Đề cương ôn thi học kì I môn Hóa học Lớp 12 - Lê Minh Thiện

docx 113 trang thaodu 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi học kì I môn Hóa học Lớp 12 - Lê Minh Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_12_le_minh_thien.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi học kì I môn Hóa học Lớp 12 - Lê Minh Thiện

  1. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Chương 1: ESTE – LIPIT ESTE  Lý Thuyết: Câu 1: Trong số các este sau, este cĩ mùi chuối chín là: A. Etyl fomiat.B. Amyl propionat.C. Isoamyl axetat. D. Metyl axetat Câu 2: Cơng thức tổng quát của este no đơn chức là: A. CnH2nO2(n 2). B. C nH2n-2O2(n 1). C. CnH2nO(n 1). D. CnH2n+2O2(n 1). Câu 3: Este metyl metacrylat được dùng để sản xuất: A. Thuốc trừ sâu. B. Thủy tinh hữu cơ.C. Cao su. D. Tơ tổng hợp. Câu 4: Hợp chất nào sau đây khơng phải là este? A. C2H5COOC2H5 B. CH 3CH2CH2COOCH3 C. HCOOCH3. D. C 2H5COCH3. Câu 5 : Hợp chất X cĩ cơng thức cấu tạo: HCOOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat D. metyl fomat. Câu 7: Hợp chất X cĩ cơng thức cấu tạo: CH3COOC2H5. Tên gọi của X là: A. etyl axetat.B. metyl propionat.C. metyl axetat. D. metyl fomat. Câu 8: Tên gọi của CH3CH2COOCH3 là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetatD. Propyl axetat. Câu 9: Este vinyl axetat cĩ cơng thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 10: Este metyl acrylat cĩ cơng thức là A. CH3COOCH3 B. CH3COOCH=CH2.C. CH 2=CHCOOCH3.D. HCOOCH3. Câu 11: Số đồng phân este của C4H8O2 là : A. 3.B. 4.C. 5. D. 6. Câu 12: Số đồng phân este của C3H6O2 là : A. 2.B. 3.C. 4. D. 5. Câu 13: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, cĩ cùng cơng thức phân tử C2H4O2 là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 14: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau cĩ cùng cơng thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 15: Chất nào cĩ nhiệt độ sơi thấp nhất? A. C4H9OHB.C 3H7COOHC.CH 3COOC2H5 D.C6H5OH Câu 16: Xà phịng hĩa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nĩng, thu được muối cĩ cơng thức là : A. C2H5ONa.B. C 2H5COONa.C. CH 3COONa. D. HCOONa. Câu 17: Thủy phân este CH2=CHCOOCH3 trong mơi trường axit, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOOH và CH3OH. B. CH 3COOH và CH3CHO. C. CH3COOH và CH2=CHOH. D. C2H5COOH và CH3OH. Câu 18: Thủy phân este CH3COOC2H5 trong mơi trường dd NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH 3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C 2H5COONa và CH3OH. Câu 19: Thủy phân este X trong mơi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Cơng thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH 3COOCH3. C. C 2H5COOCH3. D. CH 3COOC2H5. Câu 20: Chất X cĩ cơng thức phân tử C 4H8O2. Xà phịng hĩa X sinh ra chất Y cĩ cơng thức C 3H5O2Na. Cơng thức cấu tạo của X là: A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC 3H5. Câu 21: Đun nĩng este CH3COOC6H5 với một lượng dư dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa + C6H5OH B.C 6H5COONa + CH3OH C.CH3COONa + C6H5ONa D.C 2H5COONa + CH3OH Câu 22: Xà phịng hĩa CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH 3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C 2H5COONa và CH3OH Câu 23: Thuỷ phân este cĩ cơng thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X cĩ thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là: A. Ancol metylic B. Etyl axetat C. axit fomic D. ancol etylic Trang 1
  2. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 24: Một chất hữu cơ A cĩ CTPT C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng được dd NaOH đun nĩng và dd 0 AgNO3/NH3,t .Vậy A cĩ CTCT là: A.C2H5COOH B.CH 3COOCH3 C.HCOOC 2H5 D. OHC-CH2-CH2OH Câu 25: Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc cĩ thể cĩ tên sau: A. Etyl fomat B. propyl fomatC.isobutyl fomat D. vinylfomat Câu 26: Để điều chế thủy tinh hữu cơ, người ta trùng hợp từ : A. etyl acrylat B. metyl metacrylatC. axit acrylicD. etyl metaacrylat Câu 27: Để điều chế thủy tinh hữu cơ, người ta trùng hợp từ : A. CH2= CHCOOC2H5 B. CH 2 = CHCOOH C. CH2 = C(CH3)COOCH3 D. CH2 = C(CH3)COOC2H5 Câu 28: Este etyl axetat phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A. dd NaOH, Na. B. dd NaOH, dd H 2SO4 lỗng. C. dd HCl, Na2SO4. D. dd NaOH, dd NaCl. Câu 29: Cách nào sau đây cĩ thể dùng để điều chế vinyl axetat? A. CH3COOH + CH2 = CH – OH B. CH 2 = CH – COOH + CH3OH C. CH3COOH + CH  CH D. CH2 = CH – COOH + CH  CH Câu 30: Z là một este.Đốt cháy hồn tồn m gam Z được số mol CO2 bằng số mol H2O. Z là A. este no, đơn chức, mạch hở. B. este no, đa chức, mạch hở. C. este khơng no, đơn chức, mạch hở. D. este no, hai chức, mạch hở. Câu 31: Xà phịng hĩa một hợp chất cĩ cơng thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (khơng cĩ đồng phân hình học). Cơng thức của ba muối: A. CH2=CH COONa, HCOONa và CHC COONa. B. CH3 COONa, HCOONa và CH3 CH=CH COONa. C. HCOONa, CHC COONa và CH3 CH2 COONa. D. CH2=CH COONa, CH3 CH2 COONa và HCOONa. Câu 32: Thu phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nĩng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là: A. CH3COOCH2CH3 B. CH3COOCH2CH2Cl C. ClCH2COOC2H5 D. CH3COOCH(Cl)CH3 Câu 33: Hai chất X và Y cĩ cùng cơng thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hồ tan được CaCO3. Cơng thức của X, Y lần lượt là: A. HOCH2CHO, CH3COOH B. HCOOCH3, HOCH2CHO C. CH3COOH, HOCH2CHO D. HCOOCH3, CH3COOH Câu 34: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, cĩ cùng cơng thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dd NaOH nhưng khơng cĩ phản ứng tráng bạc là: A. 4 B. 5 C. 8 D. 9 Câu 35: Thủy phân este Z trong mơi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng cĩ thể chuyển hố X thành Y. Chất Z khơng thể là: A. metyl propionate B. metyl axetat C. etyl axetat D. vinyl axetat Câu 36: Hợp chất hữu cơ mạch hở X cĩ cơng thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức cĩ số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đơi nhau. Cơng thức của X là: A. CH3OCO–CH2–COOC2H5. B. C2H5OCO–COOCH3. C. CH3OCO–COOC3H7 D. CH3OCO–CH2–CH2–COOC2H5 Câu 37: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, cĩ cùng cơng thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 38: Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH 3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C 2H4, CH3COOH. Câu 39: Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p- crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Trang 2
  3. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 40: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 41: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nĩng sinh ra ancol là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 42: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, cĩ cùng cơng thức phân tử C 5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng khơng cĩ phản ứng tráng bạc là: A. 4.B. 5.C. 8. D. 9. Câu 43: Trong các chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất cĩ khả năng làm mất màu nước brom là A. 5B. 4C. 6D. 3 Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng: Cơng thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là: A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH2CH3. C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 45: Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nĩng) sinh ra ancol là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5). Câu 46: Cho các phát biểu: (1) Tất cả các anđehit đều cĩ cả tính oxi hĩa và tính khử; (2) Tất cả các axit cacboxylic đều khơng tham gia phản ứng tráng bạc; (3) Phản ứng thủy phân este trong mơi trường axit là phản ứng thuận nghịch; (4) Tất cả các ancol no, đa chức đều hịa tan được Cu(OH)2. Phát biểu đúng là: A. (2) và (4) B. (3) và (4) C. (1) và (3) D. (1) và (2) Câu 47: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH. B. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức. C. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở. D. Este isoamyl axetat cĩ mùi chuối chín. Câu 48: Este hai chức, mạch hở X cĩ cơng thức phân tử C6H8O4 và khơng tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y khơng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun o Y với H2SO4 đặc ở 170 C khơng tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Trong X cĩ ba nhĩm –CH3. B. Chất Z khơng làm mất màu dung dịch nước brom. C. Chất Y là ancol etylic. D. Phân tử chất Z cĩ số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi Câu 49: Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 2 chất Y và Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Y. Chất Y là A. CH3COOCH=CH2.B. HCOOCH 3. C. CH3COOCH=CH-CH3.D. HCOOCH=CH 2. Câu 50: Este X cĩ cơng thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm cĩ hai muối. Số cơng thức cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là A. 6.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 51: Este X mạch hở cĩ cơng thức phân tử C 4H6O2. Đun nĩng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho tồn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng thức cấu tạo của X là A. HCOO-CH=CH-CH3.B. CH 2=CH-COO-CH3. C. CH3-COO-CH=CH2. D. HCOO-CH2-CH=CH2. Câu 52: Xà phịng hĩa hồn tồn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Cơng thức phân tử của X là Trang 3
  4. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện A. C6H10O4.B. C 6H10O2. C. C6H8O2. D. C6H8O4. Câu 53: Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vịng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. B. Chất Y cĩ phản ứng tráng bạc. C. Phân tử chất Z cĩ 2 nguyên tử oxi. D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3. Câu 54: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch khơng cĩ phản ứng tráng bạc. Số cơng thức cấu tạo phù hợp của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 6. Câu 55: Thủy phân este mạch hở X cĩ cơng thức phân tử C 4H6O2, thu được sản phẩm cĩ phản ứng tráng bạc. Số cơng thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 56: Este X cĩ cơng thức phân tử C 6H10O4. Xà phịng hĩa hồn tồn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nĩng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai? A. X cĩ hai cơng thức cấu tạo phù hợp. B. Y cĩ mạch cacbon phân nhánh. C. T cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Z khơng làm mất màu dung dịch brom. Câu 57: Ba chất hữu cơ X, Y, Z cĩ cùng cơng thức phân tử C4H8O2, cĩ đặc điểm sau: - X cĩ mạch cacbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH. - Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol cĩ cùng số nguyên tử cacbon. - Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3. B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3. C. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3. Câu 58: Este nào khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nĩng khơng tạo ra hai muối? A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. D.CH 3OOC–COOCH3 Câu 59: Cho: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; p- HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất mà 1 mol chất đĩ phản ứng tối đa với 2 mol NaOH là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4 Câu 60: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: o X + NaOH t Y + Z o CaO,t Y (rắn) + NaOH (rắn)  CH4 + Na2CO3 o t Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Chất X là: A. etyl fomatB. metyl arcylatC. vinyl axetatD. etyl axetat Câu 61: Cho sơ đồ các phản ứng: (a) C3H4O2 + NaOH  X + Y (b) X + H2SO4 (lỗng)  Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  E + Ag + NH4NHO3. (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) F + Ag + NH4NHO3. Chất E và F theo thứ tự là: A. HCOONH4 và CH3COONH4 B. HCOONH4 và CH3CHO. C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. D. (NH4)2CO3 và CH3COOH. Trang 4
  5. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện  Tốn : Câu 1: Đốt cháy hồn tồn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là: A.2 B. 5 C. 6D. 4 Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 1,48 gam este A thu được 2,64 gam CO2 và 1,08 gam H2O.Cơng thức phân tử của A là: A.C2H4O2 B. C3H6O2 C. C3H4O2 D. C4H8O2 Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 7,4 gam một este X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam nước . Biết rằng X tráng gương được. Cơng thức cấu tạo của X là: A.HCOOC2H5 B. HCOOCH3 C.CH3COOC2H5 D.CH3COOCH3 Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một este no đơn cần đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A.8,96 B. 11,2 C. 6,72 D. 4,48 Câu 5: Đốt cháy a (mol) một este A của axit acrylic với ancol no, đơn chức thu được 2,64 gam CO2 và 0,81 gam H2O. Giá trị của a là: A.0,01molB.0,015molC.0,02molD.0,06mol Câu 6: Khi đốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là: A. Metyl fomiat B. n-propyl axetat C. Etyl axetat D. Metyl axetat Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 0,01mol este đơn chức E thu được 0,896 lít CO 2 (đktc) và 0,54gam H2O. Vậy tên của este cĩ thể là: A. Etyl axetatB.Vinyl axetatC.Vinyl fomiatD.Metyl axetat Trang 5
  6. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện O Câu 8: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một chất hữu cơ X cần 4,48 lít khí oxi (đktc) thu được nco2: nH2 = 1:1. Biết rằng X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra hai chất hữu cơ . CTCT của X là A.HOOCH3 B.HCOOC3H7 C.CH3COOC2H5 D.C2H5COOCH3 Câu 9: Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E, dúng đúng 0,35 mol oxi thu được 0,3 mol CO2. Cơng thức phân tử của este này là A. C2H4O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C5H10O2 Câu 10: Đốt cháy hồn tồn 8,8 gam 1 este no đơn chức thu được lượng CO2 lớn hơn lượng H2O là 10,4 gam. Cơng thức phân tử của este là? A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 11: Đốt cháy hồn tồn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat thu được 15,68 lit khí CO2 (đktc). Khối lượng H2O thu được là A. 25,2 gamB. 50,4 gamC. 12,6 gam D. 100,8 gam Câu 12: Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 2,90. B. 4,28. C. 4,10. D. 1,64. Câu 13: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (cĩ H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hĩa là: A. 55% B. 50% C. 62,5% D. 75% Trang 6
  7. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 14: Khi thực hiện phản ứng este hĩa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hĩa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hĩa thực hiện ở cùng nhiệt độ): A. 0,456. B. 2,412. C. 2.925. D. 0,342. Câu 15: Xà phịng hĩa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan cĩ khối lượng là: A. 8,56 gam. B. 8,2 gam. C. 3,28 gam. D. 10,4 gam. Câu 16: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hố hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. D. HCOOCH2CH2CH3 vàCH3COOC2H5. Câu 15: X là một este no đơn chức, cĩ tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2. Câu 16: Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là A. 16,6. B. 17,9. C. 19,4. D. 9,2. Câu 17: Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 27.B. 18.C. 12.D. 9. Câu 18: Este đơn chức X cĩ tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nĩng). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. CTCT của X: A. CH3–CH2–COO–CH=CH2. B.CH 2=CH–CH2–COO–CH3. C. CH3–COO–CH=CH–CH3. D. CH2=CH–COO–CH2–CH3. Trang 7
  8. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 20: Xà phịng hố hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nĩng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là: A. 300 ml. B. 200 ml. C. 400 ml. D. 150 ml. Câu 21: Cho 20 gam một este X (cĩ phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cơ cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Cơng thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH=CHCH3 B. CH2=CHCH2COOCH3 C. CH2=CHCOOC2H5 D. C2H5COOCH=CH2 Câu 22: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hồn tồn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cơng thức phân tử của hai este trong X là: A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C3H4O2 và C4H6O2 C. C3H6O2 và C4H8O2 D. C2H4O2 và C5H10O2 Câu 23: Este X (cĩ khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (cĩ tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 29,75 B. 27,75 C. 26,25 D. 24,25 Câu 24: Đốt cháy 1,6 gam một este E đơn chức được 3,52 gam CO 2 và 1,152 gam H2O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan. Vậy cơng thức của axit tạo nên este trên cĩ thể là: A. CH2=CH-COOH B. CH2=C(CH3)-COOH C. HOOC(CH2)3CH2OH D. HOOC-CH2-CH(OH)-CH3 Câu 25: Xà phịng hĩa hồn tồn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nĩng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam nước. Giá trị của m là: Trang 8
  9. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05. Câu 26: Xà phịng hĩa hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cơng thức của hai este đĩ là: A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. Câu 27: Đốt cháy hồn tồn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Cơng thức của CxHyCOOH là: A. C2H5COOH B. CH3COOH C. C2H3COOH D. C3H5COOH Câu 28: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nĩng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hố là: A. 62,50% B. 50,00% C. 40,00% D. 31,25% Câu 29: Thủy phân hồn tồn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24 , thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đĩ là: A. HCOOH và CH3COOH B.CH 3COOH và C2H5COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH D. HCOOH và C2H5COOH Câu 30: Đốt cháy hồn tồn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử cĩ số liên kết nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hồn tồn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56. Trang 9
  10. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 31: Este X no, đơn chức, mạch hở, khơng cĩ phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hồn tồn vào dung dịch nước vơi trong cĩ chứa 0,22 mol Ca(OH) 2 thì vẫn thu được kết tủa. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ cĩ số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là: A. 43,24% B. 53,33% C. 37,21% D. 36,26% Câu 32: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là: A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5. Câu 33: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và t ng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là: A. 4 B. 5 C. 6 D.2 Câu 34: Để xà phịng hố hồn tồn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều khơng tham gia phản ứng tráng bạc. Cơng thức của hai este là: A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7 B. C 2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3 C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7 D. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5 Câu 35: Hĩa hơi hồn tồn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hồn tồn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Cơng thức của X là: A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC2H5. D. HCOOC3H7. Câu 36: Thuỷ phân hồn tồn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là : A. etyl fomat. B. etyl propionat.C. etyl axetat.D. propyl axetat. Trang 10
  11. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 37: Làm bay hơi 7,4 gam một este X thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Khi thực hiện phản ứng xà phịng hố 7,4 gam X với dung dịch NaOH (phản ứng hồn tồn) thu được sản phẩm cĩ 6,8 gam muối. Tên gọi của X là : A. etyl fomat. B. vinyl fomat.C. metyl axetat.D.isopropyl fomat  Nâng cao: Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hồn tồn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là A. 21,9. B. 30,4. C. 20,1. D. 22,8. Câu 2: Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hồn tồn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Cơng thức của X và Y lần lượt là A. CH3COOH và C3H5OH. B. C2H3COOH và CH3OH. C. HCOOH và C3H5OH. D. HCOOH và C3H7OH. Câu 3: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vịng benzen. Đốt cháy hồn tồn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O 2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là: A. 1,64 gam.B. 2,72 gam.C. 3,28 gam.D. 2,46 gam. Câu 4: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vịng benzen. Đốt cháy hồn tồn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O 2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nĩng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì cĩ tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam. Trang 11
  12. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 5: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phịng hĩa hồn tồn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối cĩ tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol cĩ cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy tồn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO 2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 43,0. B. 37,0. C. 40,5. D. 13,5. Câu 6: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, cĩ tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy tồn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là A. 29,4 gam.B. 31,0 gam.C. 33,0 gam.D. 41,0 gam. Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 9,84 gam hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều đơn chức, mạch hở), thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Mặt khác, cho 9,84 gam X tác dụng hồn tồn với 96 ml dung dịch NaOH 2M, cơ cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 13,12.B. 6,80.C. 14,24.D. 10,48. Câu 8: Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hồn tồn với dung dịch chứa 0,18 mol MOH (M là kim loại kiềm). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy hồn tồn Y, thu được M2CO3, H2O và 4,84 gam CO2. Tên gọi của X là A. metyl axetat.B. etyl axetat.C. etyl fomat.D. metyl fomat. Câu 9: Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thuỷ phân hồn tồn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nĩng), cĩ 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho tồn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 40,2.B. 49,3.C. 42,0.D. 38,4. Trang 12
  13. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 10: Thực hiện phản ứng xà phịng hố chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch NaOH thu được một muối Y và ancol Z. Đốt cháy hồn tồn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O 2 (đktc) thu được lượng CO 2 nhiều hơn khối lượng nước là 1,53 gam. Nung Y với vơi tơi xút thu được khí T cĩ tỉ khối so với khơng khí bằng 1,03. CTCT của X là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOC3H7 D. C2H5COOC2H5 Câu 11: Cho 2,76 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đĩ chưng khơ thì phần bay hơi chỉ cĩ nước, phần chất rắn khan cịn lại chứa hai muối của natri chiếm khối lượng 4,44 gam. Nung nĩng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hồn tồn, ta thu được 3,18 gam Na 2CO3 2,464 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Biết cơng thức đơn giản cũng là cơng thức phân tử. Cơng thức cấu tạo thu gọn của A là: A. C6H5COOHB. HCOOC 6H5 C. HCOOC6H4OH D. Tất cả đều sai Câu 12: Đốt cháy hồn tồn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần dùng vừa đủ a mol O 2, thu được a mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,8.B. 6,8.C. 8,4.D. 8,2. Câu 13: Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y phản ứng hồn tồn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là A. metyl acrylat và etyl acrylat.B. metyl propionat và etyl propionat. C. metyl axetat và etyl axetat.D. etyl acrylat và propyl acrylat. Câu 14 : Este X đơn chức, mạch hở cĩ tỉ khối so với oxi là 3,125. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và hai este Y, Z (đều no, mạch hở, MY < MZ), thu được 0,7 mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch Trang 13
  14. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện KOH vừa đủ chỉ thu được hai ancol (cĩ cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là A. 132.B. 118.C. 146.D. 136. 0 Câu 15: Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H 2 (xúc tác Ni, t ), thu được hỗn hợp Y. Cho tồn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no cĩ mạch cacbon khơng phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O 2. Phần trăm khối lượng của muối cĩ phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 54,18%. B. 50,31%. C. 58,84%. D. 32,88%. Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hồn tồn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là A. 24,24. B. 25,14. C. 21,10. D. 22,44. Câu 17: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều cĩ bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đĩ cĩ một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hồn tồn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu được hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic khơng no, cĩ cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol khơng no, đơn chức cĩ khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức cĩ khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 cĩ giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 2,7. B. 1,1. C. 4,7. D. 2,9. Câu 18: Hỗn hợp E gồm: X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp; Z, T là hai este (đều hai chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; MT – MZ = 14). Đốt cháy hồn tồn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O 2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp muối khan G của các axit cacboxylic và 2,8 gam hỗn hợp ba ancol cĩ cùng số mol. Khối lượng muối của axit cĩ phân tử khối lớn nhất trong G là A. 6,48 gam. B. 4,86 gam. C. 2,68 gam. D. 3,24 gam. Trang 14
  15. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 19: Hỗn hợp E gồm bốn este đều cĩ cơng thức C 8H8O2 và cĩ vịng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nĩng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho tồn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là A. 190. B. 100. C. 120. D. 240. Câu 20: Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ). Cho 48,28 gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,47 mol NaOH, thu được một muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp Q gồm các ancol no, mạch hở, cĩ cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hồn tồn Q, thu được 13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong Y là A. 9,38%. B. 8,93%. C. 6,52%. D. 7,55%. Câu 21: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối cĩ tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hồn tồn F cần vừa đủ 0,45 mol O 2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E cĩ giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 29. B. 35. C. 26. D. 25. Câu 22: Hỗn hợp E gồm bốn este đều cĩ cơng thức C 8H8O2 và cĩ vịng benzen. Cho m gam E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nĩng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho tồn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là A. 13,60. B. 8,16. C. 16,32. D. 20,40. Trang 15
  16. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 23: Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic khơng no, đơn chức (phân tử cĩ hai liên kết pi). Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O 2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hồn tồn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (cĩ cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đĩ tổng khối lượng muối của hai axit no là a gam. Giá trị của a là A. 13,20. B. 20,60. C. 12,36. D. 10,68. Câu 24: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O 2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đĩ cĩ a mol muối Y và b mol muối Z (My < Mz). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là: A. 2 : 3 B. 4 : 3 C. 3 : 2 D. 3 : 5 Câu 25: Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ cĩ cùng cơng thức phân tử C 4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z, cĩ tỉ khối hơi so với Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là: A. 6,0 B. 6,4 C. 4,6 D. 9,6 Câu 26: Hai este X, Y cĩ cùng cơng thức phân tử C 8H8O2 và chứa vịng benzene trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nĩng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic cĩ phân tử khối lớn hơn trong Z là: A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam. D. 3,40 gam. Câu 27: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ cĩ nhĩm -COOH); trong đĩ, cĩ hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit khơng no (cĩ đồng phân hình học, chứa một liên kết đơi C=C trong phân tử). Thủy phân hồn tồn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu Trang 16
  17. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este khơng no trong X là: A. 38,76% B. 40,82% C. 34,01% D. 29,25% Câu 28: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đĩ. Đốt cháy hồn tồn a gam X, thu được 8,36 gam CO 2. Mặt khác đun nĩng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hồ lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol cĩ phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là: A. 7,09. B. 5,92. C. 6,53. D. 5,36. Câu 29: Xà phịng hố hồn tồn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28 (M là kim loại kiềm). Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hồn tồn Y, thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y cĩ giá trị gần nhất với: A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5. Câu 30: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm andehit malonic, andehit acrylic và một este đơn chức mạch hở cần 2128 ml O 2 (đktc) và thu được 2016 ml CO 2 và 1,08 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1 M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phịng hĩa). Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được: A. 4,32 gam B. 8,10 gam C. 7,56 gam D. 10,80 gam Câu 31: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hồn tồn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là: A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D.75% Trang 17
  18. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện CHẤT BÉO  Lý Thuyết: Câu 1: Axit oleic là axit béo cĩ cơng thức: A. C15H31COOHB. C 17H35COOHC. C 17H33COOH D. C17H31COOH. Câu 2: Axit linoleic là axit béo cĩ cơng thức: A. C15H31COOHB. C 17H35COOHC. C 17H33COOH D. C17H31COOH. Câu 3: Axit stearic là axit báo cĩ cơng thức: A. C15H31COOHB. C 17H35COOHC. C 17H33COOH D. C17H31COOH. Câu 4: Axit panmitic là axit béo cĩ cơng thức: A. C15H31COOHB. C 17H35COOHC. C 17H33COOH D. C17H31COOH. Câu 5: Chất béo tristearin cĩ cơng thức: A. (C15H31COO)3C3H5 B. (C17H31COO)3C3H5 C. (C17H33COO)3C3H5D. (C17H35COO)3C3H5 Câu 6 : Chất béo là trieste của axit béo với: A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol. Câu 7: Xà phịng hĩa chất nào sau đây thu được glixerol? A. Tristearin. B. Metyl axetat. C. Metyl fomat. D. Benzyl axetat. Câu 8: Cơng thức nào sau đây cĩ thể là cơng thức của chất béo? A. CH3COOCH2C6H5.B. C 15H31COOCH3. C. (C17H33COO)2C2H4.D. (C 17H35COO)3C3H5. Câu 9: Cĩ thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. triolein B. TristearinC. TripanmitinD. stearic Câu 10: Trong cơ thể ,chất béo bị oxi hố thành những chất nào sau đây? A. NH3 và CO2 B. NH3, CO2, H2O C. CO2, H2OD. NH 3, H2O Câu 11: Cho các chất lỏng: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, chỉ cần dùng A. nước và quỳ tím B. nước và dd NaOHC. dd NaOHD. nước brom Câu 12: Cĩ thể chuyển hĩa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng: A. Tách nước B. Hidro hĩaC. Đề hidro hĩa D. Xà phịng hĩa Câu 13: Xà phịng hịa hồn tồn 1 mol triolein trong dung dịch NaOH dư, thu được: A. 3 mol glixerolB. 3 mol etylen glicolC. 1 mol glixerolD. 1 mol etylen glicol Câu 14: Cơng thức phân tử của triolein là: A. C54H104O6. B. C57H104O6.C. C 57H110O6. D. C54H98O6. Câu 15: Cơng thức phân tử của tristearin là: A. C54H104O6. B. C57H104O6.C. C 57H110O6. D. C54H98O6. Câu 16: Triolein khơng tác dụng với chất (hoặc dd) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nĩng). B. Cu(OH) 2 (ở điều kiện thường). C. Dung dịch NaOH (đun nĩng). D. H 2 (xúc tác Ni, đun nĩng). Câu 17: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit axeticB. Axit glutamicC. Axit stearicD. Axit ađipic Câu 18: Trong cơng nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất: A. xà phịng và ancol etylic B. xà phịng và gixerol. C. glucozơ và ancol etylic D. glucozơ và ancol glyxerol. Câu 19: Cho glixerol (glixerin) pứ với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. d Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: Triolein H2 X  NaOHdu Y  HCld Z. Tên của Z là: A. axit steric B. axit pamitic. C. axit oleicD. axit linoleic Câu 21: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường axit là pứ thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein cĩ cơng thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Trang 18
  19. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 22: Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Triolein cĩ khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nĩng cĩ xúc tác Ni. B. Các chất béo thường khơng tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Chất béo bị thủy phân khi đun nĩng trong dd kiềm. D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. Câu 23: Khi thủy phân một loại chất béo, thu được glixerol và hỗn hợp 2 axit béo. Số CTCT cĩ thể cĩ của chất béo chứa cả 2 loại axit trên là A. 4.B. 6C. 12D. 1 Câu 24: Cho glixerol tạo este với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH, C17H33COOH. Số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6.B. 12C. 15D. 18 Câu 25: Trong thành phần của một loại sơn cĩ các triglixerit là trieste của glixerol với axit linoleic C17H31COOH và axit linolenic C17H29COOH. Cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của các trieste đĩ là : (1) (C17H31COO)2C3H5OOCC17H29 (2) C17H31COOC3H5(OOCC17H29)2 (3) (C17H31OOC)2C3H5OOCC17H29 (4) (C17H31OCO)2C3H5COOC17H29. Những cơng thức đúng là : A. (1), (2), (3), (4).B. (1), (2). C. (1), (2), (4).D. (2), (3), (4). Câu 26: Cho glixerin trileat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là: A. 2. B. 3. C. 5. D.4. Câu 27: Triolein khơng tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nĩng) B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường) C. Dung dịch NaOH (đun nĩng) D. H2 (xúc tác Ni, đun nĩng) Câu 28: Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nĩng) sinh ra ancol là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5). Câu 29: Khi xà phịng hĩa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nĩng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 30: Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitin và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử X cĩ 5 liên kết B. Cĩ 2 đồng phân thõa mản tính chất của X. C. Cơng thức phân tử của X là C52H96O6. D. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch.  Tốn Câu 1: Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phịng là: A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. Câu 2: Cho 0,1 mol tristearin (C17H35COO)3C3H5) tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH dư, đun nĩng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là: A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2. Trang 19
  20. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 3: Xà phịng hố hồn tồn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là A. 200,8.B. 183,6.C. 211,6.D. 193,2. Câu 4: Đun nĩng một lượng chất béo X với dung dịch NaOH dư, thu được 9,2 gam glixerol. Số mol đã tham gia phản ứng là: A. 0,6 mol.B. 0,3 mol.C. 0,2 mol.D. 0,1 mol. Câu 5: Cho 8,9 gam tristearin tác dụng hồn tồn với 50 ml dung dịch NaOH 1 thu được m gam glixerol. Giá trị của m là : A. 9,18.B. 1,15.C. 9,98.D. 3,06. Câu 6 : Thủy phân hồn tồn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nĩng, thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là : A. 89.B. 101.C. 85.D. 93. Câu 7 : Xà phịng hĩa hồn tồn 17,8 gam chất béo X với một lượng vừa đủ NaOH. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 1,84 gam glixerol và m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 19,12.B. 18,36.C. 19,04.D. 14,68. Câu 8: Xà phịng hố hồn tồn 178 gam chất béo bằng lượng dư dung dịch NaOH, thu được 18,4 gam glixerol và m gam muối dùng để làm xà phịng. Giá trị của m là: A. 183,6 gam. B. 91,8 C. 112, D. 115,9 Câu 9: Xà phịng hố hồn tồn m gam chất béo bằng lượng dư dung dịch NaOH, thu được 4,6 gam glixerol và 45,9 gam muối. Giá trị của m là: A. 42,6 B. 55,4 C. 39,9 D. 44,5. Câu 10: Xà phịng hố hồn tồn 44,5 gam chất béo bằng lượng dư dung dịch NaOH. Biết khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là 6 gam. Khối lượng muối thu được là: A. 42,6 gam. B. 55,4 gam. C. 41,2 gam. D. 45,9 gam Trang 20
  21. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 11: Xà phịng hố hồn tồn 44,2 gam chất béo bằng lượng dư dung dịch NaOH, thu được glixerol và 45,6 gam muối. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là: A. 1,4 gam B. 9,6 gam C. 6,0 gam D. 2,0 gam Câu 12: Xà phịng hố hồn tồn 88,8 gam chất béo bằng lượng dư dung dịch NaOH, thu được 9,2 gam glixerol và m gam muối. Giá trị của m là: A. 79,6 B. 98,0 C. 91,6 D. 83,6. Câu 13: Xà phịng hố hồn tồn a gam chất béo bằng dung dịch NaOH, thu được 0,9 gam glixerol và m gam C17H33COONa và 3,06 gam C17H35COONa . Giá trị của a và m lần lượt là: A. 8,86 và 3,04. B. 8,86 và 6,08. C. 5,28 và 6,08. D. 5,28 và 3,04. Câu 14: Thủy phân hồn tồn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo đĩ là: A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H31COOH và C17H33COOH. C. C17H33COOH và C15H31COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH Câu 15: Xà phịng hố hồn tồn một chất béo X bằng lượng dư dung dịch NaOH, thu được 0,92 gam glixerol và 9,12 gam muối cùa một axit béo Y. Tên gọi của Y là: A. Axit panmitic B. Axit stearicC. Axit oleic D. Axit propionic Câu 16: Xà phịng hố hồn tồn 8,06 gam chất béo X bằng lượng dư dung dịch NaOH, thu được 8,34 gam muối. Cơng thức của X là: A. (C15H29COO)3C3H5 B. (C15H31COO)3C3H5 C. (C17H33COO)3C3H5D. (C17H35COO)3C3H5 Câu 17: Đun sơi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH (dư) đến khi phản ứng hồn tồn thu được 0,92 gam glixerol và m gam hỗn hợp Y gồm muối của axit oleic và 3,18 g muối của axit linoleic . Cơng thức phân tử và số cấu tạo phù hợp với X lần lượt là: A. C57H100O6 và 2.B. C 57H100O6 và 3.C. C 57H102O6 và 2. D. C57H102O6 và 3. Trang 21
  22. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 18: Hiđro hĩa hồn tồn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,032.B. 0,448.C. 1,344.D. 2,688. Câu 19: Cho 88,4 gam triolein tác dụng tối đa với m gam H2 (xúc tác Ni, đun nĩng). Giá trị của m là : A. 0,6.B. 0,2.C. 0,3.D. 0,9. Câu 20: Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là : A. 0,12.B. 0,15.C. 0,30.D. 0,2. Câu 21: Đốt cháy hồn tồn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là: A. 0,20 B. 0,30 C. 0,18. D. 0,15. Câu 22: Đốt cháy hồn tồn 1 mol chất béo, thu được a mol CO2 và b mol H2O (a – b = 3). Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 0,6 mol dung dịch Br2 trong CCl4. Giá trị của a là: A. 0,10 B. 0,20 C. 0,30. D. 0,15. Câu 23: Đốt cháy hồn tồn 2 mol chất béo, thu được a mol CO2 và b mol H2O (a – b = 10). Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 0,45 mol dung dịch Br2. Giá trị của a là: A. 0,450 B. 0,150 C. 0,225. D. 0,090. Câu 24: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol triglixerit X, thu được 250,8 gam CO2 và 90 gam H2O. Mặt khác 0,15 mol X tác dụng tối đa với V lítdung dịch 0,5M. Giá trị của V là: A. 1,5. B. 1,0. C. 0,3. D. 1,8. Câu 25: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (cĩ tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Cĩ bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 26: Đốt cháy hồn tồn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hĩa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Trang 22
  23. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Đun nĩng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là: A. 57,2. B. 42,6. C. 53,2. D. 52,6. Câu 27: Đốt cháy hồn tồn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là: A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84. Câu 28: Thủy phân hồn tồn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hồn tồn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16. Câu 29; Thủy phân hồn tồn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hồn tồn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là: A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72. Câu 30: Thủy phân hồn tồn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ. thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hồn tồn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,15.B. 20,60.C. 23,35.D. 22,15. Câu 31: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hịa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là: A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Câu 32: Đốt cháy hồn tồn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hồn tồn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nĩng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là: A. 40,40 B. 31,92 C. 36,72 D. 35,60 Trang 23
  24. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 33: Đốt cháy hồn tồn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là: A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84. Câu 34: Đun sơi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 0,92 gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là : A. 8,82 gam.B. 9,91 gam.C. 10,90 gam.D. 8,92 gam. Câu 35: Cho 200 gam một loại chất béo cĩ chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là : A. 31 gam.B. 32,36 gam.C. 30 gam.D. 31,45 gam. Câu 36: Đốt cháy hồn tồn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O 2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84. Câu 37 : Thủy phân hồn tồn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hồn tồn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15. Câu 38: Đốt cháy hồn tồn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Giảm 7,38 gam. B. Tăng 2,70 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,74 gam. Trang 24
  25. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện CACBOHIDRAT  Lý Thuyết Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit ? A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ . D. Glucozơ. Câu 2: Cacbohirat sau đây thuộc loại đisaccarit ? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Amilozơ. Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit ? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 4: Chất nào sau đây khơng thủy phân trong mơi trường axit? A. Xenlulozơ.B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 5: Chất nào sau đây khơng cĩ phản ứng thủy phân ? A. Xenlulozơ.B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Fructozơ. Câu 6: Saccarozơ là một loại đisaccarit cĩ nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Cơng thức phân tử của saccarozơ là A. C6H12O6. B. (C 6H10O5)n. C. C 12H22O11. D. C2H4O2. Câu 7: Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, cĩ nhiều trong gỗ, bơng nõn. Cơng thức của xenlulozơ là A. (C6H10O5)n. B. C 11H22O11. C. C 6H12O6. D. C 2H4O2. Câu 8: Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức cĩ cơng thức chung là A. Cn(H2O)m B. CnH2O C. C xHyOz D. R(OH)x(CHO)y Câu 9: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO. Câu 10: Fructozơ khơng phản ứng với chất nào sau đây ? o A. H2 (Ni, t )B. Cu(OH) 2. C. AgNO3 trong NH3 D. Nước brom. Câu 11: Chất tác dụng với H2 tạo ra sobitol là: A. Xenlulozơ.B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. glucozơ Câu 12: Saccarozơ và glucozơ đều cĩ A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nĩng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit. Câu 13: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 14: Chất khơng phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nĩng tạo thành Ag là A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH 3COOH. C. HCHO. D. HCOOH. Câu 15: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic.D. glucozơ, glixerol, natri axetat. Câu 16: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ cĩ nhiều nhĩm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nĩng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nĩng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 17: Đun nĩng xenlulozơ trong dung dịch axit vơ cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 18: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều cĩ khả năng tham gia phản ứng A. hồ tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 19: Một chất khi thủy phân trong mơi trường axit, đun nĩng khơng tạo ra glucozơ. Chất đĩ là A. protit. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. Câu 20: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 21: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là Trang 25
  26. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện A.3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 22: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A. Cu(OH)2 B. dung dịch brom. C. [Ag(NH3)2] NO3 D. Na Câu 23: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hịa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3 B. 5 C. 1 D. 4 Câu 24: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch cĩ thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 25 : Khi thủy phân saccarozơ thì thu được A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 26: Cơng thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. Câu 27: Dãy các chất nào sau đây đều cĩ phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ Câu 28: Cho các dung dịch: Glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Cĩ thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên : A. Nước Br2 B. Na kim loạiC. Cu(OH) 2 D. Dd AgNO3/NH3 Câu 29: Để phân biệt saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây? A. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4 B. Cho tứng chất tác dụng với dd I2 C. Hồ tan từng chất vào nước, đun nĩng nhẹ và thử với dd iot D. Cho từng chất tác dụng với vơi sữa Câu 30: Glucozơ khơng cĩ tính chất nào dưới đây? A. Tính chất của nhĩm andehit B. Tính chất poliol C. Tham gia pứ thuỷ phânD. Tác dụng với CH 3OH/HCl Câu 31: Thuốc thử duy nhất cĩ thể chọn để phân biệt các dung dịch glucozơ, etylic, andehitfomic, glixerin là: A. Ag2O/NH3 B. Cu(OH)2 C. Na D. H2 Câu 32: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hố Cu(OH) / OH t0 Z 2  dung dịch xanh lam  kết tủa đỏ gạch Vậy Z khơng thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 33: Để chứng minh glucozơ cĩ nhĩm chức anđehit, cĩ thể dùng một trong ba pứ hố học. Trong các pứ sau, pứ nào khơng chứng minh được nhĩm chức của glucozơ? A. Oxi hố glucozơ bằng AgNO3/NH3 B. Oxi hĩa glucozo bằng Cu(OH)2 đun nĩng 0 C. Len men glucozơ bằng xtác enzimD. Khử glucozơ bằng H 2/ Ni, t Câu 34: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. glucozơ. D. saccarozơ. Câu 35: Khi thuỷ phân tinh bột ta thu sản phẩm cuối cùng là: A.mantozơ. B. frutozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ. Câu 36: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, metanol.Số lượng dung dịch cĩ thể hồ tan Cu(OH)2 là: A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 37: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, axetilen, fructozơ.Số lượng dung dịch cĩ thể tham gia phản ứng tráng gương là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 38: Dãy các chất sau thì dãy nào đều tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH) 2 đun nĩng cho Cu2O kết tủa đỏ gạch? A.Glucozơ, mantozơ, anđehit axetic. B.Glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic. C.Glucozơ, saccarozơ, mantozơ. D.Xenlulozơ, fructozơ, mantozơ. Trang 26
  27. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 39: Phát biểu khơng đúng là A. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nĩng cho kết tủa Cu2O. B. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) cĩ thể tham gia phản ứng tráng gương. C. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. D. Dung dịch fructozơ hồ tan được Cu(OH)2 Câu 40: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều cĩ khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. tráng gương. C. trùng ngưng. D. hồ tan Cu(OH)2. Câu 41: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. tinh bột. B. mantozơ. C. xenlulozơ. D. saccarozơ. Câu 42: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 43: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhĩm chức của A. ancol. B. xeton. C. amin. D. anđehit Câu 44: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 45 : Cho một số tính chất: cĩ dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nĩng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (3), (4), (5) và (6). B. (1), (3), (4) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (2), (3), (4) và (5). Câu 46: Một phân tử saccarozơ cĩ A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. C. hai gốc α-glucozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ Câu 47: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Xenlulozơ cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. D. Amilopectin cĩ cấu trúc mạch phân nhánh Câu 48: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Saccarozơ bị thủy phân trong mơi trường axit chỉ tạo thành glucozơ. B. Tinh bột là polime thiên nhiên tạo bởi các gốc 훼 – glucozơ. C. Xenlulozơ bị thủy phân trong mơi trường kiềm. D. Glucozơ thuộc loại hợp chất đa chất. Câu 49: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohidrat. B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hịa tan được Cu(OH)2. C. Glucozơ và saccarozơ đều cĩ phản ứng tráng bạc. D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Phân tử xenlulozơ cầu tạo từ các gốc fructozơ. B. Fructozơ khơng cĩ phản ứng tráng bạc. C. Amilopectin cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. D. Saccarozơ khơng cĩ phản ứng thủy phân. Câu 51: Dãy các chất đều cĩ khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nĩng là: A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ. B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột. Câu 52: Chất X cĩ các đặc điểm sau: phân tử cĩ nhiều nhĩm -OH, cĩ vị ngọt, hồ tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, phân tử cĩ liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. glucozơ . D. saccarozơ Câu 53: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: Trang 27
  28. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn cĩ vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hồ tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hồn tồn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong mơi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nĩng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nĩng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 54: Cho các phát biểu sau: (a) Cĩ thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (b) Trong mơi trường axit, glucozơ và fructozơ cĩ thể chuyển hố lẫn nhau. (c) Cĩ thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Glucozơ và fructozơ đều hồ tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vịng 6 cạnh (dạng α và β). Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 55: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều cĩ phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hồn tồn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều cĩ phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 56: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hồn tồn este no, đơn chức, mạch hở luơn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải cĩ cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ cĩ thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhĩm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarozơ chỉ cĩ cấu tạo mạch vịng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 57: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hĩa hồn tồn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơvà saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơtrinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khĩi. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ cĩ các liên kết α-1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị hĩa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 58: Cĩ một số nhận xét về cacbohiđrat như sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cĩ thể bị thuỷ phân. (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ. (5) Thuỷ phân tinh bột trong mơi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 59: Cho các phát biểu sau đây: Trang 28
  29. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện (1) Glusozơ được gọi là đường nho do cĩ nhiều trong quả nho chín. (2) Chất béo là đieste của glixeron với axit béo. (3) Phân tửu amilopextin cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (5) Trong mật ong chứa nhiều fructozo. (6) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 60: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều khơng bị thủy phân khi cĩ axit H2SO4 (lỗng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. Phát biểu đúng là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (3) Câu 61: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. Câu 62: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. X và Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2 B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH 3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 63: Cho các chuyển hĩa sau: xt,t o Ni,t o X + H2O  T, Y + H2  sobitol. t o Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  M + 2Ag + 2NH4NO3. xt ánhsáng.chhtdip c Y  E + Z; Z + H2O  X + G. X, Y, Z lần lượt là: A. Tinh bột, glucozơ, và ancol etylic.B. Tinh bột, glucozơ, và khí cacbonic. C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbonic.D. Xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. Câu 64: Kết quả thí nghiệm của dung dịch X, Y , Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Thuốc thử X Y Z T Cu(OH)2 Cu(OH)2 tan Cu(OH)2 tan Cu(OH)2 tan Cu(OH)2 khơng tan Quỳ tím Hĩa hồng Khơng đổi màu Khơng đổi màu Khơng đổi màu Dung dịch AgNO3 Khơng hiện tượng Cĩ kết tủa Ag Khơng hiện tượng Cĩ kết tủa Ag trong NH3 dư X, Y, Z, T lần lượt là: A. Axit axetic, glucozơ, etyl fomat, saccarozơ. B. Saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, axit axetic. C. Glucozơ, saccarozơ, axit axetic, etyl fomat D. Axit axetic, glucozơ, saccarozơ, etyl fomat.  Tốn Câu 1: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,01M.C. 0,02M. D. 0,10M. Câu 2: Đun nĩng dung dịch chứa 9,0 gam glucozơ với AgNO 3 đủ phản ứng trong dung dịch NH 3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được. A. 10,8 B. 20,6C. 28,6D. 26,1 Trang 29
  30. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 3: Đun nĩng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 thì khối lượng Ag thu đươc tối đa là: A. 21,6gB. 32,4C. 19,8D. 43.2 Câu 4: Đun nĩng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3 đủ phản ứng trong dung dịch NH 3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được. A. 16,2 B. 10,8C. 21,6D. 32,4 Câu 5: Đun nĩng dung dịch chứa m gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 16,2 Ag giá trị m là (H = 75%): A. 21,6gB. 18 gC. 10,125gD. số khác Câu 6: Tính lượng kết tủa bạc hình thành khi tiến hành tráng gương hồn tồn dung dịch chứa 18 gam glucozơ.(H = 85%) A. 21,6gB. 10,8C. 5,4D. 2,16 Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 32.B. 16,2.C. 21,6D. 43,2 Câu 8: Cho m gam glucozơ lên men, khí thốt ra được dẫn vào dung dịch nước vơi trong dư thu được 55,2 gam kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%. A. 54B. 58C. 84D. 46 Câu 9: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75%. Tồn bộ CO 2 thốt ra được dẫn vào dung dịch NaOH thu được 0,4 mol hỗn hợp muối. Giá trị của m là: A. 36.B. 48. C. 27.D. 54. Trang 30
  31. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 10: Lên men glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ cần dùng là: A.33,7 gamB.56,25 gamC.20 gamD. 90 gam Câu 11: Cho 360 gam glucozơ lên men, khí thốt ra được dẫn vào dung dịch nước vơi trong dư thu được m gam kết tuả trắng. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là: A. 400B. 320C. 200D.160 Câu 12: Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là A. 46,0. B. 57,5. C. 23,0. D. 71,9. Câu 13 : Thuỷ phân hồn tồn 3,42 gam saccarozơ trong mơi trường axit, thu được dung dịch X. Cho tồn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nĩng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20. Câu 14: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong mơi trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hịa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đĩ cho tồn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 7,776. B. 6,480. C. 8,208. D. 9,504. Câu 15: Thuỷ phân hồn tồn 410,40 gam saccarozơ trong mơi trường axit, thu được m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và fructozơ ( hiệu suất phản ứng là 80%). Cho tồn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nĩng, thu được a gam Ag. Giá trị của m là A. 414,72. B. 437,76. C. 207,36. D. 518,4. Câu 16: Hỗn hơp A gồm glucozơ và saccarozơ. Thủy phân hết 7,02 gam hổn hợp A trong mơi trường axit thu được dung dịch B. Trung hịa hết lượng axit trong dung dịch B rồi cho tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thì được 8,64 gam kết tủa. %m của saccarozơ cĩ trong hỗn hợp ban đầu: A. 57,4%B. 24,35%C. 12,17% D. 48,7% Trang 31
  32. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 17: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hố 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hồ hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 20%. B. 10%. C. 80%. D. 90%. Câu 18: Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho tồn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là A. 0,090 mol. B. 0,095 mol. C. 0,06 mol. D. 0,12 mol. Câu 19: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp gồm 0,05 mol glucozơ va 0,05 mol fructozơ, thu được A. 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O.B. 0,6 mol CO 2 và 0,6 mol H2O. C. 0,6 mol CO2 và 0,5 mol H2O.D. 0,5 mol CO 2 và 0,5 mol H2O. Câu 20: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là A. 3,15. B. 5,25. C. 6,20. D. 3,60. Câu 21: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là A. 8,36.B. 13,76.C. 9,28.D. 8,64. Câu 22: Khi lên men 1 tấn ngơ chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%. A.290 kgB.295,3 kgC.300 kgD.350 kg Câu 23: Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Tồn bộ CO2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là: A.940 gB.949,2 gC.950,5 gD.1000 g Câu 24: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Tồn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) Trang 32
  33. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện A. 550. B. 810. C. 650. D. 750 Câu 25: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 6,0 kg. B. 5,4 kg. C. 5,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 26 : Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất tồn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ tồn bộ lượng CO 2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vơi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vơi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 324. B. 405. C. 297. D. 486. Câu 27: Thủy phân hồn tồn m gam saccarozơ, thu được 270 gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ. Giá trị của m là A. 256,5.B. 513,0D. 121,5.D. 270,0 Câu 28: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc cĩ xúc tác axit sunfuric đặc, nĩng. Để cĩ 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16) A. 30 kg. B. 42 kg. C. 21 kg. D. 10 kg Câu 29: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) A. 70 lít. B. 49 lít. C. 81 lít. D. 55 lít Câu 30 : Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 3,67 tấn. B. 2,97 tấn. C. 1,10 tấn. D. 2,20 tấn Câu 31: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 24. B. 40. C. 36. D. 60. Trang 33
  34. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 32: Từ 16,2 tấn xenlulozo người ta sản xuất được m tấn xenlulozo trinitrat(biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozo là 90%) .Giá trị của m là: A. 29,70.B. 33,00C. 26,73.D. 25,46. Câu 33: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là ? A. 24. B. 40. C. 36. D. 60. Câu 34: Để điều chế 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 97,67% (D = 1,52 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là ? A. 27,23. B. 27,72. C. 28,29. D. 24,95. Câu 36: Cho 18 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ tác dụng hồn tồn với lượng dư dd nước brom thấy cĩ 8gam brom tham gia phản ứng. % khối lượng glucozơ trong hỗn hợp là : A. 25%B. 44%C. 50% D. 75% Câu 37: Cho xenlulozơ phản ứng với anhidric axetic ( H 2SO4 làm xúc tác) thu được 11,1 hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6 gam CH3COOH. Thành phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat X lần lượt là: A. 77%B. 77,84%C. 76,84%D. 70% Câu 38: Lên men 1 tân tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành etanol, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Pha lỗng ancol thu được thành ancol 40 0. Thể tích ancol 40 0 thu được là : (khối lượng riêng của ancol nguyên chất bằng 0,8 g/ml) A. 1026,25 lítB. 1246,25 lítC. 1200 lítD. 1426,25 lít Câu 39: Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp X gồm: glucozơ, anehit fomic, axit axetic cần 2,24 lít O 2 ( điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng lên m gam so với ban đầu. Giá trị của m là: A. 6,2.B. 4,4.C. 3,1.D. 12,4. Trang 34
  35. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện AMIN  Lý Thuyết : Câu 1: Số đồng phân amin cĩ cơng thức phân tử C2H7N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 2: Số đồng phân amin cĩ cơng thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 3: Số đồng phân amin cĩ cơng thức phân tử C4H11N là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với cơng thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với cơng thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 6: Cĩ bao nhiêu amin chứa vịng benzen cĩ cùng cơng thức phân tử C7H9N ? A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Câu 7: Anilin cĩ cơng thức là A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH. Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH 3–CH(CH3)–NH2 C. CH 3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 9: Cĩ bao nhiêu amin bậc hai cĩ cùng cơng thức phân tử C5H13N ? A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. Câu 11: Trong các chất: C6H5CH2NH2 , NH3 , C6H5NH2 , (CH3)2NH , chất cĩ lực bazơ mạnh nhất là: A. NH3 B. C 6H5CH2NH2 C. C 6H5NH2 D. (CH3)2NH Câu 12: Trong các chất: C6H5NH2 , C6H5CH2NH2 , (C6H5)2NH, NH3 chất cĩ lực bazơ yếu nhất là: A. C6H5NH2 B. C 6H5CH2NH2 C. (C 6H5)2NH D. NH 3 Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? A. Phenylamin.B. Benzylamin.C. Anilin. D. Phenylmetylamin. Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào cĩ tính bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NH2.B. (C 6H5)2NHC. p-CH 3-C6H4-NH2.D. C 6H5-CH2-NH2 Câu 15: Chất khơng cĩ khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac. Câu 16: Chất khơng phản ứng với dung dịch NaOH là A. C6H5NH3Cl. B. C 6H5CH2OH. C. p-CH 3C6H4OH. D. C6H5OH. Câu 17: Cĩ thể tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin bằng những chất nào? A. Dung dịch NaOH, dung dịch bromB. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH C. H2O, dung dịch brom D. Dung dịch NaCl, dung dịch brom Câu 18: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 19: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. Câu 20: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. NaCl. Câu 21: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl. Câu 22: Cĩ 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Câu 23: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều cĩ phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH. Câu 24: Dung dịch metylamin trong nước làm Trang 35
  36. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện A. quì tím khơng đổi màu. B. quì tím hĩa xanh. C. phenolphtalein hố xanh. D. phenolphtalein khơng đổi màu. Câu 25: Chất cĩ tính bazơ là A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH. Câu 26: Dãy gồmcác chất đều làm giấy quỳ tímẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac.B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 27: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A. CH3NH2. B. CH3COOCH3.C. CH 3OH. D. CH3COOH. Câu 28: Cĩ ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? A. 5 B. 6C. 3D. 4 Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nĩng, thu được muối điazoni. B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Câu 30: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N;chất cĩ nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H7Cl.B. C3H8O.C. C3H8. D. C3H9N. Câu 31: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch alaninB. Dung dịch glyxin C. Dung dịch lysinD. Dung dịch valin Câu 32: Hịa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilinD. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua Câu 33: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 Câu 34: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy cĩ khả năng làm mất màu nước brom là A. 4. B. 3. C. 5.D. 2. Câu 35: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (4), (1), (5), (2), (3).B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5).D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 36: Trong các tên dưới đây, tên nào phù hợp với chất : C6H5 – CH2 – NH2? A. Phenylamin.B. Benzylamin C. Anilin.D. phenylmetylamin. Câu 37: Trong các chất dưới đây, chất nào cĩ tính bazơ mạnh nhất A. C6H5-NH2. B. (C 6H5)2NH. C. p-CH 3-C6H4-NH2.D. C 6H5-CH2-NH2 Câu 38: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là A. anilin. B. etylamin. C. metylamin. D. đimetylamin. Câu 39: Cĩ 3 hĩa chất sau đây : Etylamin , phenylamin , amoniac . Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy: A. amoniac < etylamin < phenylamin B. etylamin < amoniac < phenylamin C. phenylamin< amoniac < etylamin. D. phenylamin < etylamin < amoniac Câu 40: Trong các tên dưới đây ,tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2: A. phenylamin B.benzyamin C.anilin D. phenyl metylamin Câu 41: Bằng phương pháp hĩa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch : metylamin, anilin, axit axetic là A. natri clorua B. quỳ tím C. natri hiđroxit D. phenolphtalein Câu 42: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C 6H5NH2 D. CH3NHCH3 Trang 36
  37. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 43: Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí? A. Etanol B. AnilinC. Glyxin D. Metylamin Câu 44: Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. anilin, metyl amin, amoniac B. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit C. anilin, aminiac, natri hidroxit D. metyl amin , amoniac, natri axetat. Câu 45: Cho các chất: (1).C6H5NH2, (2).C2H5NH2, (3).(C6H5)2NH,(4).(C2H5)2NH,(5).NaOH, (6). NH3. Tính bazơ được sắp xếp theo thứ tư giảm dần là: A. 5>4>2>1>3>6 B. 5>6>1>2>3>4 C. 6>4>2>5>3>1 D. 5>4>2>6>1>3 Câu 46: Cho các chất sau: (1). CH 3CH2NHCH3, (2).CH3CH2CH2NH2, (3). (CH3)3N. Tính bazơ tăng dần theo dãy: A. 1 < 2 < 3B. 3 < 1< 2 C. 3 < 2 < 1.D. 2 < 3 < 1 Câu 47: Cho các chất: etyl axetat,etanol,axit acrylic,phenol, anilin, phenyl amoni clorua, ancol benzylic, p – crezol. Trong các chất trên, số chất pứ với NaOH là: A. 3 B. 4 C.5. D. 6 Câu 48: Cĩ 3 chất lỏng: benzen,anilin,stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là : A. dd phenolphtalein B. dd Br2 C. dd NaOH D. Quỳ tím Câu 49: Cho các chất sau: (1) NH 3 ; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH ; (4) C6H5NH2 ; (5) (C6H5)2NH . Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là : A. (4) < (5) < (1) < (2) < (3) B. (1) < (4) < (5) < (2) < (3) C. (5) < (4) < (1) < (2) < (3) D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nĩng, thu được muối điazoni. B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam. Câu 51: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tính bazơ tăng dần từ trái sang phải: amoniac,anilin, p- nitroanilin, p-nitrotoluen, metylamin, đimetylamin.\ A. C6H5NH2 < O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH B. O2NC6H4NH2 < C6H5NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH. C. O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH D. H3CC6H4NH2 < C6H5NH2 < NH3 < O2NC6H4NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH Câu 52: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q Chất X Y Z T Q Thuốc thử khơng đổi khơng đổi khơng đổi khơng đổi khơng đổi Quỳ tím màu màu màu màu màu Dung dịch AgNO /NH , đun khơng cĩ khơng cĩ khơng cĩ 3 3 Ag  Ag  nhẹ kết tủa kết tủa kết tủa Cu(OH) dung dịch dung dịch Cu(OH) Cu(OH) Cu(OH) , lắc nhẹ 2 2 2 2 khơng tan xanh lam xanh lam khơng tan khơng tan kết tủa khơng cĩ khơng cĩ khơng cĩ khơng cĩ Nước brom trắng kết tủa kết tủa kết tủa kết tủa Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic Câu 53: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Để rửa sạch ống nghiệm cĩ dính anilin, cĩ thể dùng dung dịch HCl. Trang 37
  38. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện D. Các amin đều khơng độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Câu 54: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nĩng Kết tủa Ag trắng sáng X, Y Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam Z Nước brom Kết tủa trắng X, Y, Z, T lần lượt là: A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin. C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.  Tốn: Câu 1: Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X,thu được 8,4lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16) A. C3H7N.B. C 2H7N. C. C3H9N.D. C 4H9N. Câu 2: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít khí CO2 ( ở đktc) và 3,6 gam H2O. CTPT của hai amin là: A. CH3NH2 và C2H5NH2.B. C 2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2.D. C 4H9NH2 và C5H11NH2. Câu 3: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: A.8.B.7.C.5.D.4. Câu 4: Trung hịa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích khơng thay đổi. Nồng độ mol của metylamin là: A. 0,06 B. 0,05C. 0,04 D. 0,01 Câu 5: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được CO và H O với tỉ lệ số mol n : n = 1 : 2. Hai amin cĩ cơng thức phân tử lần lượt 2 2 CO2 H 2O là: A. CH3NH2 và C2H5NH2 C. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2. Câu 6: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là: A. 8,15 gam B. 0,85 gam C. 7,65 gam D. 8,10 gam Trang 38
  39. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 7: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO2 và 18,45 gam H2O. m cĩ giá trị là : A. 13,35 gam. B. 12,65 gam C. 13 gam D. 11,95 gam Câu 8: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối . Nếu đốt 13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản V phẩm cháy cĩ CO2 bằng : V H 2O A. 8/13B. 5/8C. 11/17D. 26/41. Câu 9: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. A. 320 B. 50. C. 200. D. 100. Câu 10: Cho 4,5 gam etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là: A. 9g B. 81,5g C. 4,5g D. 8,15g Câu 11: Trung hịa 3,1 gam amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Cơng thức của amin là: A. CH3NH2 B. C 2H5NH2 C. C 3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 12: Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 ( các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là ( cho H = 1, O = 16 ) . A. C4 H9N B. C 3H7N C. C 2H7N D. C 3H9N Câu 13: Đốt cháy hồn tồn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và 1,12 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là A. 9,0B.18,0C.13,5 D. 4,5 Trang 39
  40. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 14: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl ,sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan.Số cơng thức cấu tạo tương ứng của X là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 15: Đốt cháy hồn tồn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng oxi vừa đủ. Dẫn tồn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vơi trong dư thu được 6gam kết tủa. CTPT của B là A. C3H9N B. C2H7N C. CH5N D.C 4H11N Câu 16: Cho 5,2 gam hỗn hợp Y gồm hai amin no, đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 8,85 gam muối. Biết trong hỗn hợp hai amin cĩ số mol bằng nhau.CTPT của hai amin là: A.CH5N và C2H7N B.C 2H7N và C3H9N C.C 2H7N và C3H9N D.CH5N và C3H9N Câu 17: Cho 26 gam hỗn hợp hai amin bậc một, no, đơn chức mạch hở cĩ số mol bằng nhau tác dụng hết với HNO2 ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lit N2 (đktc).CTPT của hai amin là: A. CH5N và C4H11N B. C2H7N và C3H9N C. C 2H7N và C4H11N D. A hoặc B Câu 18: Đốt cháy hồn tồn một amin thơm X thu được 3,08g CO 2 và 0,9g H2O và 336ml N2(đo ở đktc). Để trung hồ 0,1 mol X cần dùng 600ml HCl 0,5M. Cơng thức phân tử của X là cơng thức nào sau đây: A. C7H11N B. C7H8NH2 C. C7H11N3 D. C8H9NH2 Câu 19: Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anilin trong dung dịch là: A. 4,5B. 9,30C. 4,65D. 4,56 Câu 20: Cho 500kg benzen phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc/H2SO4 đặc . Lượng nitrobenzen tạo thành được khử thành anilin. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu ? biết rằng hiệu suất mỗi phản ứng là 78% . A. 326,7kg. B. 615kg. C. 596,1kg. D. 362,7kg Câu 21: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribromanilin là A. 164,1ml.B. 49,23ml.C. 146,1ml.D. 16,41ml. Trang 40
  41. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 22: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là A. 1,86g. B. 18,6gC. 8,61g. D. 6,81g Câu 23: Cho m gam amin đơn chức bậc 1 X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được m + 7,3 gam muối. Đốt cháy hồn tồn m gam X cần 23,52 lit O2 (đktc).X cĩ thể là: A.CH3NH2 B.C2H5NH2 C.C 3H7NH2 D.C4H9NH2 Câu 24: Trung hịa hồn tồn 8,88 gam một amin ( bậc một, mạch cacbon khơng phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối .Amin cĩ cơng thức là: A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2 B. CH3CH2CH2NH2 C. H2NCH2CH2NH2 D. H 2NCH2CH2CH2NH2 Câu 25: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau Benzen  HNO3 đặc Nitrobenzen Fe HCl Anilin H2SO4 đặc t0 Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là A. 186,0 gamB. 111,6 gam C. 55,8 gamD. 93,0 gam Câu 26: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, cĩ số mol bằng nhau, phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin cĩ phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là A. 0,45 gam.B. 0,38 gam.C. 0,58 gam. D. 0,31 gam Câu 27: Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Cơng thức phân tử của hai amin là A. C3H9N và C4H11N. B. C3H7N và C4H9N. C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N. Câu 28: Cho 30 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 160.B. 720.C. 329.D. 320. Trang 41
  42. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 29: Đốt cháy hồn tồn amin đơn chức X bằng O 2, thu được 0,05 mol N 2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là A. C4H9N.B. C 2H7N.C. C 3H7N.D. C 3H9N. Câu 30: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825.  Nâng cao: Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hồn tồn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H6 và C4H8. D. C2H4 và C3H6. Câu 2: Đốt cháy hồn tồn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phĩng khí nitơ. Chất X là A. CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH2=CH-NH-CH3. D. CH2=CH-CH2-NH2. Câu 3: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < MY). Đốt cháy hồn tồn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin Trang 42
  43. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn tồn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí cịn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đĩ là A. C3H6 và C4H8. B. C3H8 và C4H10. C. C2H6 và C3H8. D. C2H4 và C3H6 Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một amin no mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol một hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X phản ứng với dung dịch HCl dư, số mol HCl phản ứng là: A. 0.2 B. 0.1C. 0.3D. 0.4 Câu 6: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 cĩ tỷ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin cĩ so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hồn tồn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X thu CO2 và H2O và N2 (các thể tích đo trong cùng đktc). Tỉ lệ V1:V2 là: A. 3 : 5B. 5 : 3C. 2 : 1D. 1 : 2 Câu 7: Hỗn hợp M gồm một este no đơn chức mạch hở và hai amin no, đơn chức mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY). Đốt cháy hồn tồn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Cơng thức phân tử của Y là: A. C2H7N.B. CH 5N.C. C 3H9N.D. C 4H11N Câu 8: Một hỗn hợp gồm amin đơn chức X và O2 theo tỉ lệ mol 2 : 9 . Bật tia lửa điện để phản ứng đốt cháy xảy ra hồn tồn, sau đĩ dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc dư thu được hỗn hợp khí Y cĩ tỷ khối hơi so với H2 là 15,2. X là : A. C3H9N B. CH 5N C. C 2H5N D. C 2H7N. Trang 43
  44. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện AMINO AXIT  Lý thuyết: Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhĩm cacboxyl và nhĩm amino. B. chỉ chứa nhĩm amino. C. chỉ chứa nhĩm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 2: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit? A. C2H5NH2 B. H2NCH2COOHC. CH 3COOC2H5 D. HCOONH4 Câu 3: Chất nào sau đây là 훼-aminoaxit? A. HOCH(CH3)COOHC. H 2NCH2CH2COOH. C. H2NCH(CH3)NH2 D. H2NCH(CH3)COOH. Câu 4: Cơng thức của glyxin là: A. CH3H2 B. C2H5NH2 C. H2NCH2COOH D.H2NCH(CH3)COOH Câu 5: Cơng thức của alanin là: A. H2NCH2COOHB. C 6H5NH2.C. C 2H5CH2 D. CH3CH(NH2)COOH Câu 6: Cơng thức phân tử của valin là: A. C6H14ON2 B. C6H13O2N C. C5H11O2N.D. C 5H9O4N. Câu 7: Cơng thức phân tử của axit glutamic là: A. C6H14ON2 B. C6H13O2N C. C5H11O2N.D. C 5H9O4N. Câu 8: Cơng thức phân tử của lysin là: A. C6H14ON2 B. C6H13O2N C. C5H11O2N.D. C 5H9O4N. Câu 9: Amino axit cĩ phân tử khối nhỏ nhất là A. GlyxinB. AlaninC. ValinD. Lysin Câu 10: C4H9O2N cĩ mấy đồng phân amino axit cĩ nhĩm amino ở vị trí α? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 11: Cĩ bao nhiêu amino axit cĩ cùng cơng thức phân tử C4H9O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 12: Tên gọi của aminoaxit nào sau đây là đúng A. H2N-CH2-COOH (glixerin) B. CH 3-CH(NH2)-COOH (anilin) C. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)COOH (valin) D. HCOO-(CH 2)2-CH(NH2)COOH Câu 13: Cĩ bao nhiêu amino axit cĩ cùng cơng thức phân tử C3H7O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. . Câu 14: Aminoaxit khơng thể phản ứng với loại chất nào sau đây: A. AncolB. Dung dịch Brom C. Axit và axit nitrơ D. Kim loại, oxit bazơ và muối. Câu 15: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H2N-CH2-COOH B. CH 3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H 2N–CH2-CH2–COOH Câu 16: Dung dịch của chất nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím : A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Lizin (H 2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D. Natriphenolat (C 6H5ONa) Câu 17: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. NaCl. B. HCl. C. CH 3OH. D. NaOH. Câu 18: Chất rắn khơng màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C6H5NH2. B. C 2H5OH. C. H 2NCH2COOH. D. CH 3NH2. Câu 19: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C2H5OH. B. CH 2 = CHCOOH. C. H 2NCH2COOH. D. CH 3COOH Câu 20: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 21: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta cĩ thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với: A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH 3. C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO. Câu 22: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na 2SO4. Trang 44
  45. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Câu 23: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây khơng làm đổi màu quỳ tím ? A. CH3NH2. B. NH 2CH2COOH C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. CH 3COONa. Câu 24: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 25: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là khơng đúng? A. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất B. Thơng thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit + - C. Amino axit ngồi dạng phân tử (H2NRCOOH) cịn cĩ dạng ion lưỡng cực (H3N RCOO ) D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhĩm amino và nhĩm cacboxyl Câu 26: Glixin khơng tác dụng với A. H2SO4 lỗng. B. CaCO 3. C. C 2H5OH. D. NaCl. Câu 27: Cĩ các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)- COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch cĩ pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 28 : Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5(T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là: A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 29: Cho dãy các chất sau: tripanmitin, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất trong dãy cĩ phản ứng với dung dịch NaOH (đun nĩng) là A. 2.B. 4.C. 1.D. 3. Câu 30: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là khơng đúng: A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử chứa đồng thời nhĩm amino và nhĩm cacboxyl. B. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất. + - C. Aminoaxit ngồi dạng phân tử (H2NRCOOH) cịn cĩ dạng ion lưỡng cực (H3N RCOO ) D. Thơng thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit. Câu 31: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol. (b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom. (c) Đốt cháy hồn tồn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là A. 3.B. 4.C. 1.D. 2. Câu 32: Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH) 2 trong mơi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 33: Cho các dãy chất sau : CH 3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 34: Cho các dãy chất sau : C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 35: Cho dãy chất sau: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOCH3, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH đun nĩng là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 36: Cho các chất sau: H 2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 37: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển màu hồng Y Dung dịch I2 Cĩ màu xanh tím Trang 45
  46. Đề cương Hĩa HK1 BS: Lê Minh Thiện Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag T Nước brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ. B. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin. C. axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin. D. anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic Câu 38: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag Y Quỳ tím Chuyển màu xanh Z Cu(OH)2 Màu xanh lam T Nước Brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat.B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin. C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin. D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin. Câu 39: Cho các chất: etyl fomat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glyxin. Số chất bị thủy phân trong mơi trường axit là A. 4.B. 2.C. 1.D. 3. Câu 40: Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch lịng trắng trứng bị đơng tụ khi đun nĩng. (b) Trong phân tử lysin cĩ một nguyên tử nitơ. (c) Dung dịch alanin là đổi màu quỳ tím. o (d) Triolein cĩ phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t ). (e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ. (g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước. Số phát biểu đúng là A. 4.B. 2.C. 1.D. 3. Câu 41: Cho axit cacboxylic X tác dụng với amin Y thu được muối Z cĩ cơng thức phân tử C 3H9O2N. Số cơng thức cấu tạo thõa mãn của X là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 42: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y cĩ cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; cịn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và NH3. B. CH3OH và CH3NH2. C. CH3NH2 và NH3. D.C 2H5OHvà N2. Câu 43: Hai chất hữu cơ X, Y cĩ cùng CTPT là C 3H7NO2, đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phĩng khí. Chất Y cĩ phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là: A. Vinylamoni fomat, amoni acrylat. B. Amoni acrylat, axit 2-aminopropionic C. Axit 2-aminopropionic, amoni acrylat. D.Axit2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. HCl NaOHd Câu 44: Cho sơ đồ: H2N-CH2-COOH  X  Y. Chất Y là A. ClH3NCH2COOH.B. ClH 3NCH2COOONa.C. H 2NCH2COONa.D. H 2NCH2COOH. Câu 45: Chất X cĩ cơng thức phân tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH  Y + CH4O Y + HCl (dư)  Z + NaCl Cơng thức cấu tạo của X và Z lần lượt là: A.H 2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B.CH 3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. C.H 2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. D.CH 3CH(NH2)COOC2H5 và CH3CH(NH2)COOH.  Tốn Câu 1: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là: Trang 46