Đề cương ôn thi học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Từ Chí Linh
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Từ Chí Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_thi_hoc_ki_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2019_2020_tu.doc
Nội dung text: Đề cương ôn thi học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Từ Chí Linh
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Căn bậc hai số học của 64 là A. 8 B. -8 C. 64 D. -64 Câu 2. Giá trị của x để x 4 xác định khi A. x 4 B. x 4 C. x 4 D. x 4 Câu 3. Kết quả của phép tính 3 5 20 5 là A. 5 5 B.4 5 C. 7 5 D. 6 5 Câu 4. Sau khi rút gọn biểu thức P 3 2 12 ta được A. P = 2 3 B. P = 6 C. P =6 3 D. P =18 Câu 5. Đường thẳng nào sau đây có hệ số góc là 3 ? A. y 3x 3 B. y 2x 3 C. y 3x 2 D. y 4x 3 Câu 6. Nếu tam giác MNP vuông tại M thì MP MN MP MN A. tanP = B. tanP = C. tanP = D. tanP = MN NP NP MP Câu 7. Với giá trị nào của m thì hàm số y = ( m – 1 ) x +3 đồng biến trên R ? A. m = 1 B. m 1 D. m 1 Câu 8. Hai đường thẳng y = ax +5 và y = -2x - 4 song song với nhau khi a bằng: A. a = 2 B. a -2 D. a = -2 Câu 9. Nếu đường thẳng và đường tròn cắt nhau thì số điểm chung là A. Vô số điểm chung B. không có điểm chung C. 2 điểm chung D. 1 điểm chung Câu 10. Cho hình vẽ. Biết OA = 10cm, AM = MB; OM = 6cm khi đó độ dài AB là A. 16 B. 8 O 10 C. 10 D. 24 6 A M B Câu 11. Nếu tam giác DEF vuông tại D thì A. DF = DE. sinE B. DF = EF.sinE C. DF = EF.cosE D. DF = EF. sinF 1 1 Câu 12. Biểu thức M = được rút gọn thành: 7 6 6 5 A. M = 7 5 B. M = 7 2 6 5 C. M = 7 5 D. M = 7 2 6 5 Câu 13. Hàm số nào sau đây là hàm số nghịch biến trên R ? A. y 5 3x B. y 2x 3 C. y 2 x D. y 5 3x Câu 14. Đường thẳng trên hình bên là đồ thị của một hàm số bậc nhất. Đó là hàm số nào ? A. y x 3 B. y x 3 y C. y 3x 2 D. y x 3 1 2 3 x -1 -2 -3 1 GV: TỪ CHÍ LINH
- Câu 15. Cho hai đường tròn ( O; 4cm ) và ( O’; 2cm ) tiếp xúc trong tại A. Câu nào sau đây đúng ? A. Điểm O nằm trên đường tròn ( O’ ) B. Điểm O nằm trong đường tròn ( O’ ) C. Điểm O’ nằm ngoài đường tròn ( O ) D. Điểm O’ nằm trên đường tròn ( O ) Câu 16. Hình vẽ sau thể hiện một cách để đo gián tiếp chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông. M N a P Nếu người ta đo được NP = 80m, 40o thì chiều rộng MN của khúc sông đó là bao nhiêu mét ? A. 40,0 B. 61,28 C. 67,13 D. 95,34 Câu 17. Biểu thức 3 27 có giá trị là A. 3 B. -3 C. 27 D. -27 4 4 Câu 18. Kết quả phép tính là 3 2 2 3 2 2 8 2 A. 16 2 B. 16 C. D. 24 7 Câu 19. Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = 3x + 5 ? 3 A. y x B. y 3x 5 C. y 2 3x D. y 1 3x 2 Câu 20. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ? 3 A. y B. y 2 x 1 C. y 2x 3 D. y 1 2x x2 4x Câu 21: Căn bậc hai số học của 81 là: A. -9 B. 9 C. 9 D. 81 Câu 22: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó B A.b = a. sinB B. b = a. cosB a c C. b = a. tanB D. b = a. cotB A C Câu 23: 2 3x có nghĩa khi và chỉ khi: b 2 3 3 2 A. x B.x C. x D. x 3 2 2 3 2 GV: TỪ CHÍ LINH
- 2 Câu 24: A và B thỏa mãn điều kiện gì thì: A B A B A. A 0 và B 0 C. a 0 D. với mọi a Câu 35 : M.N M. N khi A. M 0 B. N 0 C. M 0 và N 0 D. M.N 0 Câu 36 : Hàm số y mx 3 là hàm số bậc nhất khi A. m 0 B. m = 0 C. m > 0 D. m 0 D. m < 0 Câu 38 : 169 2 49 16 bằng: A. -23 B. -4 C. 3 D. 17 2 Câu 39: Giá trị biểu thức 3 5 bằng : A.3 5 B. 5 3 C. 2 D. 3 5 3 GV: TỪ CHÍ LINH
- Câu 40 : Cho hai đường thẳng (d1) : y = 2x – 5 và (d2): y = (m -1)x – 2. (d1) cắt (d2) khi : A. m - 3 B. m 4 C. m 2 D. m 3 Câu 41: 2x 7 có nghĩa khi : 7 7 7 7 A. x - B. x C. x D. x - 2 2 2 2 Câu 42: Kết qủa so sánh 23 và 32 là A. 23 = 32 B. 23 > 32 C. 23 < 32 Câu 43: Căn bậc hai số học của 16 là A. 4 B. -4 C. 4 D. 8 Câu 44 Rút gọn biểu thức : M= 35 - 85 + 5 ta được: A. M = 55 B. M = 45 C. M = -55 D. M = -4 5 Câu 45: x = 3 thì x bằng : A. 9 B. -9 C. 9 D.3 2 2 Câu 46: 7 2 + 7 2 Sẽ bằng: A. 0 B. 4 C. 27 D.4+2 7 Câu 47 Căn bậc ba của -64 là A. 4 B. -4 C. 8 D. -8 Câu 48 Hàm số y= (m -5)x +3 đồng biến khi A.m 5 B.m 5 C.m 5 D.m 5 Câu 49: Biểu thức ( 2 3)2 có giá trị là: A. 2 -3 B. 3-2 C.1 D. -1 Câu 50: Kết quả của phép tính 20. 8. 4,9 là: A. 14 B. 28 C. 8 D. 16 1 1 Câu 51: Biểu thức có giá trị bằng: 2 3 2 3 1 A. -23 B. 0 C. D. 4 2 Câu 52: so sánh nào sau đây là đúng: A. 25 16 25 16 B. 25 16 25 16 C. 25 16 25 16 Câu 53: Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến trên R: 3 3 A. y= -2x+3 B. y= - x+3 C. y= x-3 D. y= -0,5x+3 2 2 Câu 54: Đồ thị hàm số y=-2x+1 song song với đồ thị hàm số nào? 1 A. y=-2x+3 B. y=2x+1 C. y=2x-1 D.y= x+1 2 Câu 55: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y=2x và y=-x+3 là: A. (1;2) B. (2;1) C. (-1;-2) D. (-2;-1) 1 Câu 56: Cho hàm số f(x)= x+6. Khi đó f(-3) bằng 3 A.9 B. 5 C.4 D. 3 4 GV: TỪ CHÍ LINH
- Câu 57: cho hình vẽ: Độ dài cạnh AC bằng B A. 10 B. 103 20cm C. 203 D. 20 60 A C Câu 58: Cho tam giác ABC vuông tại B khi đó sinA bằng AB AB BC BC A. B. C. D. BC AC AB AC Câu 59: Biết sin 0,4568 . Giá trị số đo của góc (làm tròn đến phút ) là: A. 27010/ B. 27011/ C.27013/ D. 27023/ Câu 60: Kết quả nào sau đây là đúng? A. sin370=cos530 B. cos370=sin370 C. sin370=cos630 D.sin370=sin530 B: Tự luận Bài 1: Cho hàm số y = ax + b a/ xác định hệ số a , b biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M (1; 4) và song song với đường thẳng y= 2x-3 b/ vẽ đồ thị hàm số với a,b vừa tìm được . Bài 2: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi O là trung điểm của AB. Dựng đường tròn tâm O đường kính AB. Từ C vẽ tiếp tuyến CE với (O) cắt AD ở M. Đường thẳng OE cắt AD tại N. a/ Chứng minh: BC là tiếp tuyến của (O). b/ Chứng minh: ENC DNE c/ Tính chu vi của tam giác EMN theo a. Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau: 27 3 2 a/.75 48 300 b/. 48 8 Bài 4: Cho hai hàm số: y 3x 3 và y 2x 7 a/. Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị hai hàm số trên. b./ Bằng phép tính, hãy tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên. Bài 5: Tính giá trị của biểu thức C = x y biết x = 14 6 5 và y = 14 6 5 Bài 6: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. M là một điểm tuỳ ý trên nửa đường tròn ( M A,B). Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn (Ax, By và nửa đường tròn cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba với nửa đường tròn cắt Ax và By tại C và D. a/.Chứng minh: CD = AC + BD và tam giác COD vuông tại O. b/.Chứng minh: AC.BD = R2 c/.Cho biết AM =R Tính theo R diện tích BDM . Bài 7: (1đ) Rút gọn biểu thức: 1/ 98 72 0.5 8 2 2/ 4 7 28 5 GV: TỪ CHÍ LINH
- Bài 8: Giải phương trình : 1/ x 1 9x 9 8 2/ 9x 9 4x 4 2 4 4 / 4x 20 3 5 x 9x 45 6 3/ 4x 4 x 1 3 x 1 8 3 Bài 9: 1/ Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x + 2 và y = -x + 5 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. 2/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phép toán. Bài 10: Cho hm số y = (m - 1)x - 3 ( m 1 ) a) Tìm gi trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A( 2; 1 ) b) Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được c) Tính góc tạo bởi đồ thị hàm số vừa vẽ với trục Ox Bài 11: Cho hai hàm số bậc nhất: y = -2x + 3 (d1) và y = 3x – 2 (d2). a) Vẽ d1 và d2 trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Bằng phép toán, tìm toạ độ giao điểm của d1 và d2. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d2) : y = 3x – 2 với trục Ox. Bài 12: (2đ) Cho đường tròn ( O ), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn ( M, N là các tiếp điểm ) 1/ Chứng minh rằng OA vuông góc với MN. 2/ Vẽ đường kính NOC. Chứng minh rằng MC song song với AO. 3/ Tính độ dài các cạnh của tam giác AMN; biết OM = 3cm. OA = 5cm Bài 13: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’; r) tiếp xúc ngoài tại A (R > r). Vẽ các đường kính AOB, AO’C. Dây DE của đường tròn (O) vuông góc với BC tại trung điểm K của BC. a/ Chứng minh rằng tứ giác BDCE là hình thoi b/ Gọi I là giao điểm của EC và đường tròn (O’). Chứng minh rằng ba điểm D, A, I thẳng hàng. c/ Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của đường tròn (O’). Bài 14: Tính giá trị các biểu thức: 1/ A = 3 2 32 98 162 2/ B = 2 3 27 48 108 3/ C =2 5 45 125 2 80 4/ D = 2 6 3 24 2 54 150 5/ E = 2 75 3 12 27 6/ F = 27 12 75 147 7/ A =3 3 48 75 8/ B=2 2 18 50 9/ B = 2 5 125 80 605 10/ D= 6 12 5 27 2 48 ; Bài 15. Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). a) Chứng minh OA vuông góc với BC. b) Vẽ đường kính CD. Chứng minh rằng BD song song với AO. c) Tính độ dài của các cạnh của tam giác ABC; biết OB = 2cm, OA = 4cm. 6 GV: TỪ CHÍ LINH