Đề cương ôn thi học kì II môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Thống Nhất

doc 62 trang thaodu 6150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi học kì II môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Thống Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_truong_thpt_tho.doc

Nội dung text: Đề cương ôn thi học kì II môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Thống Nhất

  1. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh KIM LOẠI KIÊM VÀ HỢP CHẤT  1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra: A. sự khử ion Na+. B. Sự khử phân tử nước. C. Sự oxi hoá phân tử nước D. Sự oxi hoá ion Na+. Câu 2: ở TTCB cấu hình e của nguyên tử Na là ( Z=11): A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p43s1 C. 1s22s22p53s1, D. 1s22s22p53s2 Câu 3: . Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. NaHCO3, K2CO3. B. Na2SO4, NaHCO3. C. NaHCO3, Na2CO3. D. NaHCO3, KHCO3. Câu 4: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi : A. đun nóng. B. tác dụng với CO2. C. tác dụng với axit. D. tác dụng với kiềm. Câu 5: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na? A. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. B. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3. C. Điện phân NaCl nóng chảy. D. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. Câu 6: . Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được A. NaOH. B. Cl2. C. HCl. D. Na. Câu 7: . Chất phản ứng với dung dịch NaOH dư tạo kết tủa trắng là A. Na2CO3 B. AlCl3 C. MgCl2 D. Cu(OH)2 Câu 8: .Natri, kali được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp: A. Nhiệt luyện. B. Điện phân nóng chảy. C. Điện phân dung dịch. D. Thuỷ luyện. Câu 9: Giải thích nào sau đây không đúng cho kim loại kiềm: A. Khối lượng riêng nhỏ do có bán kính lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít B. Có cấu tạo rỗng , lực lkết kim loại trong mạng tinh thể yếu là do có cấu tạo mạng lập phương tâm diện C. Nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ sôi thâp do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kém bền D. Mềm do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu Câu 10: . Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. RO2. B. R2O3. C. R2O. D. RO. Câu 11: . Để bảo quản Natri, người ta phải ngâm natri trong A. ancol etylic. B. dầu hỏa. C. nước. D. phenol lỏng. Câu 12: Nhận xét nào sau đây về NaHCO3 là không đúng: A. Dung dịch NaHCO3 có pH > 7 B. NaHCO3 là muối axit - C. NaHCO3 không bị phân huỷ bởi nhiệt D. Ion HCO3 trong muối có tính lưỡng tính Câu 13: . Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X   Na2CO3 + H2O. X là hợp chất A. NaOH B. K2CO3 C. KOH D. HCl Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA A. số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất B. số lớp electron C. cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất D. số electron ngoài cùng của nguyên tử Câu 15: . Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. FeCl3. B. KNO3. C. BaCl2. D. K2SO4. Câu 16: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. NaOH, CO2, H2O. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2. Câu 17: Để điều chế K kim loại người ta có thể dùng các phương pháp sau: A. Điện phân dung dịch KCl có vách ngăn xốp. B. Dùng CO để khử K ra khỏi K2O C. Dùng Li để khử K ra khỏi dd KCl D. Điên phân KCl nóng chảy. Câu 18: Nguyên tử các KLK khác nhau về : A. Cấu hình e đầy đủ. B. Số e ở lớp ngoài cùng C. Kiểu mạng tinh thể của đơn chất. D. Số oxh trong hợp chất Câu 19: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ? A. Natri B. Kali C. Liti D. Rubidi Câu 20: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp 1 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  2. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh A. điện phân NaCl nóng chảy B. điện phân ddịch NaNO3 , không có màng ngăn điện cực C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực D. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. Câu 21: Để điều chế dd NaOH trong công nghiệp, ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Điện phân nóng chảy muối ăn với điện cực trơ. B. Điện phân dd muối ăn bão hòa với điện cực trơ, có vách ngăn. C. Cho kim loại Na tác dụng với nước. D. Điện phân dd muối ăn bão hòa với điện cực trơ, không có vách ngăn. Câu 22: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 23: . Phương trình phản ứng nào sau đây chứng minh tính bazơ của natri hydrocacbonat ? A. 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 B. NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O C. Na2CO3 + H2O+ CO2 2NaHCO3 D. NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 Câu 24: Cấu hình e nào sau đây ứng với kim loại kiềm A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s2 D. 1s22s22p63s23p63d54s1 Câu 25: Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về hai muối NaHCO3 và Na2CO3? A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân B. Cả 2 đề bị thủy phân tạo môi trường kiềm C. Cả 2 đều tác dụng với axít mạnh giải phóng khí CO2 D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với kiềm Câu 26: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. C. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1. D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ. Câu 27: . Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3, Al(OH)3, Ca(HCO3)2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ? A. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất B. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất C. Bán kính nguyên tử D. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Câu 29: Cation KLK coù caáu hình e gioáng vôùi caáu hình e cuûa Ar. Caáu hình electron cuûa KLK ñoù laø: A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p63s23p64s1 D. 1s22s22p63s23p5 Câu 30: . Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. KHSO4. B. Na2CO3. C. NaCl. D. MgCl2. Câu 31: Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm? A. [Ar]4s1 B. [Ar]3d104s1 C. [Ne] 3s23p1 D. [Ne]3d54s1 Câu 32: . Phản ứng nhiệt phân không đúng là t 0 t 0 A. NH4Cl  NH3 + HCl. B. NH4NO2  N2 + 2H2O. t 0 t 0 C. NaHCO3  NaOH + CO2. D. 2KNO3  2KNO2 + O2. Câu 33: . Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, O2, N2, CH4, H2 B. NH3, SO2, CO, Cl2 C. N2, NO2, CO2, CH4, H2 D. N2, Cl2, O2, CO2, H2 Câu 34: .Cấu hình electron của cation R+ có phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là A. K. B. Li. C. Na. D. Mg. Câu 35: . Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: A. I, II và III B. II, V và VI C. II, III và VI D. I, IV và V Câu 36: . Để thu được NaOH, có thể chọn phương pháp nào trong các phương pháp sau ? 1/ Điện phân dung dịch NaCl 2 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  3. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh 2/ Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn xốp 3/ Thêm một lượng vừa đủ Ba(OH)2 vào dung dịch Na2CO3 4/ Nhiệt phân Na2CO3 → Na2O + CO2 và sau đó cho Na2O tác dụng với nước A. Chỉ có 2,3 B. Chỉ có 2 C. Chỉ có 1 D. Chỉ có 1, 4 Câu 37: . Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Cu. B. Na. C. Ag. D. Fe. Câu 38: . Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A. KOH. B. KCl. C. NaNO3. D. CaCl2. Câu 39: . Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm: A. Dễ bị oxi hoá. B. Đều là những nguyên tố p mà nguyên tử có 1e ngoài cùng C. Đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. D. Điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit. Câu 40: . Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NaNO3. B. Na2SO4. C. NaCl. D. NaOH. Câu 41. Cho một số đặc tính của kim loại kiềm như: khối lượng riêng (1) ; tính khử (2) ; số oxi hóa (3) ; nhiệt độ nóng chảy (4) ; bán kính nguyên tử (5); độ cứng(6). Từ Li đến Cs những đặc tính tăng dần là: A. (1); (2); (5) B. (2); (4) ; (5)C. (2); (5); (6)D. (1); (2) ; (4) 2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Na Câu 1: Cho sơ đồ NaHCO3  X  Y  Z  X . Biết Y là chất khí . X, Y có thể là : 1. NaOH, O2 2. NaCl, Cl2 3. NaNO3, O2 A. 1, 3 đúng B. Cả 1, 2, 3 đúng C. 1, 2 đúng D. Chỉ 1 đúng Câu 2: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, và có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa: A. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 B. NaCl C. NaCl, NaOH D. NaCl, NaOH, BaCl2 Câu 3: Ion Na+ bị khử trong trường hợp nào sau đây : 1) Điên phân dd NaCl có màng ngăn. 2) Dùng khí CO khử Na2O ở nhiệt độ cao. 3) Điện phân NaCl nóng chảy. 4) Cho khí HCl tác dụng với NaOH. A. 1,3 B. 1,3,4. C. 2,3 D. 3 Câu 4: X, Y, Z laø caùc chaát voâ cô cuûa 1 kim loaïi, khi ñoát noùng ôû nhieät ñoä cao cho ngoïn löûa maøu vaøng. X taùc duïng vôùi Y thaønh Z, nung noùng Y ôû nhieät ñoä cao thu ñöôïc Z, hôi nöôùc vaø khí E, bieát E laø hôïp chaát cuûa cacbon, E taùc duïng vôùi X cho Y hoaëc Z. X, Y, Z, E laàn löôït laø caùc chaát naøo sau ñaây: A. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2 B. NaOH, Na2CO3, Na2HCO3, CO2 C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3 D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3 Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl (X) NaHCO3 (Y) NaNO3. X và Y có thể là: A. Na2CO3 và NaClO B. NaOH và Na2CO3 C. NaClO3 và Na2CO3 D. NaOH và NaClO Câu 6: Chất X có các tchất sau : - X + dd HCl Khí Y làm đục nước vôi trong - X không làm mất màu dd Br2 - X tác dụng với dd Ba(OH)2 có thể tạo 2 muối - X không tác dụng với dd BaCl2 X là : A. Na2SO3 B. NaHCO3 C. NaHSO3 D. Na2CO3 Câu 7: Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 1 lít dung dịch HCl a M, thu được dung dịch A và a(mol) khí thoát ra .Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch A là : A. Fe , AgNO3 , Na2CO3 , CaCO3. B. AgNO3,Zn,Al2O3,NaHSO4 C. Mg , ZnO , Na2CO3 , NaOH. D. Al , BaCl2 , NH4NO3 , Na2HPO3 Câu 8: Cấu hình e của ion Na+ giống cấu hình e của ion hoặc nguyên tử nào trong đây sau đây: A. Mg2+, F –, Ar B. Ca2+, Al3+, Ne C. Mg2+, Al3+, Cl– D. Mg2+, Al3+, Ne Câu 9: Điện phân ddịch chứa HCl và KCl với màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được ddịch chỉ chứa một chất tan và có pH = 12. Vậy: A. chỉ có HCl bị điện phân B. chỉ có KCl bị điện phân 3 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  4. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh C. HCl và KCl đều bị điện phân hết D. HCl bị điện phân hết, KCl bị điện phân một phần Câu 10: Coù 3 dd hoãn hôïp : a) NaHCO3 + Na2CO3 b) NaHCO3 + Na2SO4 c) Na2CO3 + Na2SO4 Chæ duøng 1 caëp chaát naøo sau ñaây coù theå phaân bieät 3 dd treân : A. dd Ba(NO3)2 và dd HNO3 B. dd NaOH, dd NaCl C. dd NH3, dd NH4Cl D. dd HCl, dd NaCl Câu 11: Cho một miếng K kim loại vào vào dung dịch Cu(NO3)2 thì có hiện tượng: A. Sủi bọt khí không màu và dung dịch xanh lam B. Sủi bọt khí không màu và kết tủa xanh lam C. Sủi bọt khí màu nâu và kết tủa xanh lam D. Sủi bọt khí không màu và kết tủa không màu Câu 12: Htượng nào xảy ra trong thnghiệm sau: cho 0,2 mol Na vào 100ml ddịch chứa CuSO4 0,5M và H2SO4 0,15M (loãng). A. Chỉ có kết tủa B. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh. C. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kêt tủa lại tan D. Chỉ có khí bay lên Câu 13: Dung dịch K2CO3 (1) ; KHCO3 (2) ; K2SO4(3) ; KHSO4 (4) có cùng nồng độ mol thì thứ tự pH của dd tăng dần là: A. 1,2,3,4 B. 4,2,31. C. 4,3,2,1 D. 2,1 4,3 Câu 14: Cho Na vaøo caùc dd sau: X1: Ca(HCO3)2 X2: CuSO4 X3: (NH4)2CO3 X4: MgCl2 X5: H2SO4 loaõng .Vôùi nhöõng dd naøo sau ñaây thì taïo ra keát tuûa: A. X1, X4, X5 B. X1, X2, X4 C. X2, X4 D. X3, X5 Câu 15: Cho các phản ứng : 1. Điện phân ddịch NaCl có màng ngăn. 2. Ddịch Na2SO4 phứng ddịch Ba(NO3)2 3. Điện phân NaCl nóng chảy. 4. Đphân NaOH nóng chảy. 5. Nung nóng NaHCO3 ở nhiệt độ cao 6. Điện phân ddịch NaOH. Phản ứng mà ion natri bị khử là : A. 1, 3, 4, 6 B. Cả 6 C. 2, 4 D. 3, 4 Câu 16: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra ở nhiệt độ thường ? A. NaHCO3 + CaCl2→ CaCO3 + NaCl + HCl B. Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O D. NaHSO4 + BaCl2 → BaSO 4 + NaCl + HCl Câu 17: X là hhợp các chất có số mol bằng nhau NH 4NO3, KHCO3, Ba(NO3)2, K2O . Cho X vào nước lấy dư, sau phứng xong đun nhẹ, ddịch thu được có chất tan là : A. KNO3, KOH B. KNO3 C. KNO3, KOH, Ba(NO3)2 D. KHCO3, KOH, NH4NO3 Câu 18: Cho các chất: Na, Na2O, NaOH, NaHCO3. Số chất tdụng được với ddịch HCl sinh ra chất khí là A. 2. B. 4 C. 1. D. 3. Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 vào dung dịch NaOH, thu dung dịch X. dung dịch X vừa tác dụng được với CaCl2, vừa tác dụng được với KOH. Trong dung dịch X chứa chất tan A. Na2CO3 B. Na2CO3; NaOH C. NaHCO3; Na2CO3 D. NaHCO3 Câu 20: Cho c¸c ddÞch HCl, H2SO4 ®Æc nguéi, NaHSO4 , NaOH. ChÊt nµo sau ®©y tdông víi c¶ 4 ddÞch trªn A. Al B. Na2CO3 C. Fe D. NaHCO3 Câu 21: Trường hợp nào ion Na+ không bị khử , khi người ta thực hiện các phản ứng : 1/ Đp NaOH nóng chảy 2/ Đp NaCl nóng chảy 3/ Đp dd NaCl 4/ Dd NaOH tác dụng với dd HCl A. 3 và 4 B. 1,2,3,4 C. 2 và 3 D. 1và 2 3.VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 1: Cho 4,6 gam kim loại kiềm M tác dụng với lượng nước (dư) sinh ra 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. Cs. B. Na. C. Li. D. K. Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32) A. 23,0 gam. B. 18,9 gam. C. 20,8 gam. D. 25,2 gam. 4 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  5. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh Câu 3: Hỗn hợp A gồm 3 chất rắn là NaOH + NaHCO3 + Na2CO3 với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:3 . Hoà tan A vào nước được dd B . Cho dd BaCl2 dư vào dd B thu được 7,88g kết tủa . Số mol mỗi chất trong A lần lượt là : A. 0,03 0,06 0,09 B. 0,02 0,04 0,06 C. 0,05 0,1 0,15 D. 0,01 0,02 0,03 Câu 4: Cho dd Ba(OH)2 dư vào 500 ml dd chứa NaHCO31M & Na2CO30,5M . Khối lượng kết tủa tạo ra là: A. 147,75g B. 146,25g C. 145,75g D. 154,75g Câu 5: Nung nóng 7,26g hỗn hợp gồm NaHCO 3 và Na2CO3 người ta thu được 0,84 lít khí CO 2(đktc). Khối lượng NaHCO3 trước khi nung và khối lượng Na2CO3 sau khi nung là: A. 6,3g và 9,435 B. 6,3g và 4,935g. C. 6,3g; 0,96g. D. 6,3g và 3,975g. Câu 6: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thoát ra hấp thụ bằng 200 gam dung dịch NaOH 30%. Lượng muối Natri trong dung dịch thu được là A. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3 B. 10,6 gam Na2CO3 C. 16,8 gam NaHCO3 D. 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3 Câu 7: Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50 gam dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây? A. Na. B. Li. C. Cs. D. K. Câu 8: Trộn dd NaHCO3 với dd NaHSO4 theo tỉ lệ mol 1:1 rồi đun nóng. Sau phản ứng thu được dd X có: A. pH=7 B. pH = 14 C. pH>7 D. pH<7 Câu 9: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là A. LiCl. B. KCl . C. RbCl .D. NaCl. Câu 10: 250ml dd A chöùa Na2CO3 vaø NaHCO3 taùc duïng dd HCl dö taïo ra 2,24 lít khí(đktc), mặt khác cho dd A tác dụng với dd BaCl2 dö ñöôïc 15,76g keát tuûA. Noàng ñoä mol/l cuûa Na2CO3 vaø NaHCO3 laàn löôït trong dd A laø: A. 0,16M vaø 0,24M B. 0,32M vaø 0,08M C. 0,08M vaø 0,02M D. 0,0016M vaø 0,0004M Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là A. 15,9 gam. B. 10,6 gam. C. 5,3 gam. D. 21,2 gam. Câu 12: Nung nóng 27,4g hỗn hợp A gồm Na 2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi, thu được 21,2g chất rắn B. Tỷ lệ % của NaHCO3 trong hỗn hợp trong A là bao nhiêu. A. 69,34% B. 34,66% C. 61,31% D. 30,5% Câu 13: Hoøa tan 8,5gam hh 2 kim loaïi kieàm thuoäc hai chu kyø lieân tieáp vaøo nöôùc. Ñeå trung hoøa dd sau pöù caàn duøng dd coù 0,15 mol H2SO4. Hai kim loaïi vaø klöôïng cuûa chuùng laø : A. Li, Na; 1,4g vaø 7,1g B. Na, K; 4,6g vaø 3,9g C. Na, K; 2,3 g vaø 6,2 g D. Li, Na; 2,8g vaø 5,7g Câu 14: Cho 400ml dd Ba(OH)2 1M vaøo 600ml, dd NaHCO3 1M sau phöùng thu ñöôïc m gam ktuûa, trò soá cuûa m laø: A. 59,1g B. 39,4g C. 40g D. 78,8g Câu 15: Cho V lit CO2(đkc) vào 300 ml dd KOH 2M thì thu được dd chứa 2 muối có số mol bằng nhau.Giá trị V là: A. 8,96 lit B. 13,44 lit C. 4,48 lit D. 6,72 lit Câu 16: Để tdụng hết với ddịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích ddịch AgNO3 1M cần dùng là A. 10 ml. B. 40 ml. C. 20 ml. D. 30 ml. Câu 17: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có chứa 8 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được (cho Ca = 40, C=12, O =16) A. 8,4 gam. B. 9,5 gam. C. 10,6 gam. D. 5,3 gam. Câu 18: Cho dd chứa 0,15 mol NaHCO3 tác dụng với dd chứa 0,10 mol Ba(OH)2, sau phản ứng số gam kết tủa là A. 39,40 gam. B. 39,40 gam. C. 29,55 gam. D. 19,70 gam. Câu 19: Cho 9,3 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp nhau tác dụng hết với nước thu được 3,36 lít khí ( đktc). Hai kim loại đó là: A. K và Rb B. Li và Na C. Na và K . D. Rb và Cs Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 5,2 g hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp vào nước thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại đó là : A. Li và Na. B. Rb và Cs. C. K và Rb. D. Na và K. Câu 21: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là: 5 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  6. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh A. 1,6 gam và 4,48 gam. B. 2,4 gam và 3,68 gam. C. 3,2 gam và 2,88 gam. D. 0,8 gam và 5,28 gam. Câu 22: Khi điện phân một muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là A. KCl. B. MgCl2. C. CaCl2. D. NaCl. Câu 23: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là A. 42%. B. 56%. C. 28%. D. 50%. Câu 24: Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là A. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3. B. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. C. 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3. D. 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. Câu 25: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 6,3 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 5,8 gam. Câu 26: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO 3)2 0,5 M và BaCl2 0,4 M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 29,55 gam B. 17,73 gam C. 23,64 gam D. 19,7 gam Câu 27: Cho 29,4 gam hhợp gồm hai KLK thuộc hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với nước thu được 11,2 lít khí (đktc). a, Hai kim loại đó là: A. Li và Na B. Rb và Cs C. K và Rb D. Na và K b, Tỉ lệ phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại là : A.46,94 % và 53,06 % B. 37,28 % và 62,72 C. 37,1 % và 62,9 D. 25 % và 75 % Câu 28: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là A. 0,448 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,672 lít. Câu 29: Khối lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dd chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dd chứa 0,01mol Ba(OH)2 là A. 2,95500g B. 0,73875g C. 1,97000g D. 1,47750g Câu 30: Cho 34g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 13,44lít H2 (đktc). Hai kim loại là: A. Rb và Cs B. Li và Na. C. Na và K. D. K và Rb. 4.VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 1: Có ddX gồm K 2CO3 0,2mol và KHCO3 0,15mol. Cho từ từ từng giọt đến hết ddX vào ddY chứa 0,22mol H2SO4 khuấy đều. Thể tích khí thoát ra ở đkc là V lít. Trị số V: A. 6,272 B. 5,376 C. 6,608 D. 5,600 Câu 2: Hỗn hợp X gồm Na 2CO3 và K2CO3. Thêm từ từ 0,8 lít dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch có hai muối trên. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 2,24 lít CO 2 (đktc). Cho dung dịch Y tác dụng dung dịch Ca(OH) 2 thu được kết tủa Z. Khối lượng kết tủa Z thu được là: A. 40 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 50 gam Câu 3: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được bằng: A. 0,560 lít. B. 0,224 lít. C. 1,344 lít. D. 0,784 lít. Câu 4: Cho từ từ V lít dung dịch Na 2CO3 1M vào V1 lít dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít CO 2 ở đktc. Cho từ từ V1 lít HCl 1M vào V lít dung dịch Na2CO3 1M thu được 1,12 lít CO2 ở đktc. Giá trị của V và V1 lần lượt là A. 0,2lít; 0,25lít. B. 0,25lít; 0,2lít. C. 0,2lít; 0,15lít. D. 0,15lít; 0,2lít. Câu 5: Thªm tõ tõ dung dÞch HCl 0, 1 M vµo 500ml dung dÞch A chøa Na2CO3 vµ KHCO3. NÕu dïng 250ml dung dÞch HCl th× b¾t ®Çu cã bät khÝ tho¸t ra NÕu dïng 600ml dung dÞch HCl th× bät khÝ tho¸t ra võa hÕt. Nång ®é mol cña Na2CO3 vµ KHCO3 trong ddÞch A lÇn lît lµ: A. 0,5M vµ 1,2M B. 0,05 M vµ 0,07M C. 0,5M vµ 0,7 M D. 0,05 M vµ 0,12M Câu 6: Trộn 100 ml dd A (KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dd B (NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dd C; Nhỏ từ từ 100 ml dd D (H2SO4 1M và HCl 1M) vào dd C thu được V lít CO2 (đktc) và dd E; Cho Ba(OH)2 tới dư vào dd E thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là A. 82,4 gam và 5,6 lít B. 82,4gam và 22,4 lít C. 23,3 gam và 2,24 lít D. 59,1 gam và 2,24 lít 6 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  7. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh Câu 7: Nhỏ từ từ dd chứa 0,4mol HCl vào dd X: 0,2mol Na2CO3+ 0,1mol KHCO3 thì số mol CO2 bay ra là: A. 0,1 B. 0,15 C. 0,2 D. 0,3 Câu 8: cho töø töø dd chöùa a mol HCl vaøo dung dòch chöùa b mol Na2CO3 ñoàng thôøi khuaáy ñeàu, thu ñöôïc V lít khí (ôû ñktc) vaø dung dòch X. Khi cho dö nöôùc voâi trong vaøo dung dòch X thaáy coù xuaát hieän keát tuûa. Bieåu thöùc lieân heä giöõa V vôùi a, b laø: A. V = 11,2(a – b) B. V = 22,4(a + b) C. V = 22,4(a – b) D. V = 11,2(a + b) Câu 9: Cho 0,69 gam Na vào 100ml dung dịch HCl có nồng độ C (mol/l), kết thúc phản ứng, thu được dung dịch A, cho lượng dư dung dịch CuSO4 vào ddịch A, thu được 0,49 gam một kết tủa, là một hiđroxit kim loại. Trị số của C là A. 0,3 B. 0,4 C. 0,1 D. 0,2 Câu 10: Cho rÊt tõ tõ 100 ml dd Na2CO3 x mol/l vµo 100 ml dd HCl y mol /l thu ®îc 2,24 lit CO2 ( ®ktc).NÕu lµm ngîc l¹i thu ®îc 1,12 lit CO2 ( ®ktc) . Gi¸ trÞ x, y lÇn l¬t lµ; A. 1M vµ 2M B. 1,5M vµ 1,5M C. 1,5M vµ 2M D. 2M vµ 1,5M Câu 11: Hoà tan hoàn toàn m gam hh X chứa 2 kim loại kiềm vào nước thu được dd A và 336ml H 2 (ở đktc). Cho 500ml dd hỗn hợp HCl 0,02M và H2SO4 0,01M vào A thu được 1 lít dd B. pH của dd B là: A. 2. B. 13. C. 1. D. 12. Câu 12: A là hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 có tỷ khối đối với H2 bằng 27. Dẫn a mol hỗn hợp A đi qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5aM. Cô cạn dung dich sau phản ứng được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là? A. m = 105a B. m= 103,5a C. m= 100a D. m=116a Câu 13: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 50ml ddH 2SO4 1M vào dd có chứa 0,06mol K2CO3 và lắc đều thì thể tích khí CO2 thoát ra ở đkc là : A. 1,12 lít. B. 896ml. C. 672ml. D. 560ml. Câu 14: Cho 9,2g Na vaøo 300ml dd HCl 1M. Theå tích khí H2 bay ra ôû ñkc laø: A. 5,6 l B. 6,72 l C. 3,36 l D. 4,48 l Câu 15: Lấy m(g) K cho tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được dung dịch M và thoát ra 0,336 lit hỗn hợp N (đkc) gồm 2 khí X và Y.Cho thêm vào M dung dịch KOH dư thì thoát ra 0,224 lít Y.Biết quá trình khử HNO 3 chỉ tạo ra 1 sản phẩm khử duy nhất .m có giá trị là: A. 3,12 B. 12,48 C. 7,8 D. 6,63 Câu 16: Cho töø töø töøng gioït dd coù 0,03 mol HCl vaøo dd coù chöùa 0,02 mol K2CO3 thu ñöôïc V lít CO2 ñkc laø : A. 0,448l B. 0,224l C. 0,112l D. 0,336l Câu 17: Hoãn hôïp goàm Na, K tan hoaøn toaøn vaøo nöôùc thaønh dd X vaø 3,36l H2 ñkc. Trung hoøa dd X caàn V lít dd HCl 1M. Giaù trò cuûa V laø : A. 0,32l B. 0,3l C. 0,15l D. 0,2l 7 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  8. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh KIM LOẠI KIÊM THỔ VÀ HỢP CHẤT  1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s2. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Y dẫn điện, dẫn nhiệt được. B. Y là một trong các kloại kiềm thổ. C. Các ngtố cùng nhóm với Y đều td với nước ở đ kiện thường. D. Ion Y2+ có cấu hình e giông cấu hình của ion Na+ Câu 2: Kim loại kiềm thổ nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ? A. Be ; Sr ; Ba B. Mg ; Ca ; Sr C. Ca ; Sr ; Ba D. Be ; Mg ; Ca Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là A. 1s22s2 2p63s23p1. B. 1s22s2 2p63s2 C. 1s22s2 2p63s1. D. 1s22s2 2p6. Câu 4: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm A. IA B. IIIA. C. IVA. D. IIA. Câu 5: Để điều chế kim loại Ba, có thể dùng các phương pháp nào sau đây ? 1/ Điện phân dung dịch BaCl2 có vách ngăn xốp 2/ Điện phân nóng chảy BaCl2 có vách ngăn xốp 3/ Dùng Al để đẩy Ba ra khỏi BaO ( phương pháp nhiệt nhôm) 4/ Dùng Li để đẩy Ba ra khỏi dung dịch BaCl2 A. Chỉ có 2 B. Chỉ có 1, 2 C. Chỉ có 2,3 D. Chỉ có 2,4 Câu 6: Thường khi bị gãy tay, chân người ta dùng hoá chất nào sau đây để bó bột ? A. CaSO4 B. CaCO3 C. CaSO4.H2O D. CaSO4.2H2O Câu 7: Chỉ ra phát biểu sai: A. Các kim loại kiềm thổ đều nhẹ hơn nhôm B. Ở nhiệt độ thường Be không phăn ứng với H2O còn Mg phản ứng chậm C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba. D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các kim loại kiểm thổ giảm dần từ Be đến Ba Câu 8: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaHSO4. B. HCl. C. NaCl. D. Ca(OH)2. Câu 9: Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch NaCl, CaCl2, MgCl2 là: A. Quỳ tím, NaOH B. NaOH, HCl C. Quỳ tím, HCl D. NaOH, Na2CO3 Câu 10: Cho caùc meänh ñeà sau: 1- Nöôùc cöùng vónh cöûu laø nöôùc coù chöùa muoái clorua, sunfat cuûa canxi vaø magie. 2 – Nöôùc cöùng taïm thôøi laø nöôùc coù chöùa muoái hidroâ cacbonat cuûa canxi, magie 3- Coù theå dung dd NaOH ñeå laøm meàm nöôùc cöùng vónh cöûu 4- Duøng dd Na3PO4 laøm meàm nöôùc cöùng. Choïn meänh ñeà sai: A. 3 B. 3 vaø 4 C. 4 D. 2 Câu 11: Tìm phaùt bieåu sai: A. Duøng dd Na2CO3 laøm meàm nöôùc cöùng taïm thôøi vaø nöôùc cöùng vónh cöûu. B. Ñun soâi chæ laøm meàm nöôùc cöùng taïm thôøi. C. Duøng dd Ca(OH)2 vöøa ñuû laøm meàm nöôùc cöùng taïm thôøi. D. Duøng dd NH4Cl laøm meàm nöôùc cöùng Câu 12: Từ Be đến Ba có kết luận nào sau sai: A. Tính khử tăng dần. B. Điều có 2e ở lớp ngoài cùng. C. Nhiệt nóng chảy tăng dần. D. Bán kính nguyên tử tăng dần. Câu 13: Để làm mềm nước cứng tạm thời, đơn giản nhất nên: A. cho nước cứng tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó đun sôi kĩ dung dịch để đuổi khí. B. để lắng, lọc cặn. C. cho nước cứng tác dụng với dung dịch muối ăn bão hòa. D. đun nóng, để lắng, lọc cặn. Câu 14: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A. KNO3. B. Na2CO3. C. HNO3. D. HCl. 8 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  9. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh Câu 15: Trong soá caùc phöông phaùp laøm meàm nöôùc, phöông phaùp naøo chæ laøm meàm nöôùc cöùng taïm thôøi: A. Phöông phaùp caát nöôùc B. Phöông phaùp hoùa hoïc C. Ñun soâi nöôùc D. Phöông phaùp trao ñoåi ion Câu 16: Cation M 2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p6. M là kim loại nào sau đây A. Be. B. Mg. C. Ca D. Ba Câu 17: Khi so sánh tính chất của Ba và Mg, câu nào sau đây không đúng? A. Đều pứ với nước ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ B. Đều dược điều chế bằng cách đpnc muối clorua C. Oxit đều có tính chất oxit bazo D. Số e hóa trị bằng nhau Câu 18: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. B. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. C. Gây ngộ độc nước uống. D. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. Câu 19: Tìm câu sai : A. So với canxi thì kali có bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn B. Kim loại kiềm mềm do liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu. C. Kim loại kiềm thổ là những kim loại nhẹ hơn nhôm trừ bari. D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của kim loại kiềm thấp hơn nhiều so với các kim loại khác. Câu 20: Để bảo vệ kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ Ca, Ba cần phải : A. Ngâm chúng trong dầu hoả. B. Ngâm chúng trong rượu C. Giữ chúng trong lọ đậy nắp kín. D. Ngâm chúng vào nước Câu 21: Ñeå ñieàu cheá caùc kim loaïi Na, Mg, Ca trong coâng nghieäp, ngöôøi ta coù theå duøng caùc phöông phaùp sau: 1. Ñieän phaân dung dòch muoái clorua baõo hoøa coù vaùch ngaên 0 2. Duøng H2 hoaëc CO khöû oxit kim loaïi ôû t cao 3. Duøng kim loaïi K taùc duïng vôùi dung dòch muoái clorua töông öùng 4. Ñieän phaân noùng chaûy muoái clorua töông öùng. A. Pp 2 và 4. B. Chỉ dùng pp 4 C. Cả 4 pp D. dùng pp 1, 2, 4 Câu 22: Những cấu hình e nào sau đây ứng với kim loại kiềm thổ 2 2 2 2 2 6 2 2 2 2 2 6 2 6 2 2 2 2 6 2 6 2 1. 1s 2s 2p 2. 1s 2s 2p 3s 3. 1s 2s 4. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 5. 1s 2s 2p 3s 3p 4s A. 2,3,5 B. 1,3,5 C. 1,2,3 D. 2,4.5 Câu 23: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các kim loại kiềm thổ ? A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện. B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hóa. C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hóa. D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn Câu 24: . Phương pháp đun sôi chỉ loại bỏ được nước cứng có chứa: A. MgCl2, CaSO4. B. CaSO4 , MgSO4. C. Ca(HCO3)2, CaSO4. D. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Câu 25: Dãy chất nào sau đây đều có thể tan trong nước ở điều kiện thường : A. MgO, Na2O, CaO, Ca B. Na2O, Ba, Ca, Fe C. Na, Na2O, Ba, Ca D. Mg, Na, Na2O, CaO Câu 26: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns2np2. B. ns2. C. ns2np1. D. ns1. Câu 27: Để điều chế Mg , người ta có thể dùng pp nào trong các pp sau: 1/ Cho Na vào dd MgSO4. 2/ Điện phân dd MgSO4 điện cực trơ 0 3/ Khử MgO bằng CO ở t cao. 4/ Điện phân MgCl2 nóng chảy , điện cực trơ. A. pp 3, 4. B. pp 2, 3, 4. C. Cả 4 pp trên D. pp 4. Câu 28: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Ca2+, Mg2+. C. Al3+, Fe3+. D. Na+, K+. Câu 29: ÔÛ nhietä ñoä thöôøng, CO2 khoâng phaûn öùng vôùi chaát naøo ? A. CaO B. CaCO3 naèm trong nöôùc C. MgO D. Dung dòch Ca(OH)2 9 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  10. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh Câu 30: Để điều chế Mg người ta sử dụng cách nào sau đây: A. Điện phân dung dịch muốiMgCl2 B. A,C đều đúng. C. Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy. D. Điện phân muối MgCl2 nóng chảy. Câu 31: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là 2+ A. điện phân CaCl2 nóng chảy. B. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2. C. nhiệt phân CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2. Câu 32: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na. B. Be. C. Ba. D. Ca. Câu 33: Có các phát biểu sau: (1) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vô hạn trong nước (2) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. (3) Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hoá yếu. (4) K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt. (6) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ Những phát biểu đúng là A. (1), (3), (4) B. (1), (2), (5) C. (3), (4), (5), (6) D. (2), (3), (5), (6) Câu 34: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Be, Al. B. Na, Ba. C. Sr, K. D. Ca, Ba. 2.MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 1: Điều nào sau đây không đúng với Canxi A. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với Cl2 B. Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với nước 2+ C. Ion Ca không thay đổi khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl 2+ D. Ion Ca bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy Câu 2: Cho 1 mlếng đất đèn CaC 2 vào nước dư thu được dung dịch A và chất khí B. Đốt chấy hoàn toàn B toàn bộ sản phẩm cho từ từ qua dung dịch A hiện tượng quan sát thấy là : A. Sau phứng có kết tủa B. Không có ktủa xuất hiện C. K tủa tạo ra sau đó tan một phần D. Ktủa sinh ra sau đó tan hết Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch K2CO3, MgCl2 và BaCl2 có thể dùng ddịch của chất nào sau đây làm thuốc thử A. Na2SO4 B. H2SO4. C. NaOH. D. A, B, C đều đúng Câu 4: Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? ¯ 2- + + ¯ 2+ + ¯ A. HCO3 , SO4 , H , K B. HCO3 , Mg , Na , OH + + - 2- - - + ¯ C. K , Na , OH , SO4 D. HSO4 , Cl , Ba , OH Câu 5: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. NaCl và Ca(OH)2 B. Na2CO3 và HCl. C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. Na2CO3 và Na3PO4. Câu 6: Hóa chất nào sau đây làm mềm nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO3)2 : HCl ; CaO ; K3PO4; Na2CO3, Na. A. CaO; K3PO4; Na2CO3. B. Cả 5 chất. C. Na2CO3, K3PO4. D. Na2CO3; K3PO4; Na, CaO Câu 7: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: t0 X X1 +CO2; X1 + H2O  X2; X2 + Y X + Y1 + H2O; X2+ 2Y  X + Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng là A. BaCO3, Na2CO3. B. MgCO3, NaHCO3 C. CaCO3, NaHCO3. D. CaCO3, NaHSO4. Câu 8: Cho dãy các chất sau: KHCO3, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 9: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. kết tủa trắng xuất hiện. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. D. bọt khí và kết tủa trắng. Câu 10: Nung hỗn hợp gồm MgCO3 và BaCO3 có cùng số mol đến khối lượng không đổi thu được khí A và chất rắn B. Hòa tan B vào nước dư, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch D. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào dung dịch D, sản phẩm thu được sau phản ứng là A. BaCO3 B. BaCO3 và Ba(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2. D. BaCO3 và Ba(OH)2 dư 10 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  11. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh Câu 11: . Có những chất: NaCl , Ca(OH)2 , Na2CO3 , HCl .Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời: A. Ca(OH)2 và Na2CO3 B. HCl C. Na2CO3 D. Ca(OH)2 Câu 12: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần B. kết tủa trắng xuất hiện. C. bọt khí và kết tủa trắng. D. bọt khí bay ra. Câu 13: Cho Bari vào các dd sau: NaHCO3; CuSO4; (NH4)2CO3 ; NaNO3 , NH4Cl; FeCl2, KHSO4. Số trường hợp xuất hiện kết tủa là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 14: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C. HNO3, NaCl, Na2SO4 D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Câu 15: Cho Ba kim loại đến dư vào dd H2SO4 loãng được dung dịch X và kết tủa Y . Dung dịch X phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau : A. Al, CrO, CuO B. Al, Al2O3, CrO C. Al, Al2O3, Al(OH)3 D. Al, Fe, CuO Câu 16: . Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ? A. Na2SO4 B. NaOH C. K2SO4 D. NaHCO3 Câu 17: . Cho: 1- Na3PO4 2- Na2SO4 3- NaOH. 4- dd HCl Chất nào có thể làm mềm nước cứng có chứa CaSO4, MgSO4, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. A. 1,2 B. 1 C. 1, 3 D. 1, 2, 3,4 Câu 18: . Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? + 2+ - ¯ 2- - + + A. K , Ba , OH , NO3 B. SO4 , Cl , Ba , H 2- 2- + 2+ ¯ 2+ + ¯ C. CO3 , SO4 , Na , Ca D. NO3 , Mg , K , OH Câu 19: Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là; A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 20: Cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa trắng và dung dịch X(1) . Đun nóng dung dịch X có kết tủa trắng xuất hiện. Vậy sản phẩm tạo thành sau phản ứng (1) có: A. CaCO3 và Ca(HCO3)2 B. Chỉ có CaCO3 C. Chỉ có Ca(HCO3)2 D. CaCO3 hoặc Ca(HCO3)2 Câu 21: . Trong các dung dịch: HCl, KCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, Số chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 22: Cho Ba vào các dung dịch riêng biệt sau: Ca(HCO 3)2, CuSO4, (NH4)2CO3, Na3PO4, MgCl2. Số chất kết tủa khác nhau có thể tạo ra là: A. 8 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 23: Cho Ca vào dd NaHCO3 ,hiện tượng quan sát được là: A. Ca tan ,có khí thoát ra ,xuất hiện kết tủa trắng B. Ca tan, có kết tủa ,không có khí thoát ra C. Ca tan , có khí thóat ra, dd trong suốt D. Ca tan ,có khí thoát ra ,có kết tủa sau đó kết tủa tan Câu 24:Cho Bari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch Na 2CO3 vào dung dịch A rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau A. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan B. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rối tan C.Bari tan, sủi bọt khí hidro, đồng thời xhiện ktủa trắng D.Bari tan, sủi bọt khí hidro, xhiện kết tủa trắng, rồi tan Câu 25: Cho Ba vaøo caùc dd sau:X1 = NaHCO3; X2 = CuSO4; X3 =(NH4)2CO3; X4 = NaNO3; X5 = KCl; X6= NH4Cl Vôùi dung dòch naøo thì tạo ra keát tuûa ? A. X2, X3, B. X1, X3, X4 C. X2, X5, X6 D. X1, X2, X3 Câu 26: Hóa chất nào sau đây làm mềm nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO3)2 : ddHCl ; NaOH ; K3PO4; Na2CO3. A. Na2CO3; K3PO4. B. Na2CO3. 11 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  12. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh C. NaOH; K3PO4; Na2CO3. D. Cả 4 chất. Câu 27: Cho sơ đồ : Ca(HCO3 )2  X  Ca  Y  X . X, Y lần lượt có thể là : (1) CaCl2, CaO (2) CaCl2, Ca(OH)2 (3) Ca(OH)2, CaCO3 A. 1, 2 đúng B. 1, 3 đúng C. 2, 3 đúng D. cả 1, 2, 3 đúng Câu 28: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 29: Một hỗn hợp A gồm 2a mol BaO, 2a mol NaHCO3, a mol (NH4)2SO4. Cho A vào nước (dư) và đun. Sau khi các phản ứng kết thúc, chất còn lại trong dung dịch là: A. Na2CO3 B. (NH4)2CO3 C. Ba(OH)2 D. Na2CO3, (NH4)2CO3 Câu 30: . Chất nào sau đây làm giaûm ñoä cöùng cuûa nước cứng vĩnh cửu chứa MgCl2: ddKOH(1), dd Xà phòng (2), CaO (3), ddAgNO3(4), ddK3PO4 (5) A. 2,5 B. 1,2,3,5 C. 1,2,3,4,5 D. 1,2,5 Câu 31. Cho Ba kim loaïi vaøo caùc dd sau, tröôøng hôïp naøo khoâng coù pöù cuûa Ba vôùi nöôùc ? A. dd KCl vöøa ñuû B. dd KOH vöøa ñuû C. dd HCl vöøa ñuû D. dd CuSO4 vöøa ñuû 3.VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 1: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO 2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH) 2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. Trị số của m bằng A. 6 gam. B. 10 gam. C. 8 gam. D. 12 gam. Câu 2: Hòa tan 15,3 gam BaO vào nước được dd X. Cho 12,3 gam hỗn hợp CaCO 3 và MgCO3 hòa tan hết trong dd HCl (dư) thu được khí Y. Hấp thụ hết khí Y trong dd X, sau phản ứng thu m gam kết tủa. A. M = 12,5095 B. 9,85 < m < 15,169 C. 4,85 < m < 10,79 D. m = 0 Câu 3: Sục 5,6 lít CO2(đkc) vào 200ml dd Ba(OH)2 1M khối lượng kết tủa thu được là A. 29,55g B. 49,25g C. 39,4g D. 19,7g Câu 4: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO 3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO 2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu là A. 2,0 gam và 6,2 gam B. 1,48 gam và 6,72 gam C. 6,1 gam và 2,1 gam D. 4,0 gam và 4,2 gam Câu 5: Hấp thụ hết 3,36lít CO2 đkc vào 10lít dd Ca(OH)2 thu 8g kết tủa. Vậy nồng độ mol/l dd Ca(OH)2 là : A. 0,012M. B. 0,0115M. C. 0,008M. D. 0,015M. Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 1,12lít CO 2 đkc vào 2lít dd Ca(OH)2 0,02M (ddX) được kết tủa Y. Khối lượng ddX thay đổi bao nhiêu gam? A. giảm 3g B. tăng 0,4g. C. tăng 2,2g D. giảm 0,8g Câu 7: Cho 0,1 mol hỗn hợp Na 2CO3 và KHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 9g B. 8g C. 11g D. 10g Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3, BaCO3 có khối lượng 36,8 gam vào cốc chứa dung dịch HCl dư người ta thu được 8,96 lit khí (đktc). Tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng là gam A. 27 g B. 42,8 gam C. 41,2 g D. 31,7 g Câu 9: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO 2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng? A. 11,100 gam. B. 5,825 gam. C. 7,800 gam. D. 8,900 gam. Câu 10: Hấp thụ hết x mol khí CO 2 bởi dung dịch Ba(OH)2 thu được 1,97g kết tủa và dung dịch X . Lọc bỏ kết tủa , cho X tác dụng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 2,97g kết tủa. Giá trị của x (mol) là : A. 0,03 B. 0,02 C. 0,04 D. 0,06 Câu 11: . Cho 4,0 gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với ddịch HCl tạo ra 11,1 gam muối clorua. Kim loại đó là: A. Ba. B. Mg. C. Be. D. Ca. Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 3,584lít CO2 đkc vào 2lít dd Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và ddY. Khối lượng ddY so với khối lượng dd Ca(OH)2 sẽ : A. Giảm 3,04g B. Tăng 3,04g C. giảm 4g D. tăng 7,04g 12 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  13. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp 2 muối XCO 3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và 672 ml khí (đktc) . Cô cạn dung dịch A thì thu được m g muối khan. m có giá trị là : A. 92,65 g B. 9,265 g C. 10,33 g D. 1,033 g Câu 14: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là A. Ba. B. Sr. C. Mg. D. Ca. Câu 15: Cho 6,85 gam kimloại X thuộc nhóm IIA vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là A. Sr. B. Mg. C. Ba. D. Ca. Câu 16: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là A. 5,6 lit B. 11,2 lit C. 7,84 lit D. 6,72 lit Câu 17: Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại nhóm IIA ,thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H2 (đkc). Hai kim loại là A. Ca và Sr B. Be và Mg C. Sr và Ba D. Mg và Ca Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn a mol CO 2 vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M sau khi phản ứng xong thu được 23,64 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thấy xuất hiện thêm kết tủa. Tính a ? A. 0,12 mol B. 0,24 mol C. 0,16 mol D. 0,18 mol Câu 19: Cho 1,37g Ba vào 1 lít dd CuSO4 0,01M . Sau khi phản ưng hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là: A. 3,31g B. 1,71g C. 0,98g D. 2,33g Câu 20: Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml ddịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 30 gam. B. 40 gam. C. 25 gam. D. 20 gam. Câu 21: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của V là? A. 1,12 B. 4,48 C. 2,24 D. 3,36 Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam muối cacbonat của kim loại M (MCO3) bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, thu được một chất khí và dung dịch G 1. Cô cạn G1, được 12,0 gam muối sunfat trung hoà, khan. Công thức hoá học của muối cacbonat là (Cho C = 12, O = 16, Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Ba = 137) A. FeCO3. B. MgCO3. C. CaCO3. D. BaCO3. Câu 23: Haáp thuï hoaøn toaøn 5,6 l CO2 ñkc vaøo dd có 0,2 mol Ca(OH)2. Khoái löôïng keát tuûa thu ñöôïc laø: A. 25g B. 20g C. 15g D. 5g Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là A. 40%. B. 50%. C. 92%. D. 84%. Câu 25: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml ddịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 224 ml B. 44,8 ml hoặc 89,6 ml C. 44,8 ml D. 44,8 ml hoặc 224 ml Câu 26: Cho 20,6 g hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí thoát ra ( đktc) . Cô cạn dung dịch , muối khan thu được đem điện phân nóng chảy thu được m gam kim loại . Giá trị của m là : A. 6,8 B. 8,6 C. 8,8 D. 7,8 Câu 27: Hoaø tan hoaøn toaøn 23,8g hh A2CO3 vaø MCO3 vaøo dd HCl dö thaáy thoaùt ra 0,2 mol khí. Coâ caïn dd ñöôïc bao nhieâu gam muoái khan: A. 28 B. 28,6 C. 26,8 D. 26 Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Be. B. Mg. C. Ba. D. Ca. Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 1,44g kim loại hoá trị II trong 150ml dung dịch H 2SO4 0,5M. Để trung hoà axit dư phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là A. Be. B. Ca. C. Ba. D. Mg. Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137) A. 0,032. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,048. 13 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  14. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh 4. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 1: Sục 13,44 lít CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được m1 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 200ml dung dịch BaCl2 1,2M; KOH 1,5M thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m2 : A. 47,28 gam B. 39,4 gam C. 66,98 gam D. 59,1 gam Câu 2: . Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364 D. 1,970. Câu 3: Lên men m gam glucozo thành ancol etylic với hiệu suất 90%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra cho vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M và NaOH 0,4M thu được 3,94 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là A. 12 B. 15 C. 10 D. 9 Câu 4: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là A. 30 ml B. 60 ml C. 150 ml D. 75 ml Câu 5: Hấp thụ 4,48 lít (đktc) khí CO2 vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M và KOH 0,2M thì thu được dd X. Cho X tác dụng với 0,5 lít dd Y gồm BaCl2 0,3M và Ba(OH)2 0,025M. Kết tủa thu được là A. 24,625gam B. 39,400 gam. C. 32,013gam D. 19,700 gam. Câu 6: Cho 200 ung ml ddịch A chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH theo tỷ lệ số mol là 1:1 hấp thụ hết 0,5 mol khí CO2 tạo ra 19,7 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của Ba(OH)2 trong dung dịch A là: A. 0,5 M. B. 1,5 M. C. 1M D. 2 M. Câu 7: Hỗn hợp gồm X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước , tạo ra dung dịch C và 0,06 mol H2 . Thể tích dung dịch : (H2SO4 1M, HCl 2M ) cần thiết để trung hoà dung dịch C. A. 120 ml B. 30 ml C. 1,2 lít D. 0,24 lít Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và hai kim loại kiềm tan trong nước dư thu được dung dịch B và 5,6 lít H 2 (đktc). Trung hoà B cần bao nhiêu ml dung dịch chức HCl 1M và H2SO4 0,5 M. A. 300 ml B. 250 ml C. 350 ml D. 200 ml 2+ 2+ - Câu 9: Dung dịch E gồm x mol Ca , y mol Ba , z mol HCO3 . Cho từ từ dung dịch Ca(OH) 2 nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH) 2. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là A. V = 2a(x+y). B. V=(x+y)/ a. C. V=a(2x+y). D. V =( x+2y)/a. Câu 10: Dung dịch A - 400 ml chứa NaOH - 1M và Ca(OH)2 - 0,01 M. Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào A thu được bao nhiêu gam kết tủa A. 1,2 g B. 2 g C. 0.4g D. 3 g Câu 11: Cho 11,2 lít ( đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, N 2 và CO2 có tổng khối lượng 17,2 gam đi qua 2 lit dung dịch Ba(OH)2 2xM và NaOH xM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 0,025 hoặc 0,03 B. 0,03 C. 0,025 D. 0,025 hoặc 0,02 Câu 12: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H 2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 4,460 B. 2,790 C. 3,792 D. 4,656 2+ 2+ 2- Câu 13: Trong một cốc nước chứa a mol Ca , b mol Mg và d mol HCO3 . Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc, thì người ta thấy khi cho V lít nước vôi trong vào, độ cứng bình là bé nhất. Biểu thức liên hệ giữa V, a, b và p là: A. V = (2b +a):p B. V = (b + a):p C. V = (3a + 2b):2p D. V = (2a + b):p Câu 14: Cho 16g hỗn hợp A gồm Ba & một kim loại kièm thổ A tan hết vào nước được dd B & 3,36lít H 2 (đkc) .Để trung hòa ½ dd B thì thể tích dd HCl 0,2 M cần dùng là: A. 750ml B. 600ml C. 60ml D. 1,5lit Câu 15: Hoà tan 20g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm, 2 kim loại kiềm thổ vao nước 6,72 lít khí ( 2at, 00C) + ddA. Để trung hoà dd A cần 200ml dd gồm : HCl xM và H2SO4 0,5M. Tính lượng muối thu được sau khi trung hoà? A. 91,5 B. 60,8 C. 82,5 D. 65,1 Câu 16: Hỗn hợp X gồm: Na, Ca, Na 2O và CaO. Hòa tan hết 5,13 gam hỗn hợp X vào nước thu được 0,56 lít H 2 (đktc) và dung dịch kiềmY trong đó có 2,8 gam NaOH. Hấp thụ 1,792 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 14 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  15. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh A. 5,4. B. 4,8. C. 7,2. D. 6,0. Câu 17: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần trung hoà dung dịch Y là A. 120 ml B. 1,2 lít C. 240 ml D. 60 ml Câu 18: Hỗn hợp X gồm Ca và 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp. Lấy 9,1 gam hỗn hợp X tác dụng hết với H2O thu được dung dịch Y và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thì thu được m gam chất rắn khan. Hai kim loại kiềm và giá trị m là A. Li, Na và 27,17. B. Na, K và 27,17. C. Li, Na và 33,95. D. Na, K và 33,95. Câu 19: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 7,47. B. 9,21. C. 8 ,79. D. 9,26. Câu 20: Cho 10,6 gam hỗn hợp A gồm kim loại kiềm X và kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với 300ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được dung dịch B và 5,6 lit khí( đktc). Dẫn từ từ khí CO 2 vào dung dịch B. Lượng kết tủa cực đại thu được là? A. 15g B. 20g C. 10g D. 5g Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O 2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là A. 23,2. B. 12,6. C. 18,0. D. 24,0. Câu 22: ( A-2013)Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khíCO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,92. B. 39,40. C. 23,64. D. 15,76. 2- + + - Câu 23: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO3 , 0,1 mol Na , 0,25 mol NH4 , 0,3 mol Cl . Cho 270 ml Ba(OH)2 0,2M vào và đun nhẹ. Hỏi khối lượng hỗn hợp giảm bao nhiêu gam (coi nước bay hơi không đáng kể): A. 6,76 1 B. 5,269 C. 4,2 1 5 D. 7,015 15 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  16. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh NHÔM VÀ HỢP CHẤT  1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Cấu hình electron ngoài cùng của Al và Al3+ tương ứng lần lượt là: A. 3s2 3p1 ; 3s2 3p4. B. 3s2 3p1 ; 3s2 . C. 2s2 2p6 , 3s2 3p1 . D. 3s2 3p1 ; 2s2 2p6 Câu 2: Criolit Na3AlF6 thêm vào Al2O3 trong quá trình đphân Al2O3 để sxuất Al nhằm mục đích chính nào sau đây? A. Phản ứng với oxi trong Al2O3 B. Cho phép điện phân Al2O3 ở nhiệt độ thấp hơn C. Thu được Al nguyên chất D. Tăng độ tan của Al2O3 Câu 3: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit. A. BaO. B. MgO. C. K2O. D. Fe2O3. Câu 4: Hợp chất nào của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ 1:1) có sản phẩm là Na[Al(OH)4] ? A. Al2(SO4)3 B. Al(OH)3 C. Al(NO3)3 D. AlCl3 Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al ( Z= 13) là A. 3s23p3. B. 3s23p2. C. 3s23p1. D. 3s13p2. Câu 6: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit. Câu 7: Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng được với dung dịch A. HNO3. B. NaOH. C. H2SO4. D. NaCl. Câu 8: (TN 2013) X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al. Câu 9: Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất tác dụng được với Al (dạng bột) ? A. dd FeCl3, H2SO4 đặc, nguội, dd KOH B. O2 , dd Ba(OH)2, dd HCl C. H2, I2, dd HNO3 đặc, nguội, dd FeCl3 D. dd Na2SO4, dd NaOH, Cl2 Câu 10: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. KOH. B. Mg(OH)2. C. Al(OH)3. D. Ca(OH)2. Câu 11: Cho kim loại Al vào các dung dịch sau: HCl, H2SO4loãng, HNO3 đặc nguội, NaOH, dd NH3, CuSO4, NaCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12: Vật bằng Al không tan trong nước nhưng tan dễ dàng trong dd kiềm vì : A. Kiềm hoà tan Al2O3 và Al(OH)3 B. Kiềm là chất xúc tác cho Al pứ với H2O C. Kiềm là chất oxihoá mạnh D. Kiềm hoà tan Al2O3. Câu 13: Nhôm có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau : 0 CuO, t (1); dd KOH (2); dd CH3COOH(3) ; dd FeSO4 (4) ; dd MgCl2 (5) ; HNO3 đặc nguội (6). A. 1,2,3, 4 B. 2,3,4,5,6 C. 2,3,4 D. 1,2,3,4,5. Câu 14: Cặp hợp chất của nhôm trong dãy nào sau đây tác dụng được với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm? A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D. Al(OH)3 và Al2O3 Câu 15: Cho các pứng : Dẫn khí CO qua Al2O3 nung nóng (1) Nung hh gồm Al và Fe3O4 (2) Nung hh Al và C (3) Cho Al vào dd CuSO4 (4) Nung hh Al với CuO (5). Phản ứng nhiệt nhôm là : A. 2, 3, 5 B. 2, 5 C. 1, 2, 3, 5 D. 2, 3, 4,5 Câu 16: Nhận định nào sau đây không phải là vai trò của criolit trong sản xuất Nhôm: A. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 B. Tạo hổn hợp lỏng dẩn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy C. Tạo hổn hợp lỏng bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hoá D. Khử Al3+ thành Al Câu 17: Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây? A. NaOH. B. HNO3. C. HCl. D. NaCl. 16 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  17. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh Câu 18: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là chưa chính xác ? A. Màu trắng bạc. B. Là kim loại nhẹ. C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng D. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt hơn các kim loại Fe và Cu Câu 19: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. NaNO3. Câu 20: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 21: Al(OH)3 không tan trong dung dịch A. HNO3 loãng. B. Ba(OH)2, KOH C. NH3 D. HCl, H2SO4 loãng Câu 22: Cho caùc dd : HCl, HNO3 loaõng, NaOH, Ba(OH)2, K2SO4, NaNO3Soá chaát pöù ñöôïc vôùi Al2O3 laø : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 23: Trong việc sản xuất Nhôm từ quặng Boxit, Criolit ( 3NaF.AlF3) có vai trò nào dưới đây: 1)Tăng nhiệt độ nóng chảy của Al2O3. 2) Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3. 3) Tạo chất lỏng dẫn điện tốt. 4) Tạo dung dịch tan được trong nước. 5) Tạo hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ, nổi lên trên bề mặt Nhôm, bảo vệ vho Al không bị oxh A. 2,3,5 B. 1,3,5 C. 2,3,4,5 D. 1,2,4,5 Câu 24: Tính chất nào sau đây không phải là của Al ? A. Kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt. B. Kim loại dẻo,dễ dát mỏng, kéo thành sợi C. Kim loại nhẹ, màu trắng bạc D. Kim loại nặng, cứng. Câu 25: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch A. KNO3. B. Cu(NO3)2. C. Ca(NO3)2. D. Mg(NO3)2. Câu 26: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. Cu(NO3)2. B. NaOH. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl. Câu 27: Chất không có tính chất lưỡng tính là A. AlCl3. B. Al2O3. C. NaHCO3. D. Al(OH)3. Câu 28: Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây? A. Cho dư dd NaOH vào dung dịch AlCl3. B. Cho Al2O3 tác dụng với nước C. Cho dư dd HCl vào dung dịch natri aluminat. D. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat. Câu 29: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Mg, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Fe, Al2O3, Mg. D. Zn, Al2O3, Al. Câu 30: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. CuO. B. KOH. C. MgO. D. Al2O3. Câu 31: Cấu hình electron của cation R3+ có phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là A. S. B. N. C. Al. D. Mg Câu 32: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch: A. KCl, NaNO3. B. NaCl, H2SO4. C. NaOH, HCl. D. Na2SO4, KOH. Câu 33: Nhôm không tan trong dung dịch: A. NaHSO4. B. NaOH. C. Na2SO4. D. HCl. Câu 34: (TN 2013 ) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là A. Al. B. Fe. C. Na. D. Mg. Câu 35: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng B. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng C. Al tác dụng với CuO nung nóng. D. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng Câu 36: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. H2SO4 loãng. D. H2SO4 đặc, nguội. Câu 37: Cation M3+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn là: A. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA. B. ô 13, chu kì 3, nhóm IA. C. ô 10, chu kì 2, nhóm VIIIA D. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB. Câu 38: (TN 2013) Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là A. NH3 B. NaOH C. KOH D. HCl Câu 39: Chọn câu không đúng A. Nhôm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ. B. Nhôm là kim loại lưỡng tính. C. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. 17 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  18. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh D. Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm. Câu 40: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A. Mức oxi hóa đặc trưng +3. B. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. C. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1. D. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. Câu 41: Tìm nhaän xeùt ñuùng: A. Caùc vaät duïng baèng nhoâm beàn do coù 1 lôùp Al2O3 raát moûng baûo veä. B. Do Al coù tính khöû maïnh neân Al pöù vôùi caùc dd HCl, H2SO4, HNO3 trong moïi ñieàu kieän. C. Trong phaûn öùng cuûa nhoâm vôùi dd NaOH thì NaOH ñoùng vai troø laø chaát oxi hoùa. D. Nhoâm kim loaïi khoâng taùc duïng vôùi nöôùc do Al coù tính khöû yeáu hôn tính khöû cuûa nöôùc. Câu 42: Trong công nghiệp sản xuất nhôm, người ta dùng phương pháp nào sau đây : 1) Khử Al2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. 2) Điện phân Al2O3 hòa tan trong Na3AlF6 nóng chảy. 3) Điện phân dd AlCl3 có màng ngăn. 4) Dùng Na tác dụng dd AlCl3. A. pp 3. B. pp 2. C. pp 1,2 D. pp 3,4 Câu 43: Khi để trong không khí, nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do: A. Nhôm có tính khử yếu hơn sắt B. Trên bề mặt nhôm có lớp Al(OH)3 bền vững bảo vệ C. Trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ D. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt 2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 1: Các quá trình sau: . Cho dd AlCl3 tác dụng với dd NH3 dư. . Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd Al2(SO4)3 . Cho dd HCl dư vào dd NaAlO2 . Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. Số quá trình thu được kết tủa là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 2: Cho phản ứng: aAl + bHNO3  cAl(NO?3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. Câu 3: Nung hh gồm Fe3O4 và Al trong khí N2 đến phản ứng hoàn toàn thu hhX. Cho X vào dd KOH dư được chất rắn Y, ddZ và khí hidro. Y chứa chất nào ? A. Fe. B. Fe, Al. C. Fe, Fe3O4. D. Fe, Al2O3. Câu 4: Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho Al dư vào dung dịch B, thu dung dịch D và khí H2. Dung dịch D tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu kết tủa E. E là A. Al(OH)3 B. BaCO3 C. Al2(CO3)3 D. Al(OH)3 hoặc BaCO3 Câu 5: Khi cho hh goàm a mol K vaø b mol Al hoøa tan trong nöôùc , bieát a > 4b, Keát quaû laø : A. K vaø Al ñeàu tan heát, trong bình pöù coù keát tuûa traéng keo B. K vaø Al ñeàu tan heát, thu ñöôïc dd trong suoát. C. K tan heát, Al coøn dö, dd thu ñöôïc trong suoát. D. K tan heát, Al coøn dö, trong bình pöù coù keát tuûa traéng keo Câu 6: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là A. dung dịch vẫn trong suốt. B. có kết tủa keo trắng., kết tủa không tan ra C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. D. có kết tủa nâu đỏ. Câu 7: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. chỉ có kết tủa keo trắng. B. không có kết tủa, có khí bay lên. C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. Câu 8: Cho 1 mẩu K dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng nào đúng ? A. Có khí thoát ra và kết tuả keo trắng tan dần B. Có hỗn hợp khí hidro và amoniac tạo thành C. Có xuất hiện kết tủa màu trắng không tan D. Có kim loại màu trắng bạc dưới đáy ống nghiệm Câu 9: Hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm A. Al2O3, Fe và Fe3O4. B. Al, Fe và Al2O3. C. Al2O3 và Fe. D. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. 18 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  19. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh Câu 10: Cho K vào dd AlCl3 thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn. Sục CO2 vào dd còn lại thấy xuất hiên kết tủa. Số phản ứng đã xảy ra là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 11: Cho sơ đồ : X Al2O3 Y K[Al(OH)4] X. X, Y có thể là : 1) Al, AlCl3 2) Al(OH)3, Al A. 1 đúng B. Không có trường hợp đúng C. 1, 2 đúng. D. 2 đúng. Câu 12: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là A. 27. B. 24. C. 25. D. 26. Câu 13: :Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C → A →NaAlO2. Các chất A,B,C lần lượt là A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3. B. Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. C. AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. D. A, B đúng Câu 14: Phaân bieät caùc chaát raén rieâng reõ : Na, Na2O, Al2O3, Al, MgO ta duøng : A. H2O B. A, B ñeàu ñöôïc C. A, B ñeàu sai D. dd NaOH to NaOH Câu 15: Cho chuỗi chuyển hóa : X AlCl3 Y  Z X  E X, Y, Z, E lần lượt là A. Al(OH)3, Al, Al2O3, NaAlO2 B. Al, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2. C. Al, Al2O3, NaAlO2, Al(OH)3 D. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaAlO2. Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: Al2 (SO4 )3 X Y Al . Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? A. NaAlO2 và Al(OH)3 B. Al2O3 và Al(OH)3 C. Al(OH)3 và NaAlO2 D. Al(OH)3 và Al2O3 Câu 17: Nhoû dung dòch NH3 dư vaøo dd AlCl3, sục khí CO2 đến dư vaøo dd NaAlO2 thì ñeàu thu ñöôïc moät saûn phaåm nhö nhau. Ñoù laø saûn phaåm naøo? A. NH4Cl B. Al(OH)3 C. NaCl D. Al2O3 Câu 18: So sánh (1) thể tích của H2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH (2) thể tích khí N2 duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư A. (1) gấp 2,5 lần (2) B. (1) gấp 5 lần (2) C. (1) bằng (2) D. (2) gấp 5 lần (1) Câu 19: Chọn một chất để nhận ra các kim loại (bột): Al, Ba, Fe, Mg. A. ddHCl B. ddH2SO4 loãng C. dd NaOH D. H2O Câu 20: Cho Ba kim loại đến dư vào dd H 2SO4 loãng được dung dịch X và kết tủa Y . Dung dịch X phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau : A. Al, Al2O3, CrO B. Al, Fe, CuO C. Al, CrO, CuO D. Al, Al2O3, Al(OH)3 Câu 21: Cho hỗn hợp A chứa x mol BaO, 2x mol Al 2O3, x mol MgO, x/2 mol Fe2O3, x mol CuO. Cho luồng khí H2 dư qua A đốt nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với nước dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp chất rắn C. Giá trị của m là: A. 364 x gam. B. 144 x gam C. 262 x gam. D. 160 x gam. Câu 22: Cho kim loại Natri dư vào dung dịch nào sau đây sẽ thu được kết tủa A. CuSO4 B. AlCl3 C. NaOH D. KCl Câu 23: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư) B. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng C. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư) D. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư) rồi nung nóng Câu 24: Để kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 có thể dùng cách nào sau đây ? A. Cho dung dịch Na Al(OH )4  tác dụng với dung dịch HCl dư. B. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH dư. C. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư D. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Câu 25: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Chọn giá trị đúng của V. 19 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  20. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh A. V = 11,2(2x + 3y)lít B. V = 22,4(x + y) lít C. V = 11,2(2x + 2y)lít D. V = 22,4(x + 3y) lít Câu 26: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. Fe(OH)3. B. K2CO3. C. BaCO3. D. Al(OH)3. Câu 27:Cho từng chất : CH3NH2, KOH, Na2CO3, HCl, Na, C2H5ONa vào ddAlCl3 thì có mấy chất có thể tạo ra ktủa Al(OH)3: A. 3 B. 4. C. 2 D. 5 Câu 28: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al O , Al. B. Mg, Al O , Al. C. Mg, K, Na. D. Fe, Al O , Mg. 2 3 2 3 2 3 Câu 29: Hoà tan hỗn hợp gồm: a mol Na 2O và b mol Al2O3 vào nước thì chỉ thu được dung dịch chứa chất tan duy nhất. khẳng định nào đúng ? A. a b B. a b C. a=b D. a = 2b Câu 30: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. C. Fe2O3. D. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. Câu 31: . Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp dung dịch (NaCl, CuCl , AlCl , MgCl ) thu kết tủa nung đến khối 2 3 2 lượng không đổi được hỗn hợp rắn X. Cho khí CO dư đi qua X nung nóng, phản ứng xong thu được hỗn hợp rắn E. Các chất trong E là: A. Mg, Cu B. Mg, CuO C. Al, Cu, Mg D. MgO, Cu Caâu 32: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng khí hiđrô đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn: A. Al2O3 B. Al2O3 và ZnO C. Al D. Al2O3 và Zn Câu 33: Hòa tan hoàn toàn hh gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư) thu được dd X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dd X, sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. Fe3O4 B. BaCO3 C. Al(OH)3 D. Fe(OH)3 Câu 34: Nung hh gồm bột Al và CuO một thời gian thu hhB. Dẫn khí CO dư qua hhB cho đến pứhoàn toàn thu hhD. Cho hhD vào ddNaOH dư thu ddE và có khí bay ra còn lại chất rắn F không tan. Hh D gồm những chất nào : A. Al,Al2O3, Cu B. Al và Cu C. Al2O3, Cu D. Al, Al2O3, Cu, CuO Câu 35: Cho hh gồm Na, Mg, Al, Al2O3, CaCO3 vào nước dư thu chất rắn X và ddA gồm 2 chất tan. Chất rắn X gồm A. Mg, CaCO3 B. Mg, Al,CaCO3, Al2O3 C. Al, Al2O3,CaCO3 D. Mg, Al2O3,CaCO3 Câu 36: Trong phứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O sô phtử HNO3 bị Al khử và số phtử tạo muối nitrat là: A. 3 và 4 B. 4 và 3 C. 1 và 3 D. 3 và 2 Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm a mol Na, b mol Ba, c mol Al tan hết trong nước được dung dịch Y. Thêm tiếp vào dung dịch Y x mol HCl thu được d mol kết tủa. Giá trị lớn nhất xủa x tính theo a, b, c, d là: A. x = a+2b+3c-3d B. x=a+b+c-d C. x=a+2b+c-3d D. x=a+2b+3c-d Câu 38: Cho Ba kim loại vào dd có amol H2SO4 loãng được dung dịch X và amol kết tủa Y . Dung dịch X phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau : A. Al, Al2O3, CrO B. Al, Al2O3, Al(OH)3 C. Al, CrO, CuO D. Al, Fe, CuO Câu 39: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3, hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa keo trắng rồi tan một phần B. dung dịch trong suốt C. có kết tủa keo trắng rồi tan dần đến hết D. có kết tủa keo trắng rồi không tan Câu 40: Cho hh gồm Na2O; Al2O3 ; MgO tỉ lệ mol 1:1:1 vào nước dư khuấy cho phản ứng hoàn toàn, nhỏ vài giọt quì tím vào dd thu được.Ta có: A. Chất rắn tan hết, quì có màu xanh B. Chất rắn tan không hết, quì có màu tím. C. Chất rắn không tan, quì có màu tím. D. Chất rắn tan không hết , quì có màu xanh Câu 41: Cho các dung dịch sau: 1.KOH ; 2. BaCl 2 ; 3. NH3 ; 4. HCl ; 5. NaCl. Các dung dịch tác dụng được với dung dịch Al2(SO4)3 là : A. 2,3,4 B. 1,2,3 C. 2,4,5 D. 1,3,5 Câu 42: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl3 thất kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là : 20 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  21. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh A. 78(4z - x - y) B. 78(2z - x - y) C. 78(4z - x - 2y) D. 78(2z - x - 2y) Câu 43: Hỗn hợp nào sau đây với số mol thích hợp không thể tan hoàn toàn trong nước dư? A. (Na, Zn, Al) B. (Al, NaNO3, NaOH) C. (Cu, KNO3, HCl) D. (K2S, AlCl3, AgNO3) 3.VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 1: Cho 94,8 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) tác dụng với 350 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 56,375 gam B. 101 gam C. 48,575 gam D. 111,4 gam Câu 2: Cho 5,4g Al vào 100ml dd KOH 0,2M. Sau khi pứ hoàn toàn thể tích khí hidro thu được là: A. 0,672 lít B. 4,48 lít C. 0,224 lít D. 0,448 lít Câu 3: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe 2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là A. 5,40 gam. B. 2,70 gam. C. 1,35 gam. D. 8,10 gam. Câu 4: Nung hh gồm 10,8g bột nhôm với 16g bột Fe 2O3 không có không khí, nếu hs pứ 80% thì khối lượng Al 2O3 thu được là: A. 8,16g B. 10,20g C. 20,40g D. 16,32g Câu 5: Cho 100ml dd Al2(SO4)3 1M vào 750ml dd NaOH 1M.tính khối lượng kết tủa thu được là: A. 7,8g B. 3,9g C. 15.6g D. 11,7g Câu 6: Xử lý 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) thoát ra 10,08 lít khí (đktc), còn các thành phần khác của hợp kim không phản ứng. Thành phần % của Al trong hợp kim là A. 60%. B. 80%. C. 90%. D. 75%. Câu 7: Cho hỗn hợp A gồm a mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B. dẫn khí CO2 dư vào dung dịch B thu được kết tủa D. Lọc lấy kết tủa D rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 40,8g chất rắn E. a là: A. 0,6mol B. 0,3mol C. Kết quả khác D. 0,4mol Câu 8: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là A. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe. B. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe. C. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe. D. 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe. Câu 9: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H 2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27) A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 10: Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 2,52 lít. D. 1,26 lít. Câu 11: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO là sản phẩm khử. Giá trị của m là A. 13,5 gam. B. 8,1 gam. C. 1,53 gam. D. 1,35 gam. Câu 12: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,8. B. 0,9. C. 1,0. D. 1,2. Câu 13: Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al 2(SO4)3. Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là A. 1,56 gam. B. 2,34 gam. C. 3,12 gam. D. 0,78 gam. Câu 14: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 1,35. B. 2,70. C. 5,40. D. 4,05. Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam bột kim loại nhôm vào một lượng dung dịch axit nitric rất loãng có dư, có 0,03 mol khí N2 duy nhất thoát ra. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với luợng dư dung dịch xút, đun nóng, có 672 ml duy nhất một khí (đktc) có mùi khai thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là: A. 3,51 gam B. 3,24 gam C. 4,86 gam D. 4,32 gam 21 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  22. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2. Câu 17: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là A. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3 C. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3 Câu 18: Cho 31,2g hhợp gồm Al & Al 2O3 tan hết trong V ml dd NaOH 2M (dùng dư 20ml ) thoát ra 13,44 lít H2 (đkc).Tìm V ? A. 410ml B. 420ml C. 220ml D. 440ml Câu 19: Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại nhôm, sau phản ứng thu được 50,2 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là A. 54,4 gam. B. 57,4 gam. C. 53,4 gam. D. 56,4 gam. Câu 20: Dung dịch X chứa 0,1 mol Mg2+, 0,1mol Al3+,0,6 mol Cl- và a mol Cu2+. Cho 650 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thu được m gam kết tủa . Giá trị m là: A. 19,5 B. 15,25 C. 14,6 D. 20,6 Câu 21: (TN 2013) Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 36,2 B. 28,4 C. 22,0 D. 22,4 Câu 22: Cho a gam hhợp gồm Al & Fe vào dd HCl 2M thu được 8,96lit H2 (đkc) . Cũng a gam hhợp trên cho vào dd KOH dư thoàt ra 6,72 lit H2 (đkc) .Tìm a & V dd HCl đem dùng ,biết dùng dư 10% so với lượng cần dùng? A. 13,9g& 220ml B. 13,9g & 200ml C. 11g & 400ml D. 11g & 440ml Câu 23: Cho dd coù a mol HCl vaøo 0,2 lít dd hh (NaOH 1M vaø Na  Al(OH )4 1,5M) ñeán khi thu ñöôïc löôïng keát tuûa lôùn nhaát. Giaù trò cuûa a laø : A. 0,3 B. 0,8 C. 0,5 D. 0,6 2+ - - Câu 24: Một dd X chứa 0,2mol Ca ; 0,3mol Cl ; còn lại là ion AlO2 . Sục khí CO2 đến dư vào ddX thì khối lượng kết tủa và số mol CO2 đã tham gia phản ứng với ddX là : A. 27,8g; 0,3mol. B. 20g; 0,2mol. C. 7,8g; 0,1mol. D. 7,8g; 0,5mol. Câu 25: Trộn 10,8g Al với 9,6g Fe2O3 nung nóng cho pứ hoàn toàn thu được số gam Fe là : A. 4,8g B. 1,68g C. 3,36g D. 6,72g Câu 26: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim là A. 69,2%. B. 65,4%. C. 75,4%. D. 80,2%. Câu 27: hh X goàm Al vaø Fe ñöôïc chia laøm 2 phaàn baèng nhau : - Phaàn 1 taùc duïng dd HCl dö cho 44,8l H2 ñkc - Phaàn 2 taùc duïng dd NaOH dö cho 33,6l H2 ñkc Khoái löôïng Al, Fe chöùa trong hoãn hôïp X laàn löôït laø : A. 13,5g; 14g B. 54g; 56g C. 54g ; 28g D. 27g; 28g Câu 28: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 0,672 lít. B. 0,336 lít. C. 0,224 lít. D. 0,448 lít. Câu 29: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27) A. 5,4 gam. B. 2,7 gam. C. 16,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 30: Cho 7,8g hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7g. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là A. 0,7 mol B. 0,6 mol C. 0,5 mol D. 0,8 mol Câu 31: Trộn 24g bột Fe 2O3 với 10,8 g bột Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí) .Hỗn hợp sau pư đem hòa tan vào dd NaOH dư ,thu được 5,376 lit khí (đkc) .Hiệu suất pư nhiệt nhôm là: A. 80% B. 70% C. 90% D. 60% Câu 32: Nnóng 9,45 g bột Al với 24 g Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau ph ứng thu được a (g) chất rắn. Giá trị của a là: A. 33,15 B. 30,15 C. 33,45 D. 30,45 22 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  23. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh Câu 33: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị m đã dùng là A. 12,28 gam. B. 19,50 gam. C. 11,00 gam. D. 13,70 gam. Câu 34: Cho 0,5mol HCl vào dd KAlO2 thu 0,3mol kết tủa. Số mol KAlO2 trong dd là : A. 0,35 B. 0,5 C. 0,4 D. 0,25 Câu 35: Hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm A. Al2O3 và Fe. B. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. C. Al2O3, Fe và Fe3O4 D. Al, Fe và Al2O3. Câu 36. Cho 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 0,5M và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) 1,5M. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần, thu được kết tủa Y. Đem nung kết tủa Y này đến khối lượng không đổi thu được 24,32 gam chất rắn Z. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M đã dùng là A. 1,1 lít. B. 0,55 lít. C. 1,34 lít. D. 0,67 lít. 4. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 1: Cho m gam hỗn hợp B gồm CuO, Na 2O, Al2O3 hoà tan hết vào nước thu được 400ml dung dịch D chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm một chất. Lọc tách G, cho luồng khí H2 dư qua G nung nóng thu được chất rắn F. Hoà tan hết F trong dung dịch HNO 3 thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO 2 và NO có tỉ khối so với oxi bằng 1,0625. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m. A. 18,4g B. 34,8g C. 18g D. 26g Câu2:Thựchiệnhaithínghiệmsau: • Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở đktc) • Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (ở đktc) Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 2,85 gam B. 2,99 gam C. 2,80 gam D. 2,72 gam Câu 3: Thöïc hieän phaûn öùng nhieät nhoâm vôùi Fe2O3 trong moâi tröôøng khoâng coù kk. Troän ñeàu hh sau phaûn öùng roài chia laøm 2 phaàn. Phaàn 2 coù khoái löôïng nhieàu hôn phaàn moät laø 59 gam. Cho moãi phaàn taùc duïng vôùi dd NaOH dö, ngöôøi ta thu ñöôïc 40,32 vaø 60,48 lít khí H2 (ñktc) . Bieát hieäu suaát caùc pöù laø 100%.Khlöôïng moãi phaàn laø : A. 117 vaø 180 B. 118 vaø 170 C. 127 vaø 118 D. 118 vaø 177 Câu 4: Trộn 0,54g bột Al với bột Fe 2O3 và CuO rồi tiến hành pứ nhiệt nhôm đến phản ứng hoàn toàn thu hhX. Cho X tác dụng hết với dd HNO3 được V lit hh khí Y gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3. Trị số V là: A. 0,896 B. 0,448 C. 1,120. D. 0,672 Câu 5: Cho m gam kali vaøo 300ml dd chöùa Ba(OH)2 0,1M vaø NaOH 0,1M thu ñöôïc dd X. Cho töø töø dd X vaøo 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu ñöôïc keát tuûa Y. Ñeå löôïng keát tuûa Y lôùn nhaát thì giaù trò cuûa m laø : A. 1,59 B. 1,17 C. 1,95 D. 1,71 Câu 6: 25g hỗn hợp X gồm bột Al & Fe2O3 được đun nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hết hỗn hợp Y vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch D. Cho dung dịch NaOH dư vào dd D, thu được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn. % khối lượng Al trong hỗn hợp X là: A. 64% B. 50% C. 36% D. 40% Câu 7: HhX gồm Cr2O3 và Al có tỉ lê mol oxit và kim loại là 1:3. Nung hỗn hợp X đến phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X . Cho X phản ứng dd HCl dư được V lít H2 đkc. V = ? A. 3,36 l B. 10,08 l C. 7,84 l D. 4,48 l Câu 8: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO 3 1M và NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại và thu được V lít khí (ở đktc).Giá trị của V là: A. 13,44 lít B. 11,76 lít C. 15,12 lít D. 9,072 lít Câu 9: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 57,0. B. 48,3. C. 36,7. D. 45,6. Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 7,8. B. 43,2. C. 10,8. D. 5,4. 23 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  24. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh Câu 11: Cho hh bột gồm Ba và Al vào nước dư. Phản ứng xong thu được dd X, 4,48 lít khí Y và chất rắn không tan Z. Sục khí CO2 đến dư vào ddX thu được mg kết tủa. Trị số m là (Ba = 137, Al =27): A. 17,65 B. 7,8 C. 3,9 D. 15,6. 3 Câu 12: Hoà tan hết mg Al trong ddHNO3 loãng thu được 336cm khí nitơ đkc và ddX. Cho CaO dư vào ddX thì thu thêm 224cm3 một chất khí ở đkc. Trị số m là ? A. 1,53. B. 1,395 C. 2,07 D. 1,35 Câu 13: Htan 0,54g Al trong 0,5 lít dd H2SO4 0,1M ñöôïc dd X. Theâm V lít dd NaOH 0,1M ñeán khi keát tuûa tan trôû laïi 1 phaàn. Nung noùng ktuûa thu ñöôïc ôû nhieät ñoä cao ñeán khlöôïng khoâng ñoåi ta ñöôïc chaát raén naëng 0,51g. Tính V ? A. 0,8l B. 1,5l C. 1,1l D. 1,2l Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp gồm Al và Al 4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,60. B. 0,55. C. 0,40. D. 0,45. Câu 15: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 2 B. 2,4 C. 1,2 D. 1,8 Câu 16: Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Na và Al vào nước dư thu được 4,48lit khí ( đktc) và còn 10g chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 12,7g B. 19,2g C. 25,0g D. 15,0g Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 12,15 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ởđktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịchX, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 45,63 B. 106,65 C. 95,85 D. 103,95 Câu 18: Nung x gam hỗn hợp gồm Al và Fe 2O3 trong môi trường không có không khí (h=100%) được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thì có 0,6 mol khí bay ra và còn lại 22,4 g phần không tan. Giá trị của x là A. 29,5 g B. 42,8 g C. 53,6 g D. 32,2 g Câu 19: Cho m gam hỗn hợp gồm kim loại K và Al2O3 tan hết vào H2O thu được ddịch X và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho 300 ml ddịch HCl 1M vào X đến khi phản ứng kết thúc thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,7. B. 34,8. C. 39,9. D. 19,95. Câu 20: Cho m g 1 hỗn hợp gồm Ba, Na, Al trong đó n Ba : nAl=1:6 hòa tan vào nước dư thu được dung dịch A và17,92lítkhí(đktc)và5,4gchấrắnkhôngtan.Giátrịcủamlà: A. 39,05g B. 34,5 gam C. 52,75g D. 38,14g Câu 21: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dung dịch X; a gam kết tủa Y và khí hỗn hợp khí Z. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí Z rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch X thu được thêm a gam kết tủa nữa. Hỏi trong hỗn hợp X, Al4C3 và CaC2 được trộn với tỉ lệ mol nào? A. 1:3 B. 1:2 C. 1: 1 D. 2:1 Câu 22: Cho Vml dd NaOH 0,5M vào dd có 0,1mol HCl và 0,2mol Al(NO3)3 thì thu được 3,9g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là : A. 1,5 lít. B. 0,3 lít. C. 1,7 lít. D. 0,5 lít. Câu 23: .DdA có NaOH và 0,3mol .Na Al(OH )4  Cho 1mol HCl vào ddA thu 15,6g kết tủa. Khối lượng NaOH trong dd là : A. 16g hoặc 32g B. 30g C. 16g D. 28g hoặc 56g Câu 24: Cho V ( lít) dung dịc Ba(OH)2 0,5M vào 200ml dung dịch Al(NO3)3 0,75M thu được 7,8 gam kết tủa. Vậy V có giá trị là: A. 0,3 hoặc 0,5 B. 0,3 hoặc 0,7 C. 0,4 hoặc 0,8 D. 0,3 hoặc 0,6 Câu 25: Cho 20 ml dung dịch NaOH và dung dịch chứa 0,019 mol Al(NO3)3 thu được 0,936g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là: A. 0,9M hoặc 1,6M B. 3,6M hoặc 6,4M C. 1,8M hoặc 3,2M D. 2M hoặc 3,5M Câu 26: Hoà tan hỗn hợp chứa 0,8 mol Al và 0,6 mol Mg vào dung dịch HNO 3 1M vừa đủ, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí N 2 và N2O (ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được 267,2 gam muối khan. Thể tích HNO3 cần dùng là: A. 4,0 lít. B. 4,2 lít. C. 4,4 lít.D. . 3,6 lít. Câu 27: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta nhận thấy khi dùng 220 ml hay 60 ml dung dịch NaOH đó thì lượng kết tủa thu được như nhau.Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 là 24 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  25. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh A. 0,075M B. 0,25 M C. 0,125M D. 0,15M Câu 28: Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H 2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với ddịch H 2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra htoàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là A. 1 : 2. B. 16 : 5. C. 5 : 16. D. 5 : 8. Câu 29: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe 2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là: A. 29,43. B. 22,75 C. 21,40. D. 29,40. Câu 30: Cho m gam hhợp K và Al vào H2O có dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí ( đktc ). Nếu cũng cho m gam hỗn hợp kloại trên vào dd KOH dư thì thu được 7,84 lít khí (đktc). Khlượng m của hhợp kloại có giá trị nào sau đây A. 9,3 g B. 12,6 g C. 6,6 g D. 10,5 g Câu 31: Cho một a gam nhôm tác dụng với b gam Fe 2O3 thu được hỗn hợpA. Hòa tan A trong HNO 3 dư, thu được 2,24 lít (đktc) một khí không mầu, hóa nâu trong không khí. Khối lượng nhôm đã dùng là A. 4,0 gam. B. 5,4 gam. C. 2,7 gam. D. 1,35 gam. Câu 32: Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Ba. Cho lượng nước dư vào 4,225 gam hỗn hợp A, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có khí thoát, phần chất rắn còn lại không bị hòa tan hết là 0,405 gam. Khối lượng mỗi kim loại trong 4,225 gam hỗn hợp A là: A. 1,485 g; 2,74 g B. 2,16 g; 2,065 g C. 1,62 g; 2,605 g D. 0,405g; 3,82g Câu 33: Cho hỗn hợp các kim loại K và Al vào nước thu 4,48 lit khí (đktc) và 5,4g chất rắn, khối lượng của K và Al tương ứng là : A. 7,8 và 5,4. B. 15,6 và 5,4. C. 3,9 và 2,7. D. 3,9 và 8,1. Câu 34: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 34,08. B. 106,38. C. 97,98. D. 38,34. Câu 35: Cho 13,8g Na vào 400 ml dd AlCl3 0,4M .Khối lượng kết tủa thu được là: A. 12,48g B. 15,6g C. không thu được kết tủa D. 3,12g Câu 36: Cho a mol AlCl3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,05 B. 0,0625 C. 0,0125 D. 0,125 Câu 37: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 8 gam Fe 2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO 3 1M sinh ra 2,688 lít NO là sp khử duy nhất (ở đktc). Giá trị của V là A. 880. B. 780. C. 680. D. 480. Câu 38: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr 2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi các phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,16 mol. B. 0,14 mol. C. 0,06 mol. D. 0,08 mol. Câu 39: Lấy 200 ml dung dịch KOH cho vào 160 ml dung dịch AlCl 3 1M thu được 10,92 g kết tủa. Nồng độ mol dung dịch KOH đã dùng (biết kết tủa đã tan một phần). A. 2,4 M hoặc 0,8 M B. 2,4 M. C. 2,1 M hoặc 2,5 M. D. 2,5 M. Câu 40: Cho hỗn hợp gồm 0,2mol Na, 0,1mol Mg và 0,3 mol Al vào nước dư ở nhiệt độ phòng. Sau phản ứng xong còn lại chất rắn không tan là: A. 0,1mol Mg(OH)2 ; 0,1mol Al(OH)3 B. 0,1mol Mg; 0,1mol Al. C. 0,1mol Mg(OH)2 ; 0,1mol Al. D. 0,1mol Mg(OH)2 ; 0,3 mol Al. Câu 41: Cho 7,3g hợp kim Na- Al vào 193,2g nước, hợp kim tan hết tạo 200g dung dịch X. Thành phần % theo khối lượng của Na trong hỗn hợp ban đầu là: A. 31,5% B. 94,5% C. 63 % D. 47,25 % Câu 42: (A-2013) Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợpkhí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là A. 18,90. B. 21,60. C. 17,28. D. 19,44. Câu 43: Hỗn hợp X gồm K và Al. m (gam) X tdụng với nước dư được 5,6 lít khí. Mặt khác, m (gam) X tác dụng với ddịch Ba(OH)2 dư thu được 8,96 lít khí. (Các phứng đều xảy ra htoàn, các thể tích khí đo ở đktc). m có giá trị là: 25 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  26. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh A. 10,95gam B. 18gam. C. 16gam. D. 12,8gam. Câu 44: .Cho m gam hhợp Na và Al4C3 (tỉ lệ mol 4:1) vào nước rồi sục khí CO 2 dư vào được 31,2g kết tủa. Giá trị của m là A. 21,3 B. 19 C. 23,6 D. 16,7 Câu 45: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí N xOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là: A. NO và Mg B. N2O và Fe C. NO2 và Al D. N2O và Al Câu 46: Theå tích dd NaOH 0,5M cho vaøo dd X chöùa 0,2mol Al2(SO4)3 ñeå coù ñöôïc keát tuûa, sau khi nung ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi cho ra moät chaát raén naëng 10,2gam. Tính V? A. 1,2 lít vaø 2,8 lít B. 1,2 lít vaø 1,4 lít C. 0,6 lít vaø 1,6 lít D. 1,2 lít Câu 47: Hòa tan 19,5 gam hỗn hợp gồm Na 2O và Al2O3 trong nước thu được 500 ml dung dịch A trong suốt. Thêm dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại thấy thể tích dung dịch HCl cần dùng là 100 ml. Phần trăm số mol mỗi chất trong A lần lượt là A. 60 % và 40% B. 30% và 70% C. 45% và 55% D. 25% và 75% Câu 48: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là: A. 15,6 và 27,7. B. 23,4 và 56,3. C. 15,6 và 55,4. D. 23,4 và 35,9. Câu 49: .Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí do trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27): A. 77,31% B. 49,87% C. 29,87% D. 39,87% Câu 50: Cho hỗn hợp kim loại gồm 5,4 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là A. 2,3gam. B. 5,0 gam. C. 4,05gam. D. 2,7gam. Câu 51: Cho V lít dung dịch NaOH 4M vào dung dịch chứa 0,12 mol Al 2(SO4)3 và 0,15 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa và ddX có pH < 7. Trị số V là: A. 0,1125. B. 0,15. C. 0,075. D. 0,29. Câu 52: Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng với H 2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 34,8%. B. 33,43% C. 20,07% D. 14,4% Câu 53: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,8. B. 1,0. C. 0,9. D. 1,2. Câu 54: m(g) hh Na & Al tan hết trong nước dư ,thu được dd chứa 1 chất tan .% khối lượng Na trong hh là: A. 69% B. 23% C. 46 % D. 54% + 3+ - 2- Câu 55: Dung dịch X gồm 0,1 mol H , z mol Al , t mol NO3 và 0,02 mol SO4 Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là A. 0,120 và 0,020. B. 0,012 và 0,096. C. 0,020 và 0,120. D. 0,020 và 0,012. Câu 56: : Cho 3,87 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5 M thu đượcdung dịch B và 4,368 lít khí H2(đktc). Cho dung dịch B tác dụng với V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M vàBa(OH)2 0,1 M. Thể tích dung dịch B cần thiết để tác dụng với dung dịch A cho kết tủa lớn nhất là A. 1,2 lít. B. 1,25 lít. C. 1,475 lít. D. 2,75 lít. Câu 57: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,78; 1,08; 0,56. B. 0,39; 0,54; 0,56. C. 0,78; 0,54; 1,12. D. 0,39; 0,54; 1,40. 26 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  27. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh CROM-HỢP CHẤT  1.MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Nhaän ñònh naøo döôùi ñaây khoâng ñuùng ? A. Khaùc vôùi nhöõng kim loaïi nhoùm A, Cr coù theå tham gia lieân keát baèng electron ôû caû phaân lôùp 4s vaø 3d. B. Crom laø kim loaïi chuyeån tieáp, thuoäc chu kyø 4, nhím VIB, oâ soá 24 trong baûng tuaàn hoaøn. C. Crom laø nguyeân toá d, coù caáu hình electron : [Ar]3d54s1, coù 1 electron hoùa trò. D. Trong caùc hôïp chaát, crom coù soá oxi hoùa bieán ñoåi töø +1 ñeán +6, trong ñoù phoå bieán laø caùc möùc +2, +3, +6. Câu 2: Phaùt bieåu khoâng ñuùng laø : A. Cr hoaït ñoäng h hoïc keùm Zn vaø maïnh hôn Fe, nhöng Cr beàn vôùi nöôùc vaø khkhí do coù maøng oxit beàn baûo veä. B. Muoái Cr (III) vöøa coù tính oxi hoùa vöøa coù tính khöû. C. Caùc muoái cromat,ñicromat cotính oxh maïnh, trong mtraxit, muoái Cr(VI) bò khöû thaønh muoái Cr (II). D. CrO3 coù tính oxi hoùa raát maïnh vaø laø moät oxit axit. Câu 3: Oxit lưỡng tính là: A. CrO. B. MgO. C. CaO. D. Cr2O3. Câu 4: So sánh nào dưới đây không đúng.? A. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính ôxi hóa mạnh B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C. BaSO4 Và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử Câu 5: Hợp chất có tính lưỡng tính là A. Ba(OH)2. B. Cr(OH)3. C. Ca(OH)2. D. NaOH. Câu 6: Các số oxi hóa đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +3, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 7: Tìm mệnh đề sai: 1- Crom cứng nhất trong số các kim loại. 2- Crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện 3- CrO là 1 oxit bazơ, Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tính, CrO3 là 1 oxit axit 4- Trong môi trường axit thì phản ứng giữa dd CrCl3 phản ứng với Zn tạo ra muối CrCl2 và ZnCl2 5- CrO vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. A. 2, 3 B. 2, 5 C. 2 D. 1, 3, 4 Câu 8: Cho các chất sau: Cr, CrO, Cr(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Có bao nhiêu chất thể hiện tính chất lưỡng tính A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 9: Phát biểu naøo sau ñaây khoâng ñuùng ? A. Caùc hôïp chaát Cr (III) coù tính khöû vaø tính oxi hoùa; oxit, hiñroxit cuûa noù coù tính löôõng tính. B. Caùc hôïp chaát Cr (VI) coù tính oxi hoùa maïnh; caùc oxit, hiñroxit cuûa noù coù tính axit . C. Axit cromic H2CrO4, axit dicromic H2Cr2O7 laø axit raát beàn trong dung dòch D. Caùc hôïp chaát Cr (II) coù tính khöû; caùc oxit, hiñroxit cuûa noù laø nhöõng oxit bazô vaø bazô. Câu 10: Nhận xét nào không đúng ? 2+ 3+ - A. dd Cr , Cr có tính trung tính; dd Cr(OH)4 có tính bazơ. B. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân. C. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính; D. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa. Câu 11: Suïc khí Cl2 vaøo dd CrCl3 trong moâi tröôøng NaOH. Saûn phaåm thu ñöôïc laø : A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O B. NaClO3, Na2CrO4, H2O C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 12: Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây không hợp lí? A. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng để cắt thủy tinh. B. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không. 27 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  28. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh C. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên Cr được dùng để mạ bảo vệ thép. D. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt. Câu 13: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng? 5 1 2+ 4 2+ 3 1 3+ 3 A. 24Cr: [Ar]3d 4s . B. 24Cr : [Ar]3d . C. 24Cr : [Ar]3d 4s . D. 24Cr : [Ar]3d . Câu 14: Thêm ddịch NaOH dư vào ddịch muối CrCl3, nếu thêm tiếp ddịch brom thì thu được sphẩm có chứa crom là A. CrO2 B. Cr(OH)3 C. Na2Cr2O7 D. Na2CrO4 Câu 15: Phát biểu không đúng là A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất r(VI) có tính oxi hoá mạnh. B. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. C. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. D. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. Câu 16: Cấu hình electron của ion Cr3+ là: A. [Ar]3d2. B. [Ar]3d3. C. [Ar]3d5. D. [Ar]3d4. Câu 17: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước. B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử. C. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử. D. SO3 và CrO3 đều là oxit axit. Câu 18: Tìm câu sai trong các câu sau : A. Crôm là nguyên tố họ d ,có 6electron hóa trị thuộc nhóm VI B B. Crôm là kim loại có tính khử mạnh hơn Zn, nhưng yếu hơn Fe 2- 2- C. Muối cromat (CrO4 ) có màu vàng ,còn muối đicromat (Cr2O7 ) có màu da cam D. CrO3 là oxyt axit, Cr2O3 là oxyt lưỡng tính Câu 19: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn A. Fe. B. Ca. C. Na. D. K. Câu 20: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Al và Cr B. Mn và Cr C. Fe và Cr D. Fe và Al Câu 21: Cho các phát biểu sau: (1) cho NaOH vào dung dịch kaliđicromat thì dung dịch chuyển sang màu vàng. (2) Muối Crom(III) có tính khử mạnh trong môi trường kiềm và bị oxi hóa thành ion cromat. (3) CrO3 là một oxit axit. (4) Cr2O3 tan được trong ddịch NaOH loãng. (5) Cho Zn dư vào ddịch CrCl3 thì thu được Cr. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 22: Trong các oxit sau, oxit nào là oxit axit? A. CrO3 B. Cr2O3 C. CrO D. CuO 2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 1: Một oxit của nguyên tố R có tính chất : - Tính oxi hóa rất mạnh. - Tan trong ddNaOH tạo ra dd có màu vàng. - Tan trong dd H2SO4 tạo ra dd có màu da cam. Oxit đó là: A. SO3. B. CrO3 C. CrO D. Cr2O3 Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: Cl (du) Cr  2 X  KOH (dac,du) Cl2 Y t0 ,xt Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là A. CrCl2 và Cr(OH)3. B. CrCl3 và K2CrO4. C. CrCl3 và K2Cr2O7. D. CrCl2 và K2CrO4. Câu 3: Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O . Số phân tử HCl bị oxi hóa là A. 6 B. 8 C. 14 D. 3 Câu 4: Cho muối CrCl3 tác dụng với Br2 trong môi trường kiềm. Tổng hệ số là các chất tối giản trong phương trình ion là A. 38 B. 37 C. 40 D. 39 Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất HH của Al và Cr A. Al và Cr đều thụ động hoá trong dd H2SO4 đặc nguội B. Al và Cr đều bền trong kk và trong nước C. Al và Cr đều phản ứng với dd HCl theo cùng tỷ lệ mol 28 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888
  29. Trường THPT Thống Nhất - Hạ Long – Quảng Ninh D. Al có tính khử mạnh hơn Cr Câu 6: : Cho :1. CrO + dd H2SO4 loãng (không có không khí) 2. Cr(OH)2 phản ứng với O2 không khí trong H2O 3. Đốt CrO trong O2 o 4. CrCl2 phản ứng với Mg 5. CrO phản ứng với H2 ở 1000 C. 6. CrO phản ứng dd HNO3 loãng : Phản ứng mà trong Cr(II) bị oxi hóa là : A. 2, 3, 6 B. 1, 2, 4, 5 C. 4,5 D. 1, 2, 5 Câu 7: : Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch A. NaOH. B. K2SO4. C. KNO3. D. NaNO3. Câu 8: Cho chuỗi pư : MCl2 M(OH)2 M(OH)3 Na[M(OH)4] .Vậy M là kim loại nào sau đây: A. Cr B. Zn C. Fe D. Al Câu 9: Cho phản ứng: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO+ CO2. Tổng hệ số của các chất tham gia (nguyên, tối giản) khi phản ứng cân bằng là: A. 26 B. 24 C. 18 D. 36 Câu 10: Thêm từ từ dd NaOH đến dư vào dd Na2Cr2O7 được dd X, sau đó thêm tiếp H2SO4 đến dư vào dd X, ta quan sát được sự chuyển màu của dd như sau: A. Từ vàng sang da cam, sau đó chuyển từ da cam sang vàng. B. Từ da cam sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam. C. Từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng. D. Từ không màu sang vàng , sau đó từ vàng sang da cam. Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom: KOH (Cl2 KOH) H2SO4 (FeSO4 H2SO4 ) Cr(OH)3  X  Y  Z  T Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là A. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. B. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. C. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3. Câu 12: Hieän töôïng naøo döôùi ñaây ñöôïc moâ taû khoâng ñuùng ? A. Theâm dd axit vaøo dd K2CrO4 thì dd chuyeån töø maøu vaøng sang maøu da cam. B. Theâm dd kieàm vaøo dd muoái ñicromat thaáy muoái naøy chuyeån töø maøu da cam sang maøu vaøng. C. Theâm töø töø dd HCl vaøo dd Na[Cr(OH)4] thaáy xuaát hieän keát tuûa maøu luïc xaùm sau ñoù keát tuûa tan. D. Theâm töø töø dd NaOH vaøo dd CrCl3 thaáy xuaát hieän keát tuûa maøu vaøng sau ñoù keát tuûa tan daàn. 2 2 Câu 13: Giöõa caùc ion CrO4 vaø ion Cr2O7 coù söï chuyeån hoùa laãn nhau theo caân baèng sau : 2  2 Cr2O7 H2O 2CrO4 2H (da cam) (vaøng) Neáu theâm OH– vaøo thì seõ coù hieän töôïng : A. dd chuyeån töø maøu da cam thaønh maøu vaøng. B. dd töø maøu vaøng chuyeån thaønh maøu da cam. C. dd töø maøu da cam chuyeån thaønh khoâng maøu. D. dd töø maøu vaøng chuyeån thaønh khoâng maøu. Câu 14: Coù caùc phöông trình hoùa hoïc sau : 1. CrO + 2HCl CrCl2 + H2O 2. CrCl2 + 2NaOH Cr(OH)2 + 2NaCl 3. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O 4Cr(OH)3 4. Cr(OH)2 + 2HCl CrCl2 + 2H2O 5. 4CrCl2 + 4HCl + O2 4CrCl3 2H2O Nhöõng phaûn öùng minh hoïa tính khöû cuûa hôïp chaát crom (II) laø : A. 3, 4 B. 2, 4 C. 1,2 D. 3, 5 Câu 15: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 16: Cho các phản ứng sau : (1) CrO + H2SO4 (loãng)→ CrSO4 + H2O (2) CrO3 + H2SO4 (l)→Cr(SO4)3 + 3H2O (3) Cr2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Cr(OH)4] (4) CrO3 + 2NaOH→ Na2CrO4 + H2O (5) CrO + 2NaOH → Na2CrO2 + H2O (6) 2CrO3 + 2NaOH (dư)→ Na2CrO7 + H2O (7) CrO3 +6HCl→ CrCl6 + 3H2O. Số phản ứng đúng là: A.3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 17: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ 29 Biên soạn: Bùi Đức Minh – SĐT: 0326969888