Số cách chọn 2 bạn học sinh đi thi học sinh thanh lịch của trường là một nam một nữ? A. 28. B. 15. C. 420. D. 43. Câu 92. Một bình đựng 10 quả cầu trong đó có 6 quả xanh và 4 quả vàng. Hỏi có mấy cách chọn để được 2 quả cầu khác nhau? A. 24. B. 10. C. 60. D. 45. Câu 93. Bạn A có 2 cái mũ, 6 cái áo, 3 cái quần khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 bộ gồm 1 áo, 1 quần và 1 mũ? A. 12. B. 15. C. 36. D. 18. Câu 94. Cho 6 cái áo, 6 quần. Có bao nhiêu cách chọn một bộ (1 quần, 1 áo) ? A. 2. B. 12. C. 18. D. 36. Câu 95. Cho 4 cái áo, 5 quần. Có bao nhiêu cách chọn một bộ (1 quần, 1 áo) ? A. 25. B. 1. C. 20. D. 9. Câu 96. Bạn A có 3 cái mũ, 5 cái áo, 4 cái quần khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 bộ gồm 1 áo, 1 quần và 1 mũ? A. 12. B. 15. C. 20. D. 60. Câu 97. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 8, 9 có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau? A. 630. B. 360. C. 480. D. 400. Họ tên: . Lớp: .7 – Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!
  8. Câu 98. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số lẻ gồm 4 chữ số khác nhau? A. 4. B. 15. C. 120. D. 144. Câu 99. Từ các chữ số 0, 2, 3, 7, 8, 9 có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau? A. 630 B. 360. C. 144. D. 180. Câu 100. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau? A. 28. B. 280. C. 294. D. 3 00. M Câu 101. Ảnh của điểm 4;3 qua phép tịnh tiến Tv ;v 2;3 là A. M ' 1;1 . B. M ' 6; 6 . C. M ' 0;6 . D. M ' 2;6 . M Câu 102. Ảnh của điểm 1; 2 qua phép tịnh tiến Tv ;v 2;4 là A. M ' 1;2 . B. M ' 1;2 . C. M ' 3;6 . D. M ' 3;6 . Câu 103. Ảnh của điểm M 3; 9 qua phép tịnh tiến Tv ;v 2;6 là A. M ' 1; 3 . B. M ' 1;3 . C. M ' 5; 3 . D. M ' 1;3 . Câu 104. Ảnh của điểm M 5;4 qua phép tịnh tiến Tv ; v 1;3 là A. M ' 6; 7 . B. M ' 6;1 . C. M ' 4;1 . D. M ' 6;7 . Câu 105. Cho v 4; 5 và đường thẳng d : x 3y 4 0 . Hỏi ảnh của d qua Tv là A. d ': x 3y 15 0. B. d ': x 3y 15 0.C. d ': x 3y 15 0. D. d ': x 3y 21 0. Câu 106. Cho v 1; 3 và đường thẳng : 2x 3y 5 0. Viết phương trình đường thẳng ' là ảnh của qua Tv là A. x 2y 23 0. B. x 2y 23 0. C. 2x 3y 6 0. D. 2x 3y 6 0. Câu 107. Cho v 4; 5 và đường thẳng d : x 3y 2 0 . Hỏi ảnh của d qua Tv là A. d ': x 3y 17 0. B. d ': x 3y 17 0. C. d ': x 3y 19 0. D. d ': x 3y 17 0. Câu 108. Cho v 2; 1 và đường thẳng : 4x y 3 0. Viết phương trình đường thẳng ' là ảnh của qua Tv là A. x 4y 6 0. B. 4x y 6 0. C. x 4y 6 0. D. 4x y 12 0. Câu 109. Ảnh của điểm A 2;7 qua phép quay Q o là O;90 A. A' 1;7 . B. A' 7;1 . C. A' 2; 7 . D. A' 7;2 . Câu 110. Ảnh của điểm A 4; 7 qua phép quay Q o là O;90 A. A' 4;7 . B. A' 7; 4 . C. A' 7;4 . D. A' 0;7 . Câu 111. Ảnh của điểm A 11; 7 qua phép quay Q o là O;90 A. A' 7;11 . B. A' 7; 11 . C. A' 7;11 . D. A' 7; 11 . Câu 112. Ảnh của điểm A 3; 5 qua phép quay Q o là O;90 A. A' 5; 3 . B. A' 5; 3 . C. A' 3;5 . D. A' 5;3 . Câu 113. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d :8x 5y 3 0. Tìm ảnh của d qua phép Q O; 900 A. d ':8x 5y 3 0 B. d ': 5x 8y 3 0 C. d ':8x 5y 3 0 D. d ': 5x 8y 3 0 Câu 114. Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của đường thẳng d : 5x 3y 15 0 qua phép Q O;90o A. 3x 5y 15 0. B. 3x 5y 15 0. C. 5x 3y 0. D. 5x 3y 0. Họ tên: . Lớp: .8 – Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!
  9. Câu 115. Cho đường thẳng d : 3x 5y 2 0 . Ảnh của d qua phép Q là O;900 A. d ': 5x 3y 2 0. B. d ': 5x 3y 2 0. C. d ': 5x 3y 2 0. D. d ': 5x 3y 2 0. Câu 116. Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của đường thẳng d : 6x 5y 18 0 qua phép Q O;90o A. 5x 6y 18 0. B. 5x 6y 18 0. C. 6x 5y 18 0. D. 6x 5y 0. Câu 117. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A 1; 3 . Ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số k 3 có tọa độ là A. A' 3; 9 . B. A' 3;9 . C. A' 0;3 . D. A' 0; 3 . Câu 118. Ảnh của điểm A 5;2 qua phép vị tự tâm O tỉ số k 4 là A. A' 20;8 . B. A' 20; 8 . C. A' 5;8 . D. A' 20;8 . Câu 119. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A 2; 3 . Ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số k 4 có tọa độ là A. A' 8; 9 . B. A' 8;9 . C. A' 8; 12 . D. A' 12; 8 . Câu 120. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A 3; 1 . Ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số k 7 có tọa độ là: A. A' 21; 7 . B. A' 21;7 . C. A' 21;7 . D. A' 7; 21 . Câu 121. Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d : 4x y 3 0 . Tìm ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k 2 A. d ': 4x y 6 0. B. d ': 4x y 2 0. C. d ': 4x y 6 0. D. d ': 4x y 6 0. Câu 122. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 5x 2y 7 0. Hãy viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k 2. A. 5x 2y 14 0. B. 2x 5y 10 0. C. 2x 5y 10 0. D. 5x 2y 14 0. Câu 123. Cho đường thẳng d : 2x 7y 3 0 . Tìm ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k 3 A. d ': 2x 7y 9 0. B. d ': 2x 7y 1 0. C. d ': 2x 7y 9 0. D. d ': 2x 7y 1 0. Câu 124. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 2x y 3 0. Hãy viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k 2. A. x 2y 4 0. B. 2x y 6 0. C. 2x y 6 0. D. x 2y 4 0. Câu 125. Khẳng định nào sai? A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. B. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó. C. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. D. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. Câu 126. Mệnh đề nào sau đây sai về phép đồng dạng tỉ số k? A. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy. B. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. C. Biến tam giác thành tam giác bằng với nó, biến góc thành góc bằng nó. D. Biến đường tròn thành đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính kR. Câu 127. Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. Phép tịnh tiến biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính R. B. Phép tịnh tiến biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính 2R. C. Phép tịnh tiến biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính 3R. D. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn. Câu 128. Mệnh đề nào sau đây sai? A. Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng. B. Hai hình chữ nhật bất kì luôn đồng dạng. C. Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng. Họ tên: . Lớp: .9 – Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!
  10. D. Hai tam giác bất kì luôn đồng dạng. Câu 129. Khẳng định nào sai? A. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. B. Phép quay biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó. C. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. D. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng. Câu 130. Mệnh đề nào sau đây sai ? A. Phép vị tự tỉ số k biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó. B. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. C. Phép vị tự biến một góc thàng một góc bằng nó. D. Phép vị tự tỉ số k biến tam giác thành tam giác bằng nó. Câu 131. Khẳng định nào sai? A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. B. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó. C. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. D. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng. Câu 132. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình? A. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. B. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự của ba điểm đó. C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia. D. Biến đoạn thẳng thành đường thẳng. Câu 133. Mệnh đề sau đây là mệnh đề đúng? A. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó. B. Phép vị tự tỉ số k biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. C. Phép đồng dạng tỉ số k biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. D. Phép vị tự tỉ số k biến góc thành góc bằng nó. Câu 134. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình? A. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. B. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự của ba điểm đó. C. Biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó D. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. Câu 135. Mệnh đề sau đây là mệnh đề đúng ? A. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k 1. B. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k. C. Phép vị tự tỉ số k 1 là phép đồng nhất. Q D. Phép (O,900 ) là phép đồng nhất. Câu 136. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình? A. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. B. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự của ba điểm đó. C. Biến đường thẳng thành đường thẳng. D. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu. Câu 137. Trong mặt phẳng tọa độ, nếu thực hiện liên tiếp phép quay tâm O và phép vị tự tâm O tỉ số k= -2 thì ta được phép đồng dạng tỉ số là A. 2. B. -2. C. 4. D. -4. Câu 138. Phép vị tự tỉ số k biến hình vuông thành A. Hình thoi. B. Hình bình hành. C. Hình vuông. D. Hình chữ nhật. Câu 139. Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng song song d và d ' . Khẳng định nào sau đây đúng. A. Có vô số phép vị tự biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' . B. Không có phép đối xứng trục nào biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' . C. Có duy nhất một phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' . Họ tên: . Lớp: .10 – Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!
  11. D. Có duy nhất một phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' . Câu 140. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Phép đồng dạng là một phép dời hình. B. Có phép vị tự không phải là phép dời hình. C. Phép dời hình là một phép đồng dạng. D. Phép vị tự là một phép đồng dạng. Họ tên: . Lớp: .11 – Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!