Đề cương ôn thi môn Ngữ văn Lớp 6

doc 68 trang thaodu 8142
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi môn Ngữ văn Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_mon_ngu_van_lop_6.doc

Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Ngữ văn Lớp 6

  1. Buổi 1 - Tuần 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Luyện tiếng việt: Từ và nghĩa của từ. A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Nắm vững hơn về căn cứ phân loại từ TV - Đặc biệt là rèn kỹ năng giải nghĩa từ TV. B. Lên lớp: I. Từ: Cấu tạo từ Tiếng việt: Bài 1: Hãy hoàn thiợ̀n sơ đụ̀ sau vờ̀ cṍu tạo từ tiờ́ng viợ̀t: Cấu tạo từ Tiếng việt Gợi ý: Cấu tạo từ Tiếng việt Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ghép ĐL Từ ghép CP Từ láy toàn bộ Từ láy bộ phận Từ láy âm Từ láy vần
  2. .* Căn cứ phân loại? a. Căn cứ vào số lượng tiếng trong mỗi từ ta có: - Từ đơn (1 tiếng) - Từ phức (2 tiếng) b. Căn cứ vào quan hệ giữa các tiếng trong mỗi từ ta có: Từ ghép (quan hệ về nghĩa) Từ láy (quan hệ về âm). c. Căn cứ vào nguồn gốc của từ ta có - Từ thuần việt - Từ vay mượn II. Nghĩa của từ ? - Một nghĩa (đơn nghĩa) - Nhiều nghĩa (đa nghĩa) * Hiện tượng chuyển nghĩa của từ (nghĩa chuyển) * Cách giải nghĩa từ: Có 3 cách giải nghĩa từ: a. Miêu tả trực tiếp - chỉ ra đặc điểm riêng để phân biệt được với các sự vật cùng loại (quan trọng nhất). b. Miêu tả gián tiếp, so sánh với các sự vật khác. c. Dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa Lưu ý: Phải giải nghĩa từ theo cách 1 - nếu không được mới giải nghĩa theo cách 2 và cách 3. III. Luyện tập. Bài tọ̃p 1: Xác định từ đơn, từ láy và từ ghép trong đoạn văn sau:
  3. Cụ́m là thức quà đặc biợ̀t của đṍt nước, là thức dõng của những đụ̀ng lúa bát ngát xanh, mong trong hương vị tṍt cả cái mụ̣c mạc, giản dị và thanh khiờ́t của đụ̀ng quờ cỏ nụ̣i An Nam. Ai đã nghĩ đõ̀u tiờn dùng cụ́m đờ̉ làm quà sờu tờ́t. Khụng có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hụ̀ng, thức quà trong sạch, trung thành với các viợ̀c lờ̃ nghi. Gợi ý: -Từ ghép: riờng biợ̀t, đṍt nước, hương vị, giản dị, thanh khiờ́t, đụ̀ng quờ, nụ̣i cỏ, đõ̀u tiờn, tơ hụ̀ng, trong sạch, trung thành, lờ̃ nghi. - Từ láy: bát ngát, mụ̣c mạc, vương vít. - Còn lại là từ đơn. Bài tọ̃p 2: Trong những từ sau đõy từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy? Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gọ̃t gù, bó buụ̣c, tươi tụ́t, lạnh lùng, bọt bèo, xa xụi, cỏ cõy, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muụ́n, lṍp lánh. Gợi ý: a. Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buụ̣c, tươi tụ́t, bọt bèo, cỏ cõy, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muụ́n. b. Từ láy: nho nhỏ, gọ̃t gù, lạnh lùng, xa xụi, lṍp lánh. Bài tọ̃p 3: Trong các từ láy sau đõy, từ nào láy có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yờ́u tụ́ gụ́c? Trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhṍp nhụ, xụm xụ́p. Gợi ý: * Từ láy giảm nghĩa: Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xụm xụ́p. * Từ láy tăng nghĩa: nhṍp nhụ, sạch sành sanh, sát sàn sạt. Bài 4: Phân biệt các từ: Tính tình, tính cách, cá tính, nhân cách, cung cách. - Tính tình: Toàn bộ các đặc điểm tâm lý, tình cảm của mỗi người thể hiện trong cách đối xử với người, việc. - Tính cách: Toàn bộ các nét vẽ tính tình có tính chất ổn định, điển hình của một người. - Cá tính: Cách ăn ở, cư xử, biểu hiện phẩm chất, đạo đức của con người. - Cung cách: Cách thức nhìn thấy ở bề ngoài.
  4. Bài 5: Hãy chỉ ra đâu là từ ghép, đâu là từ láy trong các loạt từ sau đây: a. Bê bối, bừa bãi, bao bọc, bôi bác. b. Bao bọc, buồn bả, buôn bán, mong muốn c. Lo lắng, lung linh, lăn lộn, lập lờ. d. Lợi lộc, lăn lộn, lời lãi, lo lắng. Chú ý: Phân biệt rõ giữa - Từ láy - Từ ghép. - Từ láy: Lặp lại âm (phụ âm, vần, cả tiếng). - Từ ghép: Quan hệ về nghĩa, tuy nhiên: Có những từ 2 tiếng giống nhau 1 bộ phận nào đó nhưng không phải là từ láy mà là từ ghép vì 2 tiếng đều có nghĩa -> nghĩa của từ là nghĩa tổng hợp của 2 tiếng đó tạo nên (chứ không phải do sự hoà phối về âm thanh -> tạo nghĩa như từ láy). Bài 6: Đặt câu với các từ sau: Phu nhân, vợ, phụ nữ, đàn bà. Thứ thay thế ? Lý giải ( Phu nhân: Vợ những người có địa vị cao sang) - An Tiêm cùng vợ và con - Phụ nữ Việt Nam được Bác Hồ trao tặng 8 chữ vàng - Không cam phận đàn bà, hai bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa. * Từ Hán Việt khác từ Thuần Việt về sắc thái ý nghĩa và phạm vi hoạt động. Hán Việt: Mang ý nghĩa khái quát, sắc thái trang trọng, thích hợp với hoàn cảnh sử dụng có tính lễ nghi. Bài 7: a. Tìm các nghĩa của từ "bước" - Chuyển động: Cách đặt chân tới một chỗ khác để di chuyển thân thế theo tới đó: VD: Bước vào nhà (nguồn gốc). - Chuyển giai đoạn: Bước sang năm mới (nguồn chuyển). b. Nhận xét nghĩa của từ "chỉ" trong 2 câu sau. - Sợi chỉ: Dây = sợi xe lại, dây và mảnh, chuyên dùng để khâu vá.
  5. Tôi chỉ đường cho anh ấy: Đưa tay làm hiệu, hoặc nói rõ để cho người ta nhận thấy, nhìn thấy -> Chỉ (1) và chỉ (2) là hiện tượng đồng âm -> bài học. Bài 8: Phân biệt các từ sau: a. Bàng quang Bàng quan (Bọng chứa nước tiểu) (Đứng ngoài cuộc vừa nhìn, thờ ơ, coi là không có quan hệ đến mình) b. Hủ tục Thủ tục (Phong tục đã lỗi thời) ( những việc phải làm theo quy định) N. nhân: Nhớ không chính xác hình thức ngũ âm. Bài 9: Hãy phát hiện và chữa lỗi về dùng từ trong các câu sau: a. Hùng là một người cao ráo (cao lớn, cao to) (Cao ráo: cao, khô ráo, không ẩm thấp, chỉ vật: đất đai, nhà cửa). b. Nó rất ngang tàn (không có từ này b.TV) -> Ngang tàng: tỏ rõ không sợ gì, không khuất phục). c. Bài toán này hắc búa thật (hóc búa) - Hắc búa: dùng để chỉ những người nghiêm khắc, khó tính, cứng nhắc -> người dưới quyền khó chịu. - Hóc búa: Có nhiều yếu tố rắc rối, lắt léo, khó giải quyết, khó trả lời. Bài 10: Phân biệt. a. Chú ý (động từ: để ý vào, tập trung vào) Chú ý (danh từ) ý định chính của mình. b. Chuyện: Sự việc xẩy ra, được kể lại. Truyện: Tên gọi 1 thể loại VH thuộc phương thức tự sự c. Chuyển: Chuyển 1 vật từ người này Truyền: Chuyển lời nói, mệnh lệnh, ->người khác N.nghiệp, TC người này->người khác
  6. Buổi 2: Rèn kỹ năng giải nghĩa từ Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh biết rèn luyện cách giải nghĩa từ. - Biết vận dụng từ để đặt câu, tạo văn bản Bài tập 1: Tìm nghĩa chính và nghĩa chuyển của các từ: Quả, cười, nhẹ. Đáp án: 1. Quả: + NC: Chỉ 1 bộ phận của cây do bầu nhuỵ phát triển mà thành, bên trong thường chứa hạt nhưng thường có hình tròn (quả táo, quả chanh). + Mẫu chuyện: Chỉ những vật có hình giáng như quả cây, quả bóng, quả trứng, quả tim, quả cầu. 2. Cười. - Nghĩa chính: Cử động, cửa môi, miệng có thể phát ra thành tiếng, biểu lộ thái độ thích thú hoặc 1 thái độ, tình cảm nào đó (mỉm cười, cười ha hả). - Nghĩa chuyển: Tỏ ý chê bài: Những lời có kèm theo tiếng cười hạơc có thể gây cười. VD: - Không biết thì hỏi chẳng ai cười. - Coi mà người ta cười cho đấy - Cười người hôm trước, hôm sau người cười. 3. Nhẹ: Nghiêm chỉnh: Chỉ trọng lượng nhẹ hơn, bé hơn mức bình thường hoặc so với trọng lượng của vật khác (quả bóng nhẹ, nhẹ như bấc). Nghiêm chỉnh: Chỉ mức độ thấp không dẫn đến mức độ tai hại, không nghiêm trọng (bệnh nhẹ, bị thương nhẹ, lỗi nhẹ). Bài tập 2: Câu "chị mang cá về kho" có thể có mấy nghĩa? Nghĩa nào? Có thể có 2 nghĩa
  7. - Chị di chuyển cá về kho (kho là nơi cất gửi của cải, sản phẩm). - Chị mang cá về để chế biến (nấu thành) thức ăn mặn -> kho (1)và kho (2) (đồng âm). Bài học: Muốn xác định nghĩa của từ phải dựa vào hoàn cảnh giao tiếp (câu nói, câu viết), ngũ cảnh -> hiểu được nghĩa của từ -> nghĩa của câu. Nhiều khi chỉ 1 từ mà thay đổi các nghĩa của 1 câu Bài tập 3: Phân biệt nghĩa của từ "đương" trong các câu sau: 1. Tôi thích ăn đường (1) 2. Mang cơm đi ăn đường (2). 3. Mang đi mua cho mẹ cân đường (3). 4. Sao mày cứ mua đừng (4) mà đi vậy? => Đường (1) và (3) là 1 từ: Danh từ, gọi tên 1 loại sự vật vốn từ thực phẩm dùng để ăn. Có màu trắng tinh khiết, hạt nhỏ, vị ngọt -> giải khát, nấu bánh kẹo (được làm từ mía cũ cải ). - Đường (2) và đường (4) : Củng là danh từ chỉ 1 loại sự vật, dùng làm phương tiện giao thông đi lại từ nơi này qua nơi khác để giao lưu, buôn bán => Đường (1) và (3) đồng âm với đường (2) và (4). Bài tập 4: Giải nghĩa các từ "cứng" trong các câu sau: 1. Gỗ lim cứng (1) (rắn khó phá vỡ) 2. Học sinh cứng (2) (trình độ vững vàng) 3. Lội nước rút cứng (3) cả chân (đờ ra tê dại đi, không cử động được). => Cứng (1) là nghĩa chính Cứng (2) cứng (3) nghĩa chuyển. BTVN: Giải nghĩa các từ sau: Bàn; xanh, nướng, luộc, rán, xào. (Chú ý: GN theo cách 1T -> 2-3) Buổi : Tuần 3 Giới thiệu sơ lược một số nét về văn học dân gian
  8. nói chung và Ca Dao,Dân ca nói riêng f A. Mục tiêu bài dạy: - Nhằm giúp học sinh hiểu rõ hơn, thấu đáo hơn về đặc điểm của văn học truyền miệng. Đặc biệt là thể loại ca dao dân ca (phục vụ cho việc bổ sung trí thức cho 4 tuần đầu năm với các bài ca dao theo 4 chủ đề). - Học sinh nắm vững ý nghĩa sâu sắc cuả các mảng ca dao dân ca. - Vẻ đẹp của các chi tiết , hình ảnh mà người xưa đã sáng tạo ra. B. Lên lớp: 1. Thuật ngữ văn học dân gian: - Văn thơ dân gian - Văn chương bình dân - Văn chương truyền miệng => Văn chương của tầng lớp nhân dân lao động chứ không phải là văn chương cung đình của giai cấp phong kiến (tầng lớp trên). 2. Thời gian và nguồn gốc ra đời. * Xuất hiện rất sớm có thể từ thời công xã nguyên Thuỷ, với những hình thức sơ khai, đơn giản. * Ra đời trước văn học viết, tồn tại và phát triển song song với văn học viết cho mãi tới ngày nay (ngày càng phong phú đa dạng (nhận thức nội dung). * VHDG ra đời từ trong quá trình lao động sản xuất, trong đấu tranh với thiên nhiên, ngoại xâm để bảo tồn cuộc sống. Người lao động đã sáng tạo và lưu giữ vốn VHDG này. Như vậy => VHDG do nhân dân lao động sáng tác (lời ăn, tiếng nói của người lao động) -> phục vụ cuộc sống lao động của nhân dân ta. 3. Những nội dung chủ yếu của VHDG: (rất phong phú, toàn diện) - Tổng kết kinh nghiệm lao động, khái niệm lịch sử, khái niệm xã hội. - Biểu hiện quan niệm về thế giới, về đạo đức, về thị hiếu thẩm mỹ.
  9. * Đặc điểm: Người xưa đã gửi vào VHDG tất cả những nổi niềm, tâm tư khát vọng của mình: ước mơ chinh phục tự nhiên, thắng giặc ngoại xâm, làm chủ xã hội, có 1 cuộc sống hạnh phúc công bằng. * Phản ánh những phẩm chất tốt đẹp của người lao động (kiên trì, bền bỉ, đoàn kết, thông minh, sáng tạo, nhân hậu, yêu thương ) (Giáo viên nêu nội dung -> phân tích -> học sinh hiểu). 4. Một số đặc trưng cơ bản của VHDG. a. Tính truyền miệng: Nét riêng biệt của VHDG so với văn học viết. Người lao động sáng tác một cách tự nhiên ( .) -> sau đó biểu diễn luôn -> để trình bày và phổ biến cho mọi người cùng rõ. Truyền từ người này -> người khác, thế hệ này -> thế hệ khác -> tồn tại. Ví dụ: Trên cánh đồng quê, nhìn vẻ đẹp của cánh cò bay lả, bay la,-> tình yêu quê hương, tình yêu lứa đôi nảy nở -> cất lên lời ca: " Con cò . anh không ?" Chính tính truyền miệng -> tác phẩm VHDG rất cô đọng, súc tích, giàn ý nghĩa. b. Tính tập thể: Ban đầu do 1 người khởi xướng -> sau đó được tập thể (nhiều người, nhiếu thế hệ) gia công thêm bớt về nội dung, nghệ thuật -> đến khi tác phẩm hoàn chỉnh nhất (dễ nhớ, dễ hiểu ) => Từ thành "những hòn ngọc quý trong kho tàng VHVN" PVĐ. c. Tính dị bản: (Di: Nhiều: Nhiều bản kể khác nhau). Cùng 1 nội dung nhưng có nhiều bản kể khác nhau (Chính tính truyền miệng và tính tập thể -> tính độ bản). * Tuy nhiên: Khi đã chuyển sang văn bản viết -> tính dị bản hạn chế). 5. Các thể loại VHDG: Văn học dân gian Truyện dân gian Thơ ca dân gian
  10. Thần Sử Truyền Cổ Ngụ Truyện Ca Tục Câu Hò Truyện Sân thoại thi thuyết tích ngôn cười dao ngữ đố vè thơ khấu * * * * dân dân ca gian Buổi 2 - Tuần 4 - Tiết 5.6.7.8. Cách làm bài văn tự sự A. Mục tiêu bài dạy. - Giúp học sinh một số kỹ năng làm bài văn tự sự. - 2 dạng bài -> Nhận diện -> Sáng tạo - Thực hành làm một số bài văn tự sự (dàn ý). B. Lên lớp: Bài tập nhận diện Có 2 kiểu bài. Bài tập sáng tạo. I. Dạng bài tập nhận diện: Cho 1 văn bản hoặc 1 đoạn văn thơ. -> Xác định có phải là văn bản tự sự không? + Căn cứ để xác định đoạn văn tự sự. - Phải có nhân vật cụ thể: Có tên gọi, suy nghỉ, lời nói, lao động. - Phải có chuổi sự việc được sắp xếp theo thứ tự trước sau, hợp lý - >toát lên 1 ý nghĩa nào đó hướng tới cuộc sống con người. + Lưu ý: Thơ: - Là tiếng nói tình cảm của con người, thơ trữ tình -> bộc lộc tình cảm, cảm xúc. - Tuy nhiên có những bài thơ kể việc - gọi là thơ tự sự. Ví dụ: " Sa bẩy'' - Bé mây - mèo con (văn 6 - Tr) Bài tập:
  11. (I). Xác định các đơn vị sau có phải thuộc VB tự sự không? Vì sảo (các đơn vị có nội dung tự sự không? Nêu phương thức biểu đạt của các đoạn văn đó?). 1. Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay đan áp. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu". (HCM)- Nghị luận chính trị XH 2. "Rô bốt hút bụi" có khả năng làm việc tự động, nhờ kích thước nhỏ, máy cơ thể chui vào các ngóc ngách, xó xỉnh để "tiêu diệt" bụi bẩn. Đây là sản phẩm của băng Ê lếch - trơ lúc. (VB thuyết minh). 3. Quay cóp bài kiểm tra sẽ gây ra nhiều tác hại. Trước hết việc thường xuyên quay cóp sẽ tạo thói quen xấu là lười nhác (Nghị luận CM 1 VĐ đời sống) II. Cho đoạn văn. "Thoắt cái, diều giấy vùng vẩy". (Các dạng bài tập làm văn) a. Hãy chỉ ra các nhân vật trong đoạn trên? Người kể chuyện đã khéo sử dụng nghệ thuật nào để xây dựng nhân vật ?. b. Kể ra các sự việc trong đoạn văn? Chuổi sự việc có ý nghĩa. c. Đoạn văn có nội dung tự sự không ? Giải: - Nhân vật: Diều giấy, gió. - Nghệ thuật: Nhân hoá - ý nghĩa: Không nên kiêu căng, tự phụ. Nếu không có sự hỗ trợ của cộng đồng, bè bạn -> thất bại đau đớn. III. Dạng bài: Viết bài văn tự sự (cực kỳ phong phú). 1. Kể sáng tạo lại 1 câu chuyện đã được học, được đọc. - Có thể sắm vai nhân vật -> kể. - Kể theo lối đảo ngược (đưa kích thước lên trước).
  12. - Kể từ giữa kể ra * Nếu sắm vai nhân vật: Phải hoá thân thực sự thành nhân vật. -> Xưng "tôi" từ đầu truyện -> giời thiệu vè mình. -> Vui buồn, hờn giận, cùng với nhân vật -> sinh động. Hình dung, tưởng tượng - Nhân vật - Tâm trạng - Sự việc - Phải hợp lý, có ý nghĩa. 2. Viết tiếp 1 câu chuyện. - Phải hợp lý với đoạn truyện trên (trước đó đủ có sẵn) - Phải có những ý nghĩa sâu sắc, mới mẻ. 3. Viết lại phần kết thúc truyện. - ý tưởng mới, hiện đại, có ý nghĩa. 4. Kể một câu chuyện do em tưởng tượng sáng tạo (khó). Phải có nhân vật, sự việc, điều kiện, phải có tình huống truyện độc đáo, bất ngờ -> giàn ý nghiã. Lưu ý chung: - Truyện kể phải có nhân vật - nhân vật phải có hành động, suy nghĩ, lời nói, việc làm, phải có tên gọi, nguồn gốc, lai lịch rõ ràng. - Truyện kể phải có 4 chuổi sự việc: Từ kúc bắt đầu -> qua diễn biến -> kết thúc -> phải có các tình huống truyện bất ngờ, thú vị -> sự việc phải phát triển tới đỉnh điểm, cao trào -> sau đó phải được giải quyết, kết thúc. - ý nghĩa của truyện không cần nói thẳng ra mà để người đọc tự suy ngẫm và tự hiểu lấy. III. Đọc tham khảo một số văn bản tự sự. Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích. Buổi 4 - Tuần 4 - Tiết 7-8:
  13. Luyện kỹ năng viết đoạn văn Phân tích ý nghĩa một chi tiết truyện dân gian. Bài tập 1: Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa của những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Cách làm: - Đó là những chi tiết nào? (nêu ra) - Có ý nghĩa ra sao ? - Nguồn gốc: Thần LLQ Âu Cơ Con thần long Nữ - Nòi Rồng - Tiên - thuộc dòng họ tần nông sống dưới nước chủ trì nghề nông giúp nhân dân trồng trọt cày cấy, làm ăn. - Hình dạng, tài năng. LLQ: Mình rồng (cao quý) - sức khoẻ vô địch, có phép lẹ, Âu Cơ: Xinh đẹp tuyệt trần + ý nghĩa: Đây là những chi tiết kỳ lạ, hoang đường trong trí tưởng tượng của người xưa, song đẹp, rất giàu ý nghĩa. - Thể hiện quan niệm, tín ngưỡng của người xưa: Quan niệm. có thể giới thần linh, có thiên phủ, thuỷ phủ, vạn vật đều có linh hồn. - Cô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao đẹp đẽ của nhân vật. - Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc Việt. Suy tôn nguồn gốc cao quý của người Việt để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên dân tộc mình: Rằng người Việt, dân tộc Việt được sinh ra từ dòng dõi thần tiên cao quý. - Tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm. Bài tập 2: Phân tích ý nghĩa của chi tiết " Cái bọc trăm trứng nở ra 100 con trai như thần". Cách làm:
  14. - Đây là một chi tiết kỳ lạ, hoang đường nhưng rất đặc sắc và rất có ý nghĩa trong trí tưởng tượng của người xưa. Đó là: Toàn thể người dân Việt Nam đều sinh ra từ bọc trứng của mẹ Âu Cơ. Cùng chung 1 nòi giống tổ tiên (chung) bố Rồng, mẹ iên). Người Việt Nam dù là miền xuôi hay miền ngược, dù đồng bằng, miền núi hay ven biển, trong nước hay ở nước ngoài đều là con của mẹ Âu Cơ. Đó cũng chính là biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước từ xưa -> tới nay. - Sự lớn lên như thổi ấy chính là sự lớn lên của dân tộc Việt Nam. - Sức mạnh như thần ấy chính là sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong buổi đầu dựng nước, (thuở khai thiên lập địa ) Buổi 5 - Tuần 5Tìm hiểu thêm về văn kể chuyện I. Phân biệt khái niệm (Truyện" và "Chuyện". - "Chuyện": Là sự việc được đem ra kể. -> (Câu chuyện: là sự việc được nói ra). - "Truyện": Là tên gọi 1 tác phẩm văn học thuộc thể loại tự sự. VD: Truyện cổ tích, đọc truyện. - Kể chuyện: Là thuật ngữ chỉ 1 phương thức tự sự (một phương thức biểu đạt, phương thức thể hiện). Ví dụ: - Kể lại diễn biến 1 sự việc nhằm nói lên 1 điều gì đó, - Kể truyện cười. - Chương văn tự sụ cung cấp, trang bị cho học sinh, phương thức biểu đạt này.
  15. Lưu ý: Kể chuyện đâu phải đơn giản là kể 1 sự việc mà là kể về con người, kể về ý nghĩa cuộc sống xung quanh, tức là kể cái điều mà ta muốn nói -> do đó "chuyện chỉ là phương tiện mà ý nghĩa và điều muốn nói mới là mục đích. (ý nghĩa và điều muốn nói ra có nội dung rất đa dạng, là tư tưởng, tình cảm, lẻ phải, niềm tin của con người, là sự phê phán ). II. Về các thuật ngữ kể, giới thiệu, thuyết minh miêu tả. - Kể là nói có đầu, có đuôi cho người khác biết rõ. VD: Kể chuyện đời xưa. Kể những điều tai nghe, mắt thấy => Mang ý nghĩa trên. Để cụ thể hoá khái niệm kể, đưa thêm các từ ngư như: Giới thiệu, thuyết minh. VD: Khi muốn cho 1 người này làm quen với người kia, ta phải làm nhiệm vụ giới thiệu. - Khi muốn cho người đọc làm quen với nhân vật, hiểu về nhân vật, người kể phải giới thiệu nhân vật, tên họ, quê quán, nghề nghiệp, tính tình của nhân vật, hoạt động, ý nghĩ của nhân vật. VD: Nguyễn Dũ giới thiệu về Hoạn Thư: " Vốn nhà họ Hoạn danh gia. Con quan lại bộ tên là Hoạn Thư Thì tay cũng già" Thuyết minh: Là nói rõ thêm, giảng giải, giải thích thêm Tóm lại: Kể chuyện không nhằm chỉ để kể chuyện, mà kể phẩm chất, tính cách con người, hơn thế nữa qua chuyện còn cho người ta thấy cái hay, cái dỡ của đời sống để thêm tin yêu, thêm hăng say phấn đấu, tu dưỡng, làm cho cuộc đời thêm tốt đẹp. Như vậy, mọi câu chuyện trong ý nghĩa khái quát nhất đều nói về cuộc đời. Người ta có thể bịa ra câu chuyện, bịa ra nhân vật nhưng không thể bịa ra ý nghĩa cuộc đời.
  16. ý nghĩa cuộc đời phải luôn rất thực, gắn với cách hiểu và tin của tất cả chúng ta. Chuyện và nhân vật là hư cấu hay có thật không quan trọng. Quan trọng là câu chuyện nói về điều gì, bổ ích cho con người và cuộc đời III. Các loại Truyện. 1. Truyện kể lại: VD: - Sự tích của Dưa Hấu: - Quả dưa đỏ (Nguyễn Trọng Thuật) - Đảo hoang (Tô Hoài) - Người con gái Nam Xương : - Cái bóng trên vách (Nguyễn Đình Thi) - Vợ chàng Chương Có nhiều cách kể: - Gửi nguyên cốt truyện - chú ý câu văn và dựng lại không khí - Khắc hoạ nhân vật theo ý định. 2. Truyện viết tiếp: Loại này rất khó vì phần truyện đã có trước thường là đã hay và rất hay. Vì vậy cái ta nghĩ ra để kể tiếp cũng phải làm sao cho xứng đáng với truyện đã có trước, thậm chí hay hơn (nếu không sẽ thất bại đau đớn). 3. Truyện tự nghĩ ra (sáng tạo): Dạng khó (dành một buổi riêng). IV. Những yêu cầu cần thiết của 1 bài văn kể chuyện: 1. Truyện phải có nhân vật. + Phải chọn nhân vật: Hình dáng ra sao ? Cao thấp thế nào, tính nết ra sao? Dựa vào ai có thật ở ngoài đời để đưa vào câu chuyện kể của mình là cả một vấn đề cân nhắc, lựa chọn. Vì chính thông qua nhân vật ta mới nói lên được điều ta muốn nói với người đọc, người nghe. + Phải đặt tên (gọi tên) nhân vật. + Phải khắc hoạ được tính cách nhân vật rõ ràng, cụ thể 2. Nghệ thuật kể chuyện: - Cách kể - Giọng kể. + Cách kể: Chọn và xây dựng cốt truyện hay -> kể cho hay. Tình hình hay -> chi tiết hay.
  17. Ví dụ: "Cái bóng" trong "Ngườicon gái Nam Xương" " ánh bóng lửa đêm' trong "cô bé bán diêm" + Có thể kể theo trình tự thời gian. - Đảo ngược: Đưa kết thúc lên trước Hiện tại -> quá khứ -> tương lai. Kể đan xen vào nhau: Trước -> sau; sau -> trước - Kể 2 sự việc xẩy ra cùng 1 lúc, ở 2 nơi khác nhau. + ở nhà nọ. + Cùng lúc đó, ở nhà kia. - Kể theo ngôi: - Ngôi thứ nhất - Ngôi thứ ba. -> Tự tìm cách kể hay nhất, hấp dẫn nhất. + Giọng kể: Thường phụ thuộc vào câu chuyện, chuyện vui thì kể bằng giọng vui; chuyện buồn thì kể bằng giọng buồn. Có khi lúc vui, lúc buồn. Củng có khi kể = giọng lạnh lùng, bâng quan. Nhưng lưu ý: Phải thể hiện được: - Tính cách Việt Nam - Tâm hồn Việt Nam - Hương vị Việt Nam => Cho ví dụ rõ. 3. Cách vào chuyện và cách kết chuyện ? - Mở đầu: - Phải làm sao để mời được người đọc vào sống với câu chuyện kể - và có vô vàn cách vàn cách vào chuyện (mở chuyện). Ví dụ: - Bằng 1 câu tả cảnh - Bằng 1 ý nghĩ về cuộc đời - Bằng 1 tiếng kêu - Bằng 1 âm thanh - Bằng 1 câu hỏi - Bằng 1 tiếng gọi hoặc 1 cảm giác mới lạ.
  18. - Kết thúc: - Là tiễn người đọc ra về, làm sao để người đọc nhớ 1 chút gì, vui 1 chút gì với chuyện + có vô vàn cách kết thúc chuyện: - Thường hay gắn với chủ đề câu chuyện. - Tuỳ theo ý nghĩa mà người kể muốn gửi vào trong chuyện. * Thực trạng lại: Tất cả (mở, thân, kết) đều nhằm mang tới cho độc giả thiết giá (người đọc, người nghe): một sự đột ngột thú vị. Một dư âm ngân nga mãi trong lòng người đọc. Đặc biệt là một sự nhấn mạnh về ý nghĩa câu chuyện mình kể: Nên sống như thế nào? Nên xử thế ra sao? Nên yêu cái gì? ghét cái gì? * Bổ sung: Loại truyện tưởng tượng, sáng tạo. - Phải làm sao cho người nghe, người đọc thấy là đúng, là thực, là phải - > tin là có thật như vậy. - Chuyện kể phải hợp lý trong từng tình tiết: khi kể chuyện về các con vật, các loài cây cỏ thì phải tôn trọng những đặc điểm, tính chất và tâm lý của nhân dân đối với từng con vật, từng loài cây cỏ ấy. Ví dụ: - Không thể kể 1 con cáo mà tính nết lại thật thà, hay 1 con hổ mà lại hiền lành hoặc chỉ ăn rau để sống. - Một cây ổi mà cành chạm đến là gãy. - Cành xoài, mấy người trèo lên vẫn không sao. -> Kể như vậy là sai vì không kể đúng với đặc điểm sự vật (xoài dòn, mít dẻo, ổi dai cơ mà). I. Luyện kể chuyện sáng tạo. Đề: Hãy kể lại tâm sự của 1 cún con bị lạc chủ. Gợi ý: Nên sắn vai Cún con kể chuyện -> thì câu chuyện sẽ hấp dẫn hơn và sinh động hơn.
  19. (Không nên làm theo kiểu: Ngôi thứ nhất (em) kể -> nghe Cún tâm sự -> không hay > rườm rà). a. Mở bài: Nhân vật Cún con xưng "tôi" ngay từ đầu bài (có thể Cún con kể chuyện vừa xẩy ra hoặc nhớ lại chuyện cũ. Nhưng dứt khoát phải giới thiệu được thời gian, địa điểm và lý do xẩy ra câu chuyện ấy). - Hoặc có thể mở bài: 1 câu nêu cảm xúc mở bài con. Tôi là Cún con đây các bạn ạ ! Vâng ! cái ngày hôm qua thật là 1 ngày khủng khiếp đối với tôi. b. Thân bài. - Cún con tự giới thiệu về mình (hình dáng, tính tình, đặc biệt là tình cảm giữa Cún và cha, mẹ). - Giới thiệu nguyên nhân bị lạc (tình huống). - Tâm trạng, nổi lo sợ khi bị lạc. - Những thử thách mà nó phải vượt qua khi tìm đường về nhà (tình huống ). - Những niềm vui, nổi buồn, sự mong nhớ, niềm hy vọng được trở vệ. - Bộc bạch tấm lòng nó đối với chủ. (ân hận, day dứt ) c. Kết luận: Nêu kết quả : Bằng sự thông minh, bằng tình cảm, Cún con đã trở về được với chủ. - Kể thêm cảnh gặp gỡ với mẹ, với chủ. - Lời Cún con tự hứa ( bài học rút ra sau sự việc này: vâng lời mẹ, vâng lời chủ). Bài học: Phải thực sự hoá thân thành nhân vật, sống với hoàn cảnh, tình huống, tâm trạng của nhân vật, và với niềm vui của nhân vật, buồn với nổi buồn của nhân vật. - Hoạt động của nhân vật - Nói lời của nhân vật -> Nhân hoá phải đúng với đặc điểm loài vật, sự vật.
  20. -> Người đọc, người nghe tin là có thực. -> ý nghĩa. * Đặc biệt: Phải định ra được: mục đích, ý nghĩa của câu chuyện ? Bài tập 5: Giải nghĩa các từ: Bàn, xanh, nướng. 1. Bàn: Danh từ gợi tên 1 sự vật là đồ dùng có 4 chân, mặt phẳng, thường làm bằng gỗ để bày đồ đạc, thức ăn, làm việc. 2. Xanh: Màu như màu của lá cây, nước biển. 3. Nướng: Hoạt động làm chín thức ăn bằng cách đặt trực tiếp trên lửa hoặc tên than, trong lò. => Giải nghĩa theo cách 1. Nếu theo cách 2 (so sánh) => Chọn sự vật có tính đặc trưng, phổ biến (quen thuộc ) BTVN: 1. Giải nghĩa các từ: Luộc, rang, xào 2. Làm vào vở bài viết kể chuyện sáng tạo đã lập dàn ý ở trên. Buổi 7 - Luyện viết câu và dựng đoạn trong văn tự sự Bài tập 1: Hãy viết 2-3 câu văn giới thiệu nhân vật (có thể là giới thiệu về chính bản thân mình, hoặc bạn mình, người thân: bố mẹ, thầy cô; nhân vật văn hoá). Bài tập 2: Viết 1 đoạn văn tự sự (2-3 câu, nội dung tự chọn -> có dùng ngôi kể thứ nhất. Bài tập 3: Viết 1 đoạn văn tự sự (5, 7 câu. Nội dung tự chọn) dùng ngôi kể thứ ba, thỉnh thoảng xen ngôi kể thứ nhất để bộc lộ nội tâm. Lưu ý: * Đọc đề ký -> nắm được các yêu cầu của đề ra. VD: - Viết câu, dựng đoạn theo thể loại nào (nêu là tự sự, thì phải có nhân vật, sự việc (tình huống truyện). - Số lượng cân ? mấy cân ? dài ngắn ? - Nội dung gì? bắt buộc hay tự chọn?
  21. VD: Bài tập 3. Sáng tinh mơ, Hà hối hả đạp xe đến trường. Đường làng hôm nay bùn lầy nhảo nhoét, trơn tuồn tuột (chả là trời mưa đã một tuần nay). Trời lạnh, bệnh thấp khớp lại tái phát, đau buốt như khới chân, mệt mỏi rã rời. Hà tự nhủ: "Mình phải cố lên chứ. Phải vượt qua cơn đau, đạp bằng được tới trường, nếu không sẽ tụt hậu sau bè bạn". Bao ý nghĩ vui vui lại đến trong tâm hồn Hà. Chả mấy chốc mái trường thân yêu đã hiện ra trước mắt. * Ngôi thứ 3: (Học sinh phải nắm chắc ngôi kể này). - Người kể không xuất hiện, giấu mình đi. - Ngôi thứ 3 (những người được nói tới) để cho -> nhân vật và sự việc tự nói về họ một cách khách quan. Bài tập 4: Dạng bài tập cho 1 tình huống truyện = 1 vài sự việc cụ thể -> em hình dung, tưởng tượng và viết 1 đoạn văn tái hiện lại tình huống đó. Ví dụ: a. Gặp 2 mẹ con người ăn xin b. Nghe tin bà nội ốm ở quê. -> Viết 2 đoạn văn dựng lại 2 tình huống này. Cách làm: Phải tạo được tình huống cụ thể. - Lúc nào ở đâu (không gian, thời gian nào). - Hình ảnh nào. - Hình ảnh 2 mẹ con ăn xin ra sao ? - "Tôi" thế nào ? hình dáng, điệu bộ, trang phục tâm trạng ra sao ? Thương xót. hành động của họ -> hoạt động thế nào? Ví dụ: Đi học về, trời trưa, đói rét và mệt khiến người tôi run lên, 2 hàm răng đánh vào nhau cầm cập. Tôi bước nhanh mong sao chóng về đến nhà để được đón bát cơm nóng hổi từ tay mẹ xới. Vừa về đến ngõ thì một cảnh tượng thật đáng thương đập vào mắt tôi. Hai mẹ con người ăn xin ngồi đó (mặc cho trời mưa dầm, gió bấc). Rách rưới, đói khát và mệt mỏi
  22. - đả khiến họ như đờ đẫn, mụ mị đi. Nghe có tiếng bước chân, người mẹ mù đưa bàn tay sờ soạng cần xin tôi một chút gì. Đứa bé da xanh mớt, gầy, run lẩy bẩy trong tấm áo rách và mỏng dính không nói được lời nào. Không cầm lòng được, tôi vội vả dìu họ vào nhà. Tương tự cách làm đề 1. 2. Đã lâu chưa về quê thăm bà nội. Sáng nay, gia đình tôi bàng hoàng nhận tin dữ: "Bà nội ốm nặng đã mấy ngày nay". Bố mẹ tôi lo lắng đến hốt hoảng, gọi điện thông báo cho các chú thím, rồi tất bật đi mua thuốc men, quà bánh về thăm bà. Con tôi, tôi cũng vội vã giúp bố mẹ sắm sửa hành lý để về quê. Trong lòng tôi luôn thầm gọi : "Bà ơi ! bà ơi ! bà chóng khoẻ đi nhé, cháu về ngay với bà đây mà". Buổi 8 - Luyện tập về danh từ và văn kể chuyện sáng tạo Bài tập 1: Cho các danh từ sau; hãy phát triển thành cụm danh từ: Nhà, cây, bảng, em, sách giáo khoa. Bài tập 2: Tìm cụm danh từ trong những câu sau và điền vào (sắp xếp vào) mô hình cụm danh từ. 1. Mả Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. 2. Đi ngay ! đòi 1 cái máng lớn thật à ! 3. Đi tìm lại con cá và đòi một cái nhà rộng. Bài tập 3: Xét những từ gạch chân sau đây, xem đâu là cụm danh từ ? đâu là từ ghép ? a. Anh em có nhà không? Anh em đi vắng rồi ạ ! b. Chúng tôi coi nhau như anh em (thống nhất hai là 1) c. Hoa hồng đẹp quá. d. Hoa hồng quá. e. Em thích ăn bánh rán f. Bánh rán cháy quá.
  23. * Chú y thêm về: - Phụ ngư trước T2.T1 - Phụ ngư san S1. S2 (cấu trúc đặc biệt nhất, phong phú nhất; Nếu T1. T2. S2 thường chỉ có 1 từ thì S1 có thể gồm 1 từ, 1 cụm từ hoặc nhiều cụm từ). S2: Chỉ là 1 từ (chỉ từ, đại từ chủ định). Ví dụ: - Con chó / con ấy - Con chó/ con, lông xù ấy - Con chó con, lông xù của nhà bạn Nam. - Con chó con, lông xù của nhà bạn Nam mà em mới xin về. => S1: Phụ ngữ san nêu đặc điểm của sinh vật mà danh từ trung tâm biển thực (đặc điểm gồm: tính chất, hình dáng, sở hữu ). * Mỗi phụ ngư viết ra đều có một mục đích nhất định, một giá trị nhất định. * Giữa TG và cụm từ: - Các tiếng trong từ ghép có trật tự ổn định, có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó so với các tiếng trong cụm từ. Nghĩa của từ ghép không phải bao giờ, lúc nào cũng có thể suy trực tiếp từ nghĩa của mổi tiếng. Nghĩa của cụm từ có thể suy ra từ sự cộng nghĩa của các tiếng. Bài tập 4: Giải nghĩa của từ sau: 1. Kiểu căng: Kiêu ngạo một cách lộ liễu, khiến người ta khó chịu. 2. Kiêu hãnh: Tự hào về giá trị của mình. 3. Kiêu kỳ: Làm ra vẻ hơn người, trở thành có vẻ khác người một cách giả tạo (ăn nói kêu kỳ, điệu bộ kiêu kỳ). Đặt câu với các từ trên: Bài tập 5: Cho từ "chín" a. Đặt một câu với nghĩa gốc. b. Đặt một câu với nghĩa chuyển. Bài tập 6: So sánh danh từ và cụm đại từ về hai phương diện: - ý nghĩa - hành động
  24. 1. Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một mình danh từ. Cụm danh từ nào số lượng các từ ngữ phụ đứng trước và sau các danh từ trung tâm càng tăng, càng nhiều -> thì nghĩa của cụm danh từ đó càng đầy đủ hơn, cụ thể hơn, xác định hơn. 2. So với danh từ: Cụm danh từ tuy có cấu tạo đầy đủ hơn, phức tạp hơn một mình danh từ: làm CN, làm từ ngữ phụ cho danh từ (hoặc động từ), làm VN (khi làm VN -> cụm DT cũng phải có hệ từ là đứng trước. a. Những bạn học sinh xuất sắc của lớp em vừa được cô giáo tuyên dương. b. Tấm gương học tập của những bạn, em thật đáng cho cả lớp noi theo. c. Cô giáo khen ngợi những bạn lớp em d. Hà, Lan và Thuỷ là những bạn học sinh xuất sắc lớp em. Bài tập 7: Dạng bài a. Cho 1 cụm DT -> hãy đặt các câu đề các dụm DT ấy giữa các chức vụ, CN, VN, phụ ngữ, cho Danh động từ VD trên. Những bạn học sinh xuất sắc của lớp em Bài tập 8: Chú ý: Về cách dòng các từ vốn chỉ số lượng chính xác để chỉ số không chính xác, số nhiều: - Trăm sông nghìn suối, trăm người như một. - Trăm dân đổ đầu tằm, ngàn dậm xa, muôn nổi đắng cay, ngàn nổi nhớ, muôn vàn tình thương yêu => các con số này mang tính biểu tượng. * Chỉ từ: - Điểm gợi về không gian là vị trí người đang nói - Điểm gốc về thời gian là thời điểm nói. Buổi 9 -
  25. Luyện kể chuyện sáng tạo I. Mục tiêu bài đạy: - Giúp học sinh tiếp cận với cái hay, cái đẹp trong cách kể chuyện, cách xây dựng nhân vật, người kể, xây dựng tình huống truyện qua một số truyện đã học. - Từ đó bước đầu học sinh biết cách bắt chước, học theo và tự sáng tạo 1 số câu chuyện hay, có ý nghĩa. II. Lên lớp. 1. Truyện "Con hổ có nghĩa" 1. Bố cục: + Em có nhận xét gì về bố cục của - Gồm 2 truyện nhỏ -> thành 1 truyện truyện? (truyện kép). + Truyện nhỏ trong 1 truyện như thế? - Vì cùng 1 chủ đề: Nói về cái nghĩa + Điểm giống nhau giữa 2 truyện này/ của con hổ. - Cốt truyện ? 2. Điểm giống nhau giữa 2 truyện. - Nhân vật? - Cốt truyện: Người cứu hổ thoát nạn - - Ngôi kể? > hổ biết ơn - đền ơn. - Cách kể * Tình huống: Gay cấn (hổ bị nạn) * Nhân vật: Chính: Hổ phụ: người * Ngôi kể: Ngôi thứ ba * Cách kể: Nhân hoá, tưởng tượng theo trình tự thời gian. Lờikể giản dị, tự nhiên, khách quan. * Hãy chỉ ra điểm khách giữa 2 truyện 3. Điểm khác giữa 2 truyện: đã làm nên cái hay, cái hấp dẫn cho TCHCN? 1. Hổ trả nghãi bà đỡ trần. 2. Hổ trả nghĩa bác tiền: + Tình huống: Hổ cái đau đẻ -> cần bà * Tình huống: Hổ trắng mắc xương bò
  26. đỡ -> đe doạ tính mạng mẹ con hổ -> máu me, nhớt dãi, vật vả -> nguy (gián tiếp tới hổ đực). hiểm, đe doạ trực tiếp tính mạng của chính hổ trắng -> tình huống này gay cấn hơn, nguy kịch hơn. * Bà đỡ trần cứ hổ trong thế bị động. * Bác tiền của hổ trong thế chủ động uống nước say (trèo lên cây) cho đỡ sợ -> chủ động cứu hổ. * Hổ đền ơn: 1 lần = 10kg bạc. * Hổ đền ơn, trả nghĩa suốt cả đời: không chỉ khi bác tiền sống, mà cả khi chết sau đó -> đến giổi -> đem nai cúng giổ -> còn sống là hổ còn đền ơn. * Tiếng gầm của hổ đực khi tiễn bà * Tiếng gầm: Khi đem nai về lời cảm Trần ra khu núi là lời cảm tạ mộc mạc, ơn mộc mạc của hổ trắng với bác Tiền: chân thành với ân nhân đã cứu mạng Rằng ơn người đã cứu mạng ta, ta con hổ. chẳng có gì đền ơn người cho xứng đáng, chỉ có chú nai nhỏ này đem biếu nhà ngươi, gọi là 1 chút lòng thành của ta. * Tiếng gầm khi bác tiền qua đời: - Là nổi đau đớn, xót xa khi mất 1 người thân - là tiếng kêu thương tiếc xé ruột, xé lòng - Là lời tiễn đưa ân nhân về nơi an nghỉ cuối cùng. * Tại sao tác giả lại xây dựng những * Tình huống truyện: điểm khác nhau giữa 2 truyện như thế? * Hoạt động cứu nạn. nhận xét. * Sự đền ơn trả nghĩa => Đều có sự tăng cấp với mức độ cao hơn -> ý nghĩa cao đẹp: Ân tình, ân nghĩa,
  27. thuỷ chung son sắt. -> ý nghĩa giáo dục càng thấm thía, sâu sắc BTVN: 1. Sắm vai bà đỡ Trần kể lại truyện CHCN (1) 2. Thay lời Hổ trắng trong câu chuyện thứ 2 -> kể lại truyện ? - Yêu cầu: HS làm dàn bài -> viết thành chuyện hoàn chỉnh. - Gợi ý: * Nếu là bà Trần kể thì bà sẽ kể với giọng điệu như thế nào? + Phần đầu: Kinh hoàng, khiếp đảm. + Khi đến nơi: Vừa sợ, vừa thương xót. + Đỡ được hổ con: vui mừng + Khi nhận quà: Cảm động * Nên là hổ Trần Trắng kể chuyện: Thi giọng kể, cách kể như thế nào? - Phần đầu: Đau đớn, xót xa, mong mọi người cứu giúp, thất vọng, hy vọng - Khi thoát nạn -> sung sướng cảm động xiết bao (dẫu không nói được tiếng người, nhưng trong thâm tâm ta biết ơn người đó vô cùng, ơn này sống để dạ, chết mang theo - Khi mang nai đến biếu ? Hổ nói gì? - 10 năm sau -> khi bác Tiền qua đời -> đau đớn, tiếc thương, buồn bả - Hàng năm -> Hổ con sống ngày nào trên cõi dương gian này là ta còn nhớ ghi công ơn bác Tiền ngày đó * HS phải biết hình dung tưởng tượng -> hoá thân thành nhân vật. Buổi 10 -
  28. Cảm nhận cái hay cái đẹp từ một bài thơ Bài thơ: Rễ nâu (Tô Đông Hải) Một chiều tôi với gió Nghe cây kể chuyện mình Lá thì khoe lá xanh Quả thì khoe quả ngọt Hoa xoè cánh trên cành Khoe mình giàu hương sắc Ai cũng tranh mình nhất Cải rì rào tối đêm Gió vào can không được Mưa cạn cả lời khuyên Chỉ có rễ lặng im Cần cù đi kiếm nhựa Cho hoa tươi sắc hoa Cho lá xanh màu lá Dòng nhựa vào ruột quả Ai củng khen ngọt ngào Chỉ riêng có Rễ Nâu Vì đây dòng dưa chát Vẫn một niềm khao khát
  29. Vườn dài trong đất sâu. 1. Đọc diễn cảm bài thơ. 2. Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ vì 2 phương diện: - Nghệ thuật - Nội dung a. Nghệ thuật đặc sắc. * Tại sao bài thơ là lời của cây "nghe * Cách đặt tiêu đề bài thơ cũng là 1 cây kể chuyện và" mà tiên đề của bài dụng ý nghệ thuật của tác giả. Mượn thơ lại là: "Rễ nâu"? lời kể của cây -> ngợi ca vẻ đẹp và công lao của Rễ. Bài thơ tự sự . khách quan (lời cây). * Thể thơ mấy chữ ? Bài thơ tự sự: Có cốt truyện, có nhân * Có cốt truyện không? vật, có sự việc: khoe, tranh cải, Tác dụng ? khuyên có mưa dầm, có kết thúc. Pha yếu tố trữ tình. Nhân hoá * Thể thơ 5 chữ -> lời kể thủ thỉ, tâm tình, sâu lắng, chứa chan tình ý thiết tha để vào lòng người. * Chủ đề chính của bài thơ ? (Vấn đề * Ngợi ca lối sống đẹp của Rễ Nâu. toát lên từ bài thơ) Sống khiêm nhường, giản dị. ( Sống dâng hiến hết mình cho đời, cho mọi người - Nhà thơ TĐ Hải viết về về Rễ Nâu, nhưng nhà thơ không trực tiếp viết về Rễ mà lại mượn lời của cây để nói về Rễ. Nghệ thuật tiêu biểu: Nhân hoá. + Hai câu đầu: một chiều Tôi, gió, nghe cây kể
  30. - Giới thiệu thời gian, nhân vật, nội dung khái quát, ở đây con người và sự vật đã hoà làm một để cùng cảm, cùng nghe và cùng hiểu. -> Cách mở đầu bài thơ rất hấp dẫn, ngộ nghĩnh, gợi tới tò mò cho người đọc, người nghe + Hai khổ thơ tiếp (2.3). Lời của lá lá xanh Hoa khoe giàu hương sắc Quả Ngọt -> Một cuộc tranh cải quyết liệt, không phân thắng bại, không ai chịu ai, chẳng ai nhường ai, đến với gió và mưa cũng không can ngăn nổi. => Sự kiêu căng, hóm hính, kheo mẻ của lá. Hoa quả bằng phép nhân hoá, nhà thơ đã vẻ lên những hình ảnh, thật sinh động, sinh động như chính cuộc sống con người vậy. Khổ 4-5: Trong khi lá hoa, quả đang tranh cãi gay gắt để dành phần thắng về mình thì hãy nghe lời của cây nói về Rễ. "Chỉ có Rễ lặng im . màu lá . nhựa chát => Hai khổ tiếp. Đối lập với cuộc tranh cãi gay gắt. Đối lập với sự kiêu căng, hớm hỉnh, khoe khoang cây đã dành cho Rễ Nâu những từ thật xác đáng: "Lặng im, cần cù". - Từ "lặng im" trong thế đối lập này nói rõ đức tính khiêm nhường, lặng lẽm, hy sinh của Rễ Nâu. Hơn thế nữa, Rễ Nâu còn cần cù, chăm chỉ, hút nhựa dâng cho đời. Chính nhờ có nó, nhờ sự lặng im và cần cù ấy, mới có màu xanh của lá, hương sắc của hoa, vị ngọt ngào của quả.Thế mà chủng nào đâu có biết. Một công việc trong lặng lẽ, âm thầm những có ý nghĩa xiết bao. Có thể nói ở hai khổ thoe này tác giả đã dành những câu thơ hay nhất, những tình cảm, chân thành, xúc động, biết ơn nhất để
  31. ngơi ca Rễ Nâu. Một sự hy sinh lặng thầm trong lòng đất tối tăm, mênh mông, kiên trì bền bỉ làm việc và dâng hiến ấy là Rễ Nâu. * Hai câu kết: Hai câu kết này vẫn dành cho Rễ Nâu. Tất cả những gì., cây có được là nhờ Rễ Nâu mang lại thế nhưng Rễ Nâu vẫn một niềm khao khát vươn dài trong đất sâu". Từ láy "khao khát " nhằm diễn tả niềm ước muốn tha thiết nhất của Rễ Nâu. Đó là kiếm được nhiều nhựa quý để nuôi cây, để cho cây đời mãi mãi xanh tươi. Để cho 4 mùa hoa thơm, trái ngọt. Ôi ! niềm khao khát của Rễ Nâu thật đáng quý, đáng ngợi ca và trân trọng biết nhường nào. buổi 11: Bài tập thực hành Kể chuyện tưởng tượng I. Đề ra: "Khi gió đu đưa cành lá trẻ. Chim chuyền ríu rít hót đua nhau Thì trong khi ấy âm thầm rễ Làm nhựa chuyên cần dưới đất sâu" Từ đoạn thơ trên, em hãy hình dung, tưởng tượng và ghi lại lời tâm sự của báo Rễ Nâu? II. Yêu cầu: 1. Đọc kỹ 4 câu thơ, xem gợi cho em những ý tưởng gì? - Hai câu đầu: Niềm vui sướng, hạnh phúc của cành, của lá khi đùa giỡn vui chơi cùng gió, cùng chim. Các từ láy diễn tả hình ảnh, âm thanh: đu đưa, ríu rít Hình ảnh: Cành lá từ: Xanh, tươi, tốt - Hai câu sau: hình ảnh Rễ Nâu: âm thầm, chuyên cần". -> Lặng lẽ âm thầm, không ai biết -> bền bỉ, dẻo dai kiếm nhựa, cây -> Hai cặp câu thơ -> vẻ lên sự đối lập: vui chơi >< làm việc hấp thụ.
  32. Gợi cho em những suy nghĩ về: - Cuộc sống: - Vẻ đẹp cao quý của Rễ Nâu âm ? -> Rể Nâu sẽ tâm sự về những điều gì? III. Một số gợi ý cụ thể: 1. Mở bài: Rể Nâu xưng tôi, tự giới thiệu về mình tên, tuổi, vài nét về cuộc sống của loài Rễ (họ nhà Rễ). 2. Thân bài: a. Rễ Nâu tự tả hình dáng của mình (phụ). - Xù xì, sần sùi, . -> dấu ấn vất vả của thời gian, năm tháng hằn lên thân thể chúng tôi * Giới thiệu về cuộc sống đặc biệt của họ nhà rể: Sống âm thầm, lặng lẽ trong đất sâu, trong lòng đất tối tăm, ẩm thấp, làm bạn cùng b. Trọng tâm: Lời tâm sự của Rễ Nâu. * Công việc: Hút dưỡng chất. Hút nước nuôi cây => Cho hoa tươi sắc hoa Cho lá xanh màu lá" Công việc lặng thầm dưới lòng đất không mấy ai biết đến. Khoan sâu vào lòng đất, làm việc mò mẫn trong bóng tôi -> hút nhựa nuôi cây. -> Thân mình: Đen đủi, xấu xí và phải bươn chải .có đầy dòng nhựa chát , cả thân mình là 1 màu nâu xẩm, màu đất mẹ, trông bẩn thỉu Trong lòng đất tối tăm không được hưởng ánh sáng ấm áp của vâng trăng, không được nghe tiếng chim ca, không được ngắm nhìn màu xanh của bầu tròn, mặt đất, cỏ cây, hoa lá (những người anh em ruột thịt của chúng tôi). Vẻ đẹp: Miệt mài, bền bỉ, không ngừng, không nghỉ ngày đêm mặc đêm đông giá rét, mặc ngày hạ nắng thiêu mắc sớm, mặc chiều không 1 giây chúng tôi ngơi nghỉ.
  33. * Như là huyết mạch của cơ thể con người. Huyết mạch ngừng -> cơ thể không tồn tại. * Tình huống: Cuộc sống lao động của Rễ Nâu tôi vất vả vô cùng. Gặp những tảng đá, khối đá lớn -> không thể xuyên qua -> chẳng lẽ đành nằm chờ chết -> bám chặt, tìm đường, mò mẫn -> vượt qua những bức tường thành -> vươn dài tìm kiếm trong đất sâu mệt nhọc, gian khổ tưởng chừng như không thể vượt qua được cần khô, cát sỏi, -> làm việc cật lực * Niềm vui, niềm tự hào của Rễ Nâu. - Góp phần không nhỏ vào việc làm cho cây đổi màu xanh tươi -> đem đến sự sống cho trái đất thân yêu (nếu không có Rễ Nâu tôi làm sao có được hoa tươi, quả ngọt, làm sao có được 1 màu xanh tươi bạt ngàn kỳ diệu trên khắp mặt đất thế kia ? Tốt thấy đó là công lao của họ nhà rễ chúng tôi * Lời hứa: * Niềm mong mỏi của Rễ Nâu. - Giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Bây -> rừng - lá phổi TN * Niềm tin của Rễ Nâu vào - con người - Ngày mai BTVN: 1. Trừ những gợi ý trên -> viết thành bài hoàn chỉnh vào vở bồi dưỡng . 2. Bài tập thêm: Viết 1 bài văn kể chuyện có tựa đề: "Lời của cây" buổi 12 Kể chuyện đời thường Đề bài: Viết 1 câu chuyện có tựa đề "Mẹ tôi" I. Yêu cầu:
  34. - Phải ghi tựa đề ở đầu bài: "Mẹ tôi" - Phải xây dựng được cốt truyện. + Có nhân vật: Mẹ - Tôi + Có sự việc: Bắt đầu -> diễn biến -> cao trào -> kết thúc -> toát ý nghĩa. - Dù thực, hay tưởng tượng hư cấu nhưng phải chân thực, xúc động vì nguyện tình cảm mẹ con đã thiêng liêng, đã nâng niu, trân trọng lắm rồi. II. Cách làm: a. Mở bài: Giới thiệu về mẹ - Tả hình dáng (sơ qua) giới thiệu: tên, tuổi, nét riêng, nghề nghiệp: (nụ cười hiền hậu, bao dung, tuy không đẹp, hoặc nghiêm nghị vẻ lạnh lùng ) + T/C của mình với mẹ: Yêu quý và kính trọng mẹ vô cùng. b. Thân bài: + Chọn 1 kỷ niệm đáng nhớ nhất -> bật nổi tính mẹ con ( chú ý: không lạc sang biến cảm). - Tình mẹ -> con - Có thể tạo dựng HC nhà nghèo, bố đi công tác xa ở nước bạn (Lào - CPC)). Mẹ đau yếu luôn, công việc mẹ lại rất vất vả (lao động), hoặc công nhân đúng máy ở một nhà máy nọ, công việc nặng nhọc quần quật -> tôi được mẹ nuông chiều -> hư hỏng, lần tôi ân hận nhất, thương mẹ nhất là lần tôi phạm lỗi lừa dối mẹ. - Chả là đạo đó tôi say chơi điện tử (tả, kể ). Tôi bỏ học thường xuyên, dành tiền ăn sáng chơi điện tử (cơn nghiền) -> lấy cắp tiền mẹ chơi điện tử. Thâm chí tiền học mẹ đưa tôi nạp cho cô giáo -> đánh tuốt. Đánh mãi -> hết tiền, hết cánh xoay xở -> ký nợ ở quán điện tử. Chuyện vẫn bình lặng như thế, mẹ đã biết (chỉ là mẹ bận tối ngày). - Cho đến một hôm, mẹ bị cảm nặng (tả - kể).
  35. - Sốt nằm li bì trên giường mấy ngày liền. Anh em, cô bác, hàng xóm hết lòng thăm nom, chăm sóc mẹ tôi. Cả tôi nữa,tôi như kẻ mất hồn khi thấy mẹ xanh xao, vàng vọt, nằm thiên thiếp trên giường bệnh - Thế rồi bị kịch đã xẩy ra: Đã 1 tuần mẹ ốm, tôi mãi lo việc nhà và quanh quẩn bênmẹ mà không lui tới quán điện tử. Và sáng hôm ấy, cái buổi sáng nghiệt ngã với tôi. Vừa sáng tinh mơ, một giọng nói the thé cất lên từ ngoài ngõ khiến tôi hốt hoảng giật mình. - Phải nhà thằng Hùng không? Hùng ! ra ngay tao bao. Mày đem trả ngay tiền nợ cho tao. Một tuần nay mày trốn đi đâu hả oắt con ? Mày định xù nợ à? Mày có chạy đằng trời. Để tao bảo với bố mẹ mày, nhưỡng 200.000 của tao chứ ít ỏi gì? Chao ôi ! Những lời nói như roi quất, như giao cứa vào mặt tôi rát bỏng. Và đau đớn hơn là mẹ. Và thay người đã nghe tất cả. Từ trên 2 hố mặt trũng sâu của mẹ chảy dài những dòng nước mắt trũng sâu của mẹ chảy dài những dòng nước mắt giàn dụa. Mẹ lặng đi không nói 1 lời nào. Rồi người gượng dậy lẫn tìm cái túi vải cũ trong chiếc rương gỗ rút ra 1 cuộn tiền nhỏ (những đồng bạc ít ỏi mà mẹ tôi đã làm lụng, chắt góp bấy lâu nay) đặt vào tay tôi (khi tôi đã đứng câm lặng này) đặt vào tay tôi (khi tôi đang đứng câm lặng bên cạnh mẹ) và người nhẹ ngành bảo. - Ra trả tiền và xin lỗi người ta đi con. Tôi làm theo mẹ như 1 cái máy. Xong tôi trở vào, không kìm được, tôi gục đầu và khóc trên ngực mẹ. Người dịu dàng xoa đầu tôi và đỡ gương mặt tôi dậy, người nhìn đăm đắm vào mắt tôi. Và đôi mắt ! một đôi mắt của mẹ mà tôi sẽ nhớ mãi suốt đời. Vừa trách móc, vừa ghi chắc, vừa bao dung, nhân hậu vô cùng. - Mẹ ơi ! mẹ tha lỗi cho con ! tôi nói trong tiếng nấc. Tiếng nấc của bao xót xa, ân hận. Từ đấy, tôi không còn thời cơ, lêu lổng nữa. Tôi đã biết sống xứng đáng với mẹ, người đã tần tảo, hy sinh là cuộc đời vì tôi. Bổ sung dàn ý bài: Lời tâm sự của Rễ Nâu. A. Mở bài.
  36. B. Thân bài: 1. Rễ Nâu tự tả về hình dáng của mình. 2. Tâm sự của Rễ Nâu (trọng tâm). a. kể cuộc sống đặc biệt của họ nhà Rễ. b. Công việc ? Kể rõ 1 tình huống -> gian nan, vất vả. c. Niềm vui, niềm tự hào. d. Niềm mong mỏi đ. Niềm tin của Rễ Nâu. c. Kết luận: * Một số nhược điểm của bài viết tự sự. - Vào bài không rõ ý, không hấp dẫn (mục đích là giới thiệu câu chuyện). -> Phải giả thiết được một số nét chung về câu chuyện. - Chưa hoá thân, nhập vai vào nhân vật. - Nghèo hình dung, tưởng tượng (nếu có thì không hợp lý - vụng về). - Văn nghèo cảm xúc, nghèo hình ảnh. - Giáo huấn nhiều - thiếu tính khách quan. buổi 13: Kể chuyện tưởng tượng I. Đề ra: Viết 1 câu chuyện có tựa đề: "Lời của cây". II. Yêu cầu: b1: Xác định cho được cây sẽ nói những điều gì? (Những điều đó phải đảm bảo các điều kiện sau: - Tính hợp lý, thiết thực. - Hay, có sức thuyết phục, có ý nghĩa với con người. - Sau đó b2: Lựa chọn cách viết.
  37. + Cách mở: Có thể lời của cây chung; lời của cây cụ thể. + Cách thân: + Cách kết => Những điều phải toát lên cái chung, những điều mà cây muốn nói với con người. III. Một số gợi ý. A. Cách MB: (Quen thuộc). - Cây tự xưng tôi, giới thiệu về mình (chung). Tôi là cây xanh đây các bạn ạ. - Giới thiệu, tên, tuổi, vào nét chung về họ nhà cây: Tôi đã ngoài 50 tuổi (nhân hoá hay). Tôi đứng ở đây gần 50 năm (che mái cho con người, cho mái trường này). B. Triển khai phần thân bài: 1. Cây sẽ tự tả về hình dáng, đặc điểm của nó (hoặc của họ nàh cây). - Hình dáng ? Thân hình to cao, cành lá xum xuê, rậm rạp - Đặc điểm? - Sống ở đâu? Bám vào lòng đất mẹ. - Màu xanh -> bạt ngàn, mênh mông 2. Cây kể ( Tâm sự) về công việc của cây? - Công việc ấy ntn. + Hút dưỡng chất trong lòng đất, mang lại màu xanh tươi bất tận cho trái đất, cho con người. + Dâng hiến cho cuộc đời, cho con người. + . cây tôi làm bầu làm bạn, chở che, cho bóng mát, ngăn dòng nước lũ + Bốn mùa nắng gió, bão giông, giá lạnh vẫn rưng rưng, vững vàng, kiên cường bám trụ. * Chọn 1 tình huống.
  38. Bão + Lũ: Khủng khiếp, quật vào thân cây tơi tả -> lay cây đau đớn, rả rời -> mệt lữ có khi tưởng chừng không chống chọi nổi, gục xuống và tan tành trong giông bão GQTH: Nhưng rồi nhớ đất mẹ nén giữ, truyền sức mạnh -> Cây tôi vẫn vững vàng dù nhan sắc có phần bị tổn hại. Ngàn lần cảm ơn đất mẹ thân yêu Nhờ có mẹ, chúng con vững vàng vượt qua phong ba, bão táp, chống chọi với thiên tai với nắng lửa, bảo giông - Khi nắng: Mẹ cho chúng con nguồn nước mát. - Khi mẹ (sưởi ấm) mẹ truyền hơi ấm cho con (hơi ấm từ lòng đất mẹ mênh mông, sâu thẳm).-> cây đón nhận hơi ấm từ trong lòng mẹ đất. - Khi giông bão, lũ quét mẹ ôm ghì con vững chắc -> con trụ vững -> vượt qua. 3. Niềm tin, tự hào, mong mỏi: - ĐƯợc dâng hiến màu xanh cho đời "cho trái đất" cho . xanh mãi mãi xanh. - Dâng hoa trái ngọt thơm cho con người, cho cuộc đời. - Góp phần bảo vệ môi trường sống cho trái đất. Bạn thử sử dụng: Nếu không có cây tôi, trái đất sẽ là một hoang mạc, cằn khô nơi đá (e rằng cũng sẽ không có sự sống đâu). - Tư hào, kiêu hãnh vì góp ích cho cuộc đời - Mong mỏi: + Được bảo vệ, được chăm sóc, được vun trồng. + Đường bẻ cây, hái lá, vặt rẽ + Hy vọng: ngày không xa, khắp hang cùng ngõ hẻm. Từ thành thị tới nông thôn cũng bao phủ một màu xanh của cỏ cây hoa lá, màu xanh của sự sống, tình yêu của ước vọng. C. Phần kết bài: Niềm tin của cây: Vào đất mẹ Vào con người
  39. * Mãi được yêu thương, được sẽ ấm, trong lòng đất mẹ. Mãi được đất mẹ truyền cho sự sống và niềm tin. * Mãi được con người bảo vệ, chăm sóc -> để cho cây đời tôi mãi mãi xanh tươi. Chữa bài thi khảo sát 1. Câu 1: Đủng đỉnh - hành động chậm rải, thong thả, khoan thai. - TĐK gán cho sự vật (cây dừa) hoạt động của con người (phép nhân hoá) -> sự vật trở về sinh động, ngỗ nghỉnh, đáng yêu -> gần gũi, thân thiết -> bộc lộ tình cảm gắn bó, yêu mến thiên nhiên, cây cỏ của nhà thơ (hồn nhiên, trong sáng ). 2. Câu 2: Phải sửa đổi ngay trong câu: Cách ghi lại đoạn văn, bỏ từ sai, thay từ đúng vào, cho phép gạch chân dưới, từ vừa thay thế, để biết rõ. - Tuyệt đối không được tách từ ra thay ngoài. 3. Câu 3: Gặp những đề khập khiểng giữa phần dẫn và phần yêu cầu thì bỏ hẳn phần dẫn -> bám vào từ hãy. Đằng sau từ hãy là yêu cầu gì -> thì làm theo yêu cầu đó. VD: Hãy kể lại những chiến công kỳ diệu của Thạch Sanh. - Chú T Tinh - Kể đúng và chính xác, thứ tự các - Diệt đại bàng sự việc đã diễn ra trong truyện ngắn - Cứu Công chúa - Cứu Thái tử -Kể bằng tình cảm, thái độ yêu mến - Đánh lui 18 nước chư hầu ngợi ca của người kẻ (của em).
  40. Chữa bài thi học sinh giỏi trường Câu 1 (1 điểm): Nghĩa các từ "miệng" trong các câu đó như thế nào: a. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ'. (từ ngữ). Miệng: Một bộ phận của cơ thể con người dùng để nhai, nuốt thức ăn đi nuôi cơ thể (nghĩa gốc). b. "Nhà tôi có sáu miệng ăn" Miệng; (Nghĩa chuyển): Người. c. "Miệng thế": "Nhọn hơn chông mác mọc" (thế thời gian, người đời), Nghĩa chuyển: là bàn luận, nhận xét, đánh giá, khen chê của người đời. Câu 2 (2 điểm): Trong "truyền thuyết" , "Thánh gióng", tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Hãy trình bày cảm nhận của em về chi tiết đó. Cách làm: * Phải tar lời được các câu hỏi sau: - Đó là câu nói nào? " Ông về ta nguyện phá tan lũ giặc này". - Được nói ra trong một hình ảnh, tình huống như thế nào? + Thế giặc mạnh, đánh nước lâm nguy, vận mệnh dân tộc ngàn cân treo sợi tóc. Tổ quốc, non sông kêu gọi, giục giã, thiêng liêng, khẩn thiết vô cùng - Câu nói này được nói ra trong 1 hoàn cảnh, một tình huống như thế, lại được nói ra từ cửa miệng một đưa trẻ lên ba -> người xưa muốn nói điều gì ? (T/C gì)?) - Tại sao câu nói đầu tiên lại là câu nói xin đi đánh giặc, cứu nuôi? - Bộc lộ tình cảm, nguyện vọng, ý chí . của nhân dân, đất nước, dân tộc? * Phải biết sắp xếp các ý mạch lạc, ý nào để trước, ý nào để sau, ý mở đoạn, ý khái quát
  41. * Hình thức: Viết thành một đoạn văn hoặc 1 văn bản nhỏ. Ví dụ (m): Nếu bạn đã một lần đọc truyền thuyết "Thánh Gióng",. hẳn bạn không thể không suy nghĩ về câu nói đầu tiên của G: "ông về tâu vua đúc cho ta roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này". Câu nói này được nói ra trong tình huống: thế giặc rất mạnh, đất nước lâm nguy, vận mệnh dân tộc, của Tổ quốc, non sông kêu gọi giục giã thiêng liêng, khẩn thiết vô cùng. Câu nói này được nói ra trong một tình huống như vậy, lại được nói ra ở cửa miệng một đứa trẻ lên ba, người xưa muốn nói rằng: tình cảm yêu nước luôn thường trực có sẵn trong mỗi người dân Việt Nam (ngay cả đứa trẻ lên ba). Đây là tình cảm tự nguyện, tự giác: đất nước, non sông, cần -> Gióng sẵn sàng lên đường đánh giặc, bảo vệ Tổ quốc. Đánh giặc là bổn phận - là trách nhiệm của Gióng. ở một đất nước luôn bị giặc ngoại xâm đe doạ thì t/c yêu nước luôn thường trực, thiết tha, cháy bỏng, mảnh liệt. Câu nói đó không chỉ là niềm ước mơ có những khi trần diện để đánh giặc mà, cái chính là nhằm khẳng định sức mạnh, ý chí, và niềm tin chiến thắng của cả dân tộc trước hoạ ngoại xâm. Rõ ràng Gióng là kết tinh lòng yêu nước của cha ông ta xưa. Tiếng nói đầu tiên ấy cũng là tiếng kèn xung trận, là lời hiện triệu lên đường đánh giặc của cha ông từ ngàn xưa. Câu 3 (7 điểm): Năm tháng trôi qua, Hồ Trán Trắng (trong truyện "con Hổ có nghĩa" ) đã về già. Khi sắp qua đời, nó dấu đàn con của mình về phủ phục trước ngôi mộ bác Tiền Câu chuyện diễn ra như thế nào, em hãy tưởng tượng và kể lại. * Đề cho phép hình dung, tưởng tượng khá thoải mái: Ví dụ: - Hình ảnh Hồ Trán Trắng đã già, râu tóc bạc phơ. - Một chiều đông dẫn đàn con cháu đến bên ngôi mộ. - Trong không khí linh thiêng, trầm hương nghi ngút, HTT chỉ vào ngôi mộ bác Tiền và bảo "Bí mật cuộc đời ta nằm dưới ngôi mộ kia".
  42. - Mới rồi HTT dẫn con cháu kính cẩn đi vòng quanh ngôi mộ -> sụp xuống vái lạy -> xúc động. - Rồi HTT cất giọng kể cho con cháu nghe. + Về bạch tiền (mỗ). + Về ân nghĩa bác Tiền đã dành cho DTT. + Về những việc mà đã làm: - Khi bác sống - Khi bác qua đời - Hàng năm ( ngày giổ). * Cuối cùng: Dặn dò con cháu về "Lẽ sống ở đời " ( Ta nay đã già rồi, chẳng thể còn sống ở cõi dương gian này được mãi mãi -> ta muốn cho các con biết bí mật đời ta, và ta muốn các con luôn nhớ một điều: "Sống ở đời phải thuỷ chung, ân nghĩa". Có thế mai đây ta mới an lòng, nhắm mắt Luyện đề kể chuyện sáng tạo Đề 1: Nhân ngày thương bình liệt sỹ 27/7, em hãy kể một câu chuyện (của bản thân em hoặc của người khác mà em biết) có nội dung như câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn". Lưu ý: - Tránh các câu chuyện nhàm chán, chũng. - Nên xây dựng một câu chuyện cụ thể, có thời gian, không gian, có nhân vật, có tình huống cụ thể, xúc động, giàn ý nghĩa về tình thương yêu giữa con người với con người (nhất là người TB, bệnh binh, tàn tật ) Ví dụ ( biểu mẫu). Trên đường đi học về, trời trưa, nắng, đói và mệt. Tôi và Hà cóo rảo bước thật nhanh, lòng thầm mong chóng được đón bát canh chua từ bàn tay thảo thơm, vén khéo của mẹ.
  43. Đang cắm cúi bước, bổng tôi nhìn thấy phía trước, một người trung niên vận bộ đồ quân phục đã cử kỹ đi ngược chiều. Vừa đi vừa khua khua chiếc gậy về phía trước. Chúng tôi lại gần thì nhận ra đó là chú Nam, thương binh xã hội. Chú Nam năm nay đã gần 50 tuổi, thế nhưng nếu không ai biết về chú thì sẽ đoán nhầm là chú khoảng 60 tuổi vì dáng vẻ khắc khổ và đôi mắt chú giờ đây không còn nữa. Đôi mắt ấy giờ đây là 2 cái hố sâu hoắm trông thật dễ sỡ. - Kia ! Chú Nam! Tôi kêu lên mừng rỡ vì lâu ngày gặp chú. Chú củng rất mừng khi nhận ra giọng nói trong trẻo của tôi. - Các cháu đi đâu về đấy? - Chúng cháu đi học về ạ. Chú ơi ! chú đi đâu một mình giữa ban trưa nắng dỡ thế này ạ ? Chú mỉm cười thoáng một nét buồn và bảo chúng tôi. - Chú sang nhà ông B để lấy thuốc chữa bệnh. Chả là dạo này vết thương trong cơ thể chú vào mùa nắng lại đau nhức nhối. Chú nghe bảo nhà ông B cắt thuốc giỏi lắm. Nhà ông B còn xa nữa không cháu ? Nhà ông B ư ! Tôi biết nhà ông B ở gần trường học của tôi (chả là có cái biển to tướng: ông B thuốc ắc) nhưng từ trưa nắng, mệt và dói còn phải đi một quảng rất xa nữa. Chú Nam lại chữa bệnh nhà ông ấy. Làm thế nào đây ? làm ngơ đi, chào chú để về nhà được sớm, mặc chú dò dẫm tới nhà ông B, hay là đi lại dẫn chú tới nhà ông ấy, nhưng câu hỏi làm sai ? làm thế nào? cứ day dứt băn khoăn trong tôi. Một thoáng do dự, chần chừ, tôi bảo cái Hà. - Bạn về trước đi, mình đưa chú Nam đến nhà ông B về sau một tí nhé. Để một mình chú ấy đi, em sẽ không tìm được nhà ông ấy đâu. Và thế là tôi cầm tay dẫn chú Nam đi. Vừa đi hai chú cháu vừa trò chuyện vui vẻ. Dường như niềm vui khi được trò chuyện với người thương binh tàn tật ấy đã làm tôi vơi đi bao mệt nhọc. Thoáng chốc đã tới nhà ông B (dường như trong niềm vui, quảng đường cũng ngắn lại thì
  44. phải. Tôi vui vẻ dẫn chú vào nhà thuốc đợi chú cất thuốc xong rồi lại cùng chú vè, lòng vui mừng khôn tả. Dẫu rằng trưa nay tôi đi học về có muộn hơn tí chút, và có thể sẽ bị mẹ mắng. Nhưng tôi tin rằng khi tôi kể lại chuyện này thì mẹ sẽ ôm tôi vào lòng, âu yếm vuốt tóc tôi và bảo "Ôi con của mẹ ngoan quá, quý hoá quá"./. Luyện kỹ năng xác định yêu cầu của đề kể chuyện A. Kiểu bài kể chuyện sáng tạo từ các truyện dân gian đã học: Chủ yếu có 2 dạng - Thay lời nhân vật kể lại - Sáng tạo ra một câu chuyện hoàn toàn mới, dựa trên cốt truyện có sẵn (khó). Dạng 1: Thay lời nhân vật kể lại chuyện. Nhược: Khô khan, rời rạc, không hoá thân thành nhân vật. Lưu ý: Phải thực sự hoá thân thành nhân vật, nói giọng điệu lời lẽ, thái độ của nhân vật, vui, buồn cùng nhân vật, sống với tâm trạng nhân vật, đau nỗi đau của nhân vật nghĩa là phải thứcự sống với nhân vật để làm bật nổi mục đích câu chuyện kể -> làm cho bài văn hay, xúc động, không nhàm chán. - Phải đạt được 2 yêu cầu: + Cách kể hay, hấp dẫn. + Có ý nghĩa thiết thực, hiểu ích với con người (gửi gắm kín đáo ) Ví dụ: Đề 1: Thay lời mẹ Âu Cơ kể lại chuyện Con Rồng, Cháu Tiên: * Nên chọn giọng điệu thanh cao, lịch lãm, chan chứa tình yêu thương của người mẹ (không thể kể dửng dưng, thản nhiên, khách quan như lời kể tác giả dân gian).
  45. - Giọng tự hào kiêu hãnh về nguồn gốc cao quý. * Các sự việc: - Âu Cơ hồi tưởng lại cuộc gặp gỡ với Long Quân làm việc mối lương duyên làm nên thiên diến tình kỳ lạ. (Ngày ấy, ra là một nàng tiên xinh đẹp tuyệt trần, tuổi vừa 18 đôi mươi ) Tả LLQ qua cái nhìn thán phục, đầy rung động của Âu Cơ: tài năng, dũng mạnh, quả cảm, đáng yêu vô cùng - Tả tâm trạng của Âu Cơ: Nhớ nhung, yêu quý ta biết cuộc đời ta đã gắn với LLQ ngay từ phút giây ban đầu ấy. - Niềm sung sướng, tự hào khi sinh ra được cái bọc trứng, khi nhìn 100 người con lớn lên khoẻ mạnh, cường tráng, hồng hào - Cảnh chia tay ? - Nguồn gốc dân tộc ? Đề 2: Nếu đề yêu cầu thay lời một người con kể lại truyện "CRCT" thì phải chọn giộng điệu khác. - Cốt truyện vẫn giữ nguyên nhưng cách kể, lời kể, giọng điệu, cách mở, kết bài là khác. -> phải toát lên được lòng kính trọng, biết ơn cha LLQ và mẹ Âu Cơ. - Tự hào, kiêu hãnh về nguồn gốc, giống nòi. Đề 3: Kể lại truyện "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh". - Cùng một cốt truyện nhưng nêu nhân vật kể khác nhau thì giọng kể, thái độ kể, cách kể cũng khác nhau hoàn toàn. - Giọng kể, thái độ kể thay đổi theo từng phần, từng đoạn, từng sự việc, chi tiết trong truyện. VD: 1 Nếu sắm vai Sơn Tinh thì chọn giọng kể hả hê, sảng khoái, kiêu hãnh, tự tin. 2. Nên sắm vai Thuỷ Tinh thì chọn giọng kể hậm hộc, tức tối, hành động điên cuồng.
  46. 3. Nếu sắm vai Mị Nương thì giọng kể nhỏ nhẹ, thủ thỉ, dịu dàng vì đây là công chúa, là "lá ngọc, cành vàng". + Khi chưa tối lể cầu hôn thì tâm trạng băn khoăn lo lắng, không biết vị hôn phu tương lai của mình sẽ là ai? + Trong lễ kén rễ: Ngạc nhiên, sửng sốt, trước tài năng của 2 chàng. Song tình cảm vẫn nghiêng về chàng trai hào hoa lịch lãm Sơn Tinh. Còn với Thuỷ Tinh dù tài nghệ cao cường đáng thán phục nhưng nàng vẫn sợ sự hung dữ toát lên từ gương mặt, dáng vẻ, trang phục của chàng. + Khi Sơn Tinh đem lễ vật đến sớm thì Mĩ Nương vui mừng khôn xiết, sánh duyên cùng chàng về núi Tản Viên. + Khi Thuỷ Tinh cất quân đánh Sơn Tinh thì Mị Nương lo lắng, động viên nhân dân Tản Viên đồng lòng, đoàn kết chống lại Thuỷ Tinh. Dạng 2: Kể một câu chuyện do em hoàn toàn tưởng tượng, sáng tạo. (Núi non: do em bịa ra, hư cấu nên -> phải có ý nghĩa với cuộc sống con người). - Lưu ý: Điểm khởi nguồn cho tưởng tượng, sáng tạo của em vẫn là cốt truyện dân gian đã có sẵn, đã được học. -> Vì vậy phần do em sáng tạo phải hợp lý: - Yêu cầu của đề với cốt truyện đã có sẵn. + Không thể bịa đặt (sáng tạo) tuỳ tiện, rời rạc, khập khiểng. Chuyện kể dứt khoát phải toát lên ý nghĩa với con người và cuộc sống. ý nghĩa với con người và cuộc sống. ý nghĩa này phải toát lên từ cốt truyện, từ các chi tiết hành động của nhân vật chứ không được hô khẩu hiệu ở cuối b ài. Ví dụ đề 1: Chiến thắng được thần nước, Sơn Tinh hết sức tự hào, ngạo nghễ. Còn Thuỷ Tinh vẫn hậm hực nuôi chí báo thù. Chuyện gì sẽ xẩy ra sau đó? Hãy hình dung, tưởng tượng và kể lại. Một số gợi ý làm bài.
  47. - Phải xác định được đề này yêu cầu ta kể chuyện gì? Sự việc gì? Có sẵn hay sáng tạo? (Bám chặt phần sai của "từ hãy" trong đề để xác định yêu cầu. - Đọc thêm phần gợi ý trước đó (nếu có) để định hướng cách làm. - Đề này yêu cầu sáng tạo ra một đoạn truyện nữa nói về việc Thuỷ Tinh tổ chức báo thù Sơn Tinh để cướp Mị Nương khi Sơn Tinh đang chủ quan mất cảnh giác. - Cuộc chống sẽ diễn ra quyết liệt hơn trước nhiều. Sơn Tinh rất vấn vả chống đỡ nhưng cuối cùng cũng thắng được là nhờ sự đoàn kết và lòng dũng cảm của nhân dân Tản Viên. - Sơn Tinh rút ra bài học cảnh giác: + Học sinh làm bài -> chấm => Cô giáo cung cấp dàn bài chi tiết giờ sau Luyện đội tuyển: Cảm nhận về các chi tiết truyện dân gian. Đề 1: Cảm nhận của em về chi tiết " Tiếng gà trên hoang đảo ? Gợi ý: - Đây là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong ước mơ của người xưa (hoặc chi tiết hoang đường kỳ lạ trong trí tưởng tượng phong phú của người xưa ) - Kỳ diệu: Con gà, con vật gần giữa thân quen của người lao động - > biết nói tiếng người "òoo" phải truyền quan trạng rước cô tôi về". - Gợi quan trạng, báo cho quan trạng biết để đưa cô ít, người vợ hiền thục xinh đẹp về sống hạnh phúc cùng chàng. Gợi lên sự ấm áp của cuộc sống. * Tiếng gà trên hoang đảo chính là tấm lòng, nổi chờ đợi mong ngóng, là niềm tin, niềm hy vọng của cô ít về ngày trở về, gặp lại và hạnh phúc cùng SD.
  48. * Tiếng gà không chỉ là biểu hiện chiến thắng của cái thịên với cái ác mà còn là biểu hiện chiến thắng của trí thông minh và lòng dũng cảm của cô út. Phẩm chất này bắt nguồn từ tình yêu của cô út đối với SD, từ lao động. * Tiếng gà còn là biểu tượng cho lòng thuỷ chung, tình yêu son sắc của cô út với SD. Biểu trưng cho sức đoàn tự. Tóm lại: Một chi tiết hay và giàu ý nghĩa của hạnh phúc lứa đôi. Đề 2: Cảm nhận của em về chi tiết "Cây đàn thần". "Niêu cơm thần' trong truyện cổ tích "Thạch Sanh" Trước hết, ta thấy đây là những chi tiết kỳ lạ hoang đường (tưởng tượng kỳ ảo) trong trí tưởng tượng của người xưa góp phần làm nên những chiến công của Thạch Sanh và đặc biệt góp phần làm nên cái hay, sức hấp dẫn kỳ lạ của cổ tích "Thạch Sanh". - Đây là hai vũ khí thần diệu nhất, giàu ý nghĩa nhất trong (Thạch Sanh). a. Cây đàn thần "tiếng đàn thần". - Tiếng đàn của Thạch Sanh là vũ khí âm nhạc hết sức kỳ diệu. Bởi nó vạch mặt được kẻ thù . nham hiểm, bất nhân, ăn cháo đá bát, lừa thầy, phản bạn, lòng lang, dạ thú Tiếng đàn kỳ diệu giải câm cho công chúa. Làm nhụt chí quân 18 nước chư hầu. Đó là tiếng đàn của hạnh phúc lứa đôi, đời công lý, đời lẽ công bằng. Tiếng đàn hoà bình, tiếng đàn nhân đạo, là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù. Tiếng đàn ấy chính là sức mạnh kỳ diệu, lạ lùng của nghệ thuật, mang lại niềm hạnh phúc cho con người, mang lại cuộc sống yên vui cho thế gian. Tiếng đàn thần chính là vẻ đẹp tâm hồn của người dũng sỹ dân gian Thạch Sanh. - Xét trong câu chuyện, ngoài những ý nghĩa trên -> một yếu tố thúc đẩy cho câu chuyện phát triển hợp lý và có ý nghĩa. Tóm lại: Tiếng đàn: - Vũ khí âm nhạc. - Vạch mặt kẻ thù
  49. - Giải câm công chúa - Đánh lui quân 18 nước chiêu hầu. Tiếng đàn: - Là ước mơ về hạnh phúc lứa tôi. - Là ước mơ về công bằng, công lý. - Là ước mơ về hoà bình Tiếng đàn là: - Sức mạnh kỳ diệu, lạ lùng của nghệ thuật. - Là vẻ đẹp của tâm hồn nghệ sỹ dân gian. b. Hình ảnh "niêu cơm thần: Kì lạ: ăn hết lại đầy, ăn mãi không hết -> quân 18 nước chiêu hầu thán phục -> đầu hàng. Nêu cơm "ấm lòng, mát dạ" ấy là ước mong lớn lao của người xưa là đoàn kết của dân tộc để được sống trong hoà bình, yên vui. Ước vọng được sống trong tình thương, trong tình nhân ái bao la, không còn chiến tranh, không còn thù hậu. Chính tình thương này đã cảm hoá sâu sắc lòng người, hơn tất cả mọi thứ vũ khí tồi tàn khác. * Một điều thú vị ở hai chi tiết này là: Những vũ khí màu nhiệm đó chỉ chỉ phát huy hết sức mạnh khi ở trong tay Thạch Sanh. Trong tay người có tài năng phẩm chất cao đẹp. hay đó chính là tài năng, phẩm chất Thạch Sanh. Đề 3: 2 hình tượng cây bút thần trong truyện cùng tên có ý nghĩa gì? Đây là chi tiết được xây dựng, bằng trí tưởng tượng kỳ diệu của cha ông là xưa tại (đem đều) cho người đọc bao bất ngờ, lý thú. Thể hiện ước mơ của người xưa: Những người tài đức cần được ban thưởng. - Quan niệm của người xửa, tài năng không phải là thứ ban phát mà do công sức rèn luyện mà có (Mương Lương có tài năng phi thường chủ yếu là nhờ sự khổ luyện, công phu rèn luyện ) được giúp dỡ -> tài hơn. Rằng bằng con người có thể vươn tới những khả năng thần kỳ.
  50. - Cây bút thần tượng trưng cho sức mạnh của nghệ thuật chấn chỉnh. nghệ thuật chân chính phải đứng về phía nhân dân, về chủ nghĩa. Tài năng không phải để phục vụ cái ác mà để chống lại và trừng trị cái ác. - Mơ ước có được người nghệ sỹ chân chính. Đề 4: Hình tượng cá vàng "ô lại ." - Trước hết, đây là nhân vật, là yếu tố kỳ lạ, hoang đường trong cổ tích rất quen thuộc những rất giàu ý nghĩa. - Đó là nhân vật để thử thách, thử thách lòng tốt và cái xấu của con người. Nếu không có cá vàng, không có câu chuyện - Biểu tưởng cho lòng trọn tình, vẹn nghĩa. - Đặc biệt: Còn hình tượng cho ước mơ của người xưa về công bằng, công lý và lẽ phải. Đề 5: Hình tượng biển cả Đây là một hình tượng thiên nhiên độc đáo, là phần sáng tạo của Pskin: Cảnh biểu luôn thay đổi tương ứng lòng tham tăng dần của mụ vợ. - Cảnh biểu tượng trưng cho sự nổi dận, lòng cảm phút của thiên nhiên, của đất trời, của Psịn, với sự tham lam tận cùng và bất nhân, bất nghĩa của mụ vợ. - Biển cả còn tượng trưng cho thái độ rành rẽ của nhân dân trước tột đỉnh của lòng tham, sự giàu sang và quiyền lực và đặc biệt là trước cái ác. Đề tả người (tích hợp). Dựa vào văn bản Mẹ hiện dạy con Hãy hình dung, tượng trượng ta lại hình ảnh người mẹ . khi cần đích tấm vải. Gợi ý một cách làm: Mẹ từ câu mỗi ngồi dệt vải. tay bà đưa thoi nhanh thoăn thoát. 1 từng sợi chỉ đan ken khít chặt vào nhau Tiếng khung cửu ken két cà kao kẹnt
  51. Mẹ năm nay mới ngoài 30 tuổi, nhưng hoạt trông người ta dễ, nhầm bà đã vào tuổi và đã in hằn lên gương mặt và dáng hình của mẹ. Mẹ ngồi đó, mặc bộ cách . lưng còng xuống lên khung cửu, mắt chăm chú nhìn vào tấm vải đang dệt, tay thoăn thoắt đưa thoi. Tấm vải cứ thế, cứ thế đã ra mãi. Lại sắp có vải để đem ra chợ đổi gạo, đổi sách bút cho con đây (mẹ mẫu tử nghỉ và mừng thầm, niềm vui rạng ngời trênm gương mặt). Bổng, từ đậm chủ bé mẫu tử chạy về, người lấm lim bùn đất. Người mẹ bằng hoàng, sửng sốt, há hốc mồn nhìn con kinh ngạc. Mày bỏ học đi chơi sao con ? Gương mặt người mẹ thoắt tái xám người giận và đâu đớn. bà mẹ nghiêm khắc nhìn Mạnh Tử. ánh mắt bà như hàng ngàn ngọn roi quất vào người cậu con trai ham chơi, trốn học. Rồi thật đột ngột, không chịu chần chữ, bà cầm dao cắt đứt tàm vải đang dệt trên khung cửi. Phút chốc bao công lao khó nhọc của bà tan thành mây khói Như hiện ra, Mạnh Tử đã lên khóc nức nở. Mẹ ơi! Mẹ tha lỗi cho con, cải sẽ khộg bao giờ mải chơi trốn học nữa đâu. Luyện kiểu bài: Viết tiếp một đoạn truyện hoặc một chi tiết trong truyện dân gian. Đề 1: Thuỷ Tinh báo thù Sơn Tinh. Cách làm cụ thể: I. Mở bài: - Trực tiếp: bắt đầu bằng chi tiết: st thắng, Thuỷ Tinh, hạnh phúc cùng Mị Nương. T T thất trận hậm hực nghĩ kẻ báo thù. - Gián tiếp: Nhân một ngày mưa, lũ, gió bão, được nghe bà kể chuyện Thuỷ Tinh báo thù Sơn Tinh. II. Thân bài:
  52. 1. SV Sơn Tinh chủ quan khinh địch: - Thắng trận, say mê rượu chè bên cô vợ đẹp - > say lung tung không phòng bị - Một số lời thoại, đầy kiêu ngạo a) kể về những việc báo thù của Thuỷ Tinh. - Thái độ: ăn không ngon, ngủ không yên - Tập trận - Rèn đúc binh khí - Mua chuộc họ hàng nhà mối 3. Kể về việc Thuỷ Tinh cất quân đánh Sơn Tinh (trọng tâm) - Cảnh Thuỷ Tinh xuất trận - lời thoại nhân vật - Thái độ Sơn Tinh: Bắt ngờ, hốt hoảng lo lãng - Cuộc chống chọi của Sơn Tinh và Tân viên - Bài học nhớ đời - Thái độ Sơn Tinh khi chứng kiến cảnh điêu linh 4. bài học rút ra cuộc Sơn Tinh. - Luôn cảnh giải trước kẻ thù Đề 2: Khi Thạch Sanh giống ra trận, mẹ chàng đến luôn nngựa sắt trên tiễn. Em hãy hình dung, tưởng tượng và kẻ lại giây phút thiêng liêng và cảm động đó I. Nhận xét yêu cầu của đề. - Viết thêm 1 chi tiết truyện (dựng lại cảnh mẹ và dân làng tiễn Gióng ra trận nhưng chi tiết này nằm ở giữa truyền, càng phải đảm bảo tính hợp lý (đọc lên tin được và phải hợp lý, có ý nghĩa). - Mục đích của chi tiết truyện này là tôn vinh, hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của cậu bẹ làng giống và của người mẹ: Sẵn sàng hy sinh tình riêng vì nghĩa lớn. Đặt nợ nước lên trên tỉnh nhà.
  53. - Tạo dựng cảnh mẹ con chia tay: ánh mắt, cử, chỉ, lỗi thoại của mẹ? của giống? II. Cách làm cụ thể: A. Mở bài: Nên lấy ngay một chi tiêu truyện trong bài để làm phần mở bài (dứt khoát với kiểu đề này nên lấy ngay chi tiết trước đó -> làm mở bài). B. Thân bài: - Tả hình ảnh người mẹ giống giá nua, tóc bạc trắng như cước nhưng rắn rỏi vô cùng. - Hình ảnh bẻ nhỏ, sừng sững của mẹ trong buổi sáng mùa đông giá lạnh, gió bấc hun hút thổi. - Đặc tả ánh mắt mẹ đăm đắm nhìn con trai như muốn khắc ghi trong tâm trí mình hình ảnh người con yêu dấu. - Dường như bao nỗi đau chia ly và xa cách mẹ nén chặt vào lòng, trên gương mặt mẹ rạng rỡ một niềm tự hào, kiêu hãnh. + Lời nói động viên, gicụ giã, khích lệ con lên đường. Đi đi con, vững bước lên con! trước non sông đang chờ con đấy! * Gióng: Hành động: - Nàng kiếm báu ngang mày, cúi đầu từ biệt mẹ. trong giây phút ấy chàng như muốn thu giữ trong mình hình bóng thân yêu của mẹ. Trong giây phút ấy chàng như muốn thu giữ trong mình hình bóng thân yêu của mẹ. Chàng thầm mong sớm đánh xong giặc để trở về với mẹ. Viết một câu nói về tình thế cấp bách của đất nước để kết thúc giây phút tạm biệt. * Phần kết bài: Nên chọn 2 hoàn cảnh sau:
  54. Cúi đầu từ biệt mẹ và bà con dân làng 1 lần nữa, Gióng nhảy phóc lên mình ngựa, ngựa hí vang phi thẳng ra trận. Người mẹ làng gióng bùi ngùi đứng nhìn theo con tới khi chàng khuất bóng. Luyện bài kể phân tích ý nghĩa một chi tiết truyện dân gian Cách làm: - Hình thức: Nếu viết thành một đoạn văn hoặc một văn bản nhỏ (3 phần). - Nội dung: Bước 1: Nêu rõ đó là chi tiết nào, trong tác phẩm nào ? của ai? Bước 2: Phân tích cái hay, cái đẹp của chit iết truyện này về 2 phương diện : - Nội dung; nghệ thuật Nếu là truyện dân gian thì có yếu tố kỳ ảo không? ý nghĩa sâu sắc của chi tiết kỳ ảo này? giúp ta hiểu gì về trí tưởng tượng bay bỏng của người xưa, người xưa muốn bày tỏ ước mơ gì qua chi tiết ấy? Bước 3: tác giả muốn bày tỏ tư tưởng, quan niệm, tình cảm, thái độ gì, qua chi tiết truyện này? Hệ thống các chi tiết truyện cần chú ý: 1. Truyện "con Rồng, cháu tiên": - Bọc trăm trứng: - Chi tiết 50 con theo cha lên núi, 50 theo cha xuống biển? 2. Truyện "Bánh chưng " - Chi tiết giấc mộng của Lang Liêu có ý nghĩa gì? Tại sao? thần chỉ báo mộng cho Lang Liêu? + tuy là dòng dõi con vua, nhưng Lang Liêu sống cuộc đời của người dân thường, am hiểu, gắn bó với ruộng đồng, ngô khoai, lam lũ, tần toả, dãi dầm mưa nắng để làm ra hạt gạo, củ khoai -> hiểu rõ giá trị hạt gạo, không thể thiếu trong đời sống con người.
  55. + Thần chỉ gợi ý sự quý giá và vai trò của hạt gạo chứ không làm hộ. Phải chăng cách thức làm bánh là tài trí thông minh, là sự khéo léo của Lang Liêu. Tài trí (lao động, tính chất tấm lòng của chàng với vua cha, với tiêm vương). + Toát lên ý nghĩa đề cao con người lao động, sản phẩm lao động và nghề nông. 3. Truyện Thánh Gióng: a. Câu nói đầu tiên. b. Chi tiết. "chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sỹ mình cao hơn tượng, oai phong, lẫm liệt". - Sựng vùng dậy lớn lên của Giòng chính là sự vùng dậy, lớn lên của một tộc Việt từ ngàn xưa. Một dân tộc vốn có lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc, một dân tộc mà ngay cả đứa trẻ lên 3 cũng sẵn sàng ra trận. Một lòng đánh đuổi ngoại xâm. Rõ ràng sự lớn lên kỳ diệu thần thánh của Gióng chính là của dân tộc ta từ ngàn xưa. Đó là ước mơ của người xưa có được sức mạnh vô song để đánh đuổi kẻ thù. Đó chính là sức mạnh quật khởi của dân tộc khi đất nước có ngoại xâm. c. ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: - Kết tinh lòng yêu nước và sức mạnh dân tộc trong buổi đầu chống ngoại xâm. - Thể hiện quan niệm của cha ông xưa về người anh hùng (sinh ra kỳ lạ, lớn lên kỳ lạ, là con đẻ của nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, mang trong kình sức mạnh của nhân dân, của dân tộc. - là ước mơ của người xưa, có được người anh hùng tài giỏi, có vũ khí thần diệu để đánh tan kẻ thù. Luyện kiểu bài miêu tả
  56. Đề: Tả nhân vật Prắng trong "buổi học cuối cùng" của AĐôĐê. Yêu cầu: - tả một nhân vật văn học qua hình dung,tưởng tượng của em=>phải hểu được Prăng trong buổi học cuối cùng ấy như thế nào =>Nhân vạt Prăng chủ yếu được tác giả khắc hoạ chủ yếu về tâm trạng =>Hình dung thêm về dáng vẻ=>phải tả dáng vẻ=>toát tâm trạng. =>Khéo léo gián tiếp bày tỏ tình cảm của mình với cậu bé Prăng va với nhân vật *Về tả cảnh mở bài : - Không nên mở bài theo cách thông thường -nên miêu tả ngay về nhân vật miêu tả,tả hình ảnh Prăng vào lớp học Cụ thể: * Prăng bối rối khi đi vào chỗ ngồi ,gương mặt đỏ bừng vì xấu hổ .Cậu ngạ nhiaên vì sao lớp học hôm nay quá nhiều người đến dự mà lại có cả các cụ già đến dự nữa chứ ,và thầy Giải nữa chứ ,sao hôm nay thầy Giải ăn mặc đẹp thế,và sao thầy lại nói với mình bằng một giọng nhẹ nhàng ,trìu mến như thế ?Bỗng cậu sững Người lại ,há hốc mồm kinh ngạc khi nghe thầy tuyên bố đây là" buổi học cuối cùng " .Hoá ra là vậy ,thảo nào lớp học hôm nay không giống ngày thường * Không thuộc bài: Prăng ngượng ngùng ,lúng túng vô cùng .Chao ôi!Giá mà thuộc được quy tắc phân từ ấy thì một nỗi xót xa ,day dứt ân hận trỗi lên trong lòng cậu .Cậu cúi gằm mặt ,không dám ngửng đầu lên nhìn thầy giáo nữa và như có hàng trăm con kiến hàng trăm mũi kim châm chích người cậu * Tiết học bắt đầu: Prăng ngồi đó,cậu ngẩng cao,chăm chú nghe thầy giáo giảng bài.Mắt cậu bé nhìn đăm đăm không chớp,dường như cậu muốn thu lại tất cả,muốn khắc ghi tất cả những lời thầy giảng về bài học hôm nay và cả những tâm
  57. tình nhắc nhở của thầy nữa.Mỗi lời thầy giảng như lam rạng ngời thêm gương mặt cậu bé.Cậu vừa nghe giảng vừa hí hoáy ghi.Chưa bao giờ cạu chăm chú và sayn sưa học đến vậy.Cũng chưa bao giờ Prăng thấy hiểu bài nhanh đến thế.Những điều thầy dạy hôm nay sao đến với cậu thật dễ dàng.Trời ơi!Giá như biết điều này xảy ra thì lâu nay ta đã cố gắng không để thầy buồn.Pỏăng thầm nghĩ. * Ôi! tiếng pháp!Thứ tiếng dân tộc bình dị thân quen thường ngày nay Prăng mới hiểu nó thiêng liêng sâu nặng và có vai trò,ý nghĩa sâu sắc như thế nào?Vâng!Chính những phút này đây.Những phút giây cuối cùng được học bằng tiếng pháp,để ngày mai đây sẽ phải học bằng thứ tiếng lạ hoắc của kẻ thù xâm lược.Prăng mới thấm thía ý nghĩa của việc học như thế nào (điều mà lâu nay cậu đâu có hiểu). * Prăng ngồi đó,trên khuôn mặt trẻ thơ đượm đầy nỗi ân hận,day dứt,môi mím chặt lại,mắt rưng rưng khi nhìn thấy dònh chữ "Nước Pháp muôn năm"mà thầy HacMen nắn nót ghi lên bảng.Cậu và lớp học nhìn như thôi miên vào dòng chữ ấy.Mắt nhìn lên,cậu bé chia tay lớp học.Từ trong tâm khảm chú cháy bỏng một quyết tâm:Phải học,phải giữ bằng được tiếng pháp,thứ ngôn ngữ dân tộc thiêng liêng ấy để một mai lớn lên đánh tan giặc ngoại xâm,giải phóng đất nước và được trở về nước Pháp thân yêu.Quyết tâm ấy rạng ngời trên gương mặt Prăng,gương mặt thầy HacMen và lớp học thân yêu. Luyện kiểu bài phân tích hiệu quả biểu đạt của các phép tu từ đã học ở lớp 6. 1.Hướng dẫn cách làm bài chung: Bước 1:Phải gọi tên đó là phép tu từ gì? Phải chỉ ra phép tu từ đó có ở câu nào?từ nào (thật cụ thể).
  58. Bước 2:- nếu là tu từ so sánh thì phải miêu tả được về ai?vế A?,vế B? vế B gợi điều gì?góp phần làm rõ điều gì cho A?.Gợi hình ảnh gì?liên tưởng tới điều gì,bộc lộ tình cảm gì của nhà thơ,nhà văn. -Nếu là tu từ ẩn dụ :Phải chỉ ra được hình ảnh ngầm ản dụ là hình ảnh nào Bước 3:Đánh giá nhận xét cái tâm cái tài cuả nhà thơ. 2.Hướng dẫn cách làm bài cụ thể: Đề1:Phân tích giá trị biểu đạt của phép tu từ so sánh trong đoạn văn sau:"Khi mệnh dân tộc rơi vào vòng nô lệ,chừng nào họ vẫn gĩư vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù"(lời thầy HacMen-trong"buổi học cuối cùng"-A.P.ĐôĐê). Gợi ý: -Đây là tu từ so sánh: Vế A:Tiếng nói (ngôn ngữ dân tộc)-Vế B:Chìa khoá chốn lao tù. Vế B gợi gì?thoát khỏi sự cầm tù,nô lệ,tự giải phóng mình Vế B nhằm làm nổi vế ?Nhấn mạnh và khẳng định vai trò,ý nghĩa cực kì quan trọng của ngôn ngữ dân tộc với người dân tộc đó giữ vững được ngôn ngữ dân tộc là họ bị tiêu diệt Câu nói nhàm thức tỉnh mỗi người dân An dát luôn ý thức giữ gì,bảo vệ,tiếng pháp,tiếng mẹ đẻ,mặc dù ngay ngày mai đây họ sẽ phải học bằng tiếng đức,thứ tiếng kẻ thù -Chính là thức tỉnh lòng yêu nước khi có hoạ ngoại xâm -Toát lên vẻ đẹp của nhân vật HacMen:1 người thầy giáo vĩ đại,một trí thức giàu lòng yêu nước. =>Đó là lòng yêu nước của A.P.xĐôĐê Bài mẫu:Phân tích cái hay trong phép so sánh trong câu nói của thầy HacMen.
  59. Aiđã một lần đọc tác phẩm "buổi học cuối cùng"của AnphôngxĐôĐê hẳn không thể không suy nghĩ về câu nói của thầy HacMen"Khi một dân tộc chốn lao tù".Tác giả đã khéo léo so sánh tiếng nói /ngôn ngữ dân tộc với chìa khoá chốn lao tù.So sánh "chìa khoá chốn lao tù "gợi lên niềm hi vọng,niềm tin thoát khỏi sự cầm tù,nô lệ và được giải phóng,so sánh này nổi bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc,ngôn ngữ dân tộc trong cuộc sống đấu tranh giành độc lập,tự do.Tiếng nói dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo của biết bao thế hệ,qua hàng ngàn năm,đó là thứ tài sản tinh thần vô cùng quý báu của mỗi dân tộc.Vì vậy khi bị kẻ thù xâm lược,đồng hoá về ngôn ngữ,tiếng nói dân tộc mình bị mai một thì dân tộc ấy khó có thể dành được độc lập tự do,thậm chí bị diệt vong.Vì vậy phải biết yêu quý,giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình,nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ.Bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của một dân tộc mà là phương tiện để đấu tranh giành độc lập.Bằng câu nói này thầy HacMennhằm thức tỉnh mỗi người dân vùng An dat-loren,mai đây họ sẽ phải học bằng thứ tiếng của kẻ xâm lược.Sự thức tỉnh đó chính là thức tỉnh lòng yêu nước trong mỗi người dân Pháp khi có hoạ ngoại xâm.Hình ảnh so sánh này đã làm toát lên vẻ đẹp của nhân vật HacMen-một người thầy giáo vĩ đại,một trí thức giàu lòng yêu nước-và đó chính là lòng yêu nước sâu sắc,cháy bỏng,thiết tha của A.P.ĐôĐê./. Dạng 2: Kể chuyện tưởng tưởng. Có một ngọn núi uy nghi điềm tĩnh từ bao đời đứng đó. Và dưới chân núi, một dòng suối nhỏ ngày đêm chảy róc rách đi du lịch khắp mọi miền nên kiêu cang hợm hĩnh. Hãy kể về câu chuyện vè 2 nhân vật ấy. Bài làm: ở một vùng nọ, có một ngọn núi và một dòng sông sống với nhau rất hòa thuận. Một ngày nọ, bỗng dưng dòng sông kêu lên:
  60. - Ái chà chà? Suy nghĩ cả đêm tôi mới thấy bác thật lười biếng, cả ngày cứ nằm lù đù một chỗ ngoài ra thì chẳng được tích sự gì cả. Bác núi cỏ vẻ rất ngỡ ngàng: - Sao cháu lại nói thế? - Bác nhìn tôi mà xem, tôi được đi khắp nơi, biết bao địa điểm , trí thông minh của tôi gấp bao nhiêu lần bác. - Cháu nhìn lại đi! Thử hỏi xem ai đang đỡ cháu đấy? Làm sao cháu có thể tồn tại nếu không có bác. Mà hơn nữa, bác to lớn thế này thì có thể nhìn thấy được nhiều cảnh đẹp không cần đi như cháu. Dòng suối nhăn nhó: - Được thôi, từ nay trở đi bác cứ cất cánh tay đó đi chẳng cần đỡ nữa, ai thèm! Từ hôm đó dòng sông không được nâng đỡ nên cạn kiệt dần. Một ngày, hai ngày, rồi đến ngày thứ 3, dòng sông không chịu được nữa bèn lên tiếng: - Bác ơi ! giúp cháu với ! Vừa nói xong, dòng sông ngất đi. Một lúc sau, khi tỉnh dậy, bỗng cậu ta thấy người khỏe hẳn ra. Mở mắt thấy bác nuia ân cần nâng đỡ. Cậu ta hỏi: - Sao bác vẫn giúp cháu! Cháu đã nói Bác như thế cơ mà? Không có gì ! ta muốn giúp cháu để cháu có thể sửa sai. Và nếu cháu không còn thì ta biết chia sẻ vui buồn cùng ai đây? Dòng sông với hai đôi mắt đỏ hoe. Cháu xin lỗi bác, cám ơn bác đã tha thứ cho cháu! Ngọn núi cười mỉm không nói gì Từ đó trở đi, cả hai lại trở lại cuộc sống như trước đây. Reng reng reng Ba tiếng chuông vang lên báo hiệu giờ giải lao đã hết. Thầy dạy Lịch sử bước vào lớp. Với vẻ mặt nghiêm nghị của một người khó tính, thầy bảo lớp lấy giấy ra làm bài kiểm tra 15 phút. Cả lớp ngơ ngác nhìn nhau, chưa hiểu chuyện gì đã xảy ra thì thầy đã chép đề lên bảng: “Em hiểu gì về ngày 30/4?”. Lớp học xôn xao bàn tán vì hôm nay, thầy chủ nhiệm sao mà lạ quá. Lớp phó học tập dường như cũng hiểu được điều này nên đứng lên nói: “Thưa thầy, tiết trước thầy đã cho chúng em kiểm tra 15 phút rồi ạ. Nghe câu nói của nhỏ Thảo, một số khác nhao nhao, tôi nghe rõ nhất là tiếng của thằng Hưng: “Phải rồi thầy ơi, thầy quên là đã cho lớp kiểm tra rồi sao? Với lại, với lại đề khó quá!”. Mà thật vậy, đề kiểm tra 15 phút gì mà lạ hoắc. Nếu đề yêu cầu trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử hay tóm tắt chiến dịch Hồ Chí Minh thì chúng tôi còn biết đường làm. Đằng này, thầy cho kiểm tra ngoài nội dung bài học nên cả lớp dường như đành “bó tay”. Tôi cố suy nghĩ ra đáp án để viết nhưng khổ nỗi, chữ nghĩa đã chạy đâu hết. Liếc sang mấy đứa bên cạnh, tôi thấy mặt tụi nó nhăn nhó không khác gì tôi. Chắc là không làm bài được. Chẳng lẽ phải nộp giấy trắng? Tôi thầm nghĩ vậy nhưng rồi cũng cố viết được vài dòng, đại ý như: 30/4 là ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước; là sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc; 30/4 đã đem lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, Viết tới đó thì hết giờ làm kiểm tra. Thầy ra hiệu cho lớp trưởng thu bài. Tôi
  61. nộp bài mà trong lòng nặng trĩu lo lắng. Đợi cả lớp nộp xong bài, thầy bảo trật tự rồi sau đó thông báo: “Các em này, 30/4 sắp tới, các em sẽ được nghỉ 4 ngày, dài hơn mọi năm rất nhiều, nên thầy cho các em kiểm tra 15 phút để nhắc nhở các em không được lơ là việc học tập. Bài kiểm tra này thầy không lấy điểm. Với lại, các em cũng cần biết thêm những kiến thức ngoài sách vở về ngày 30/4 nữa chứ”. Rồi thầy giảng về ý nghĩa lịch sử của ngày 30/4, về chiếc xe tăng mang số hiệu 390 đã húc đổ cổng chính dinh Độc Lập, về đại tá Bùi Quang Thận - người lính Quân đội nhân dân Việt Nam đầu tiên cắm lá cờ chiến thắng ngày 30/4/1975, Chúng tôi chăm chú, say mê lắng nghe đến nỗi chuông báo hết giờ mà vẫn không hay. Không ngờ, thầy đã biến một tiết học lịch sử khô khan như mọi người thường nghĩ trở thành một buổi học ngoại khóa bất ngờ, thú vị đến như thế. Và nhờ có tiết học hôm đó, chúng tôi đã có nhiều kiến thức bổ ích về ngày 30/4 và cảm thấy tự hào, yêu mến hơn lịch sử hào hùng của dân tộc. Những đổi mới ở quê em Tôi sinh ra ở một vùng quê ven biển, cuộc sông của người dân nơi đây gắn với sóng gió của biển khơi. Người dân làng tôi quanh năm, phải mưu sinh trên những con thuyền lênh đênh sóng nước, với biết bao khó khăn, cực nhọc. Nhưng đó là câu chuyện của quá khứ những năm trước, còn ngày hôm nay quê hương tôi đã thay đổi, khung cảnh xóm làng đã có nhiều khởi sắc, đời sống mọi nhà ngày càng ấm no. Quê tôi ngày nay là một vùng quê nông thôn mới, với đầy đủ cơ sở vật chất và tiêu chí văn hóa để phát triển bền vững. Cách đây vài năm, ở quê tôi có lẽ thứ nhiều nhất là nước biển, gió và cát. Nhưng hôm nay, ngoài những điều kiện tự đó, quê tôi có những hợp tác xã liên kết nghề cá được thành lập. Trên bãi biển, hàng loạt chiếc tàu trọng tải lớn được đóng mới, ngư dân được các cấp địa phương hỗ trợ, vốn để hỗ trợ cho việc khai thác xa bờ. Không những thế các khu công nghiệp, chế biến thủy hải sản ra đời, thu hút một lực lượng lớn lao động nhàn rỗi của địa phương. Chính từ thay đổi tích cực trong phương thức làm ăn nên đời sống của người dân có nhiều thay đổi. Từ xa nhìn lại, làng chài nghèo quê tôi không còn những ngôi nhà tạm bợ mà thay vào đó là mái nhà kiên cố, được xây dựng vững trãi để chống lại sóng và gió biển khơi. Con đường cát đá ven biển hôm nào, giờ đã là con đường bê tông dài rộng chạy vào trong những con hẻm nhỏ. Việc học của những đứa trẻ được bố mẹ quan tâm nhiều hơn, ngày nay chúng tôi được tiếp xúc với mạng internet, tôi có cơ hội đọc nhiều sách hơn trong thư viện xanh ngay tại khuôn viên trường học. Điều này, những năm về trước với chúng tôi là thứ gì xa vời lắm, bởi cơ sở vật chất của trường tôi còn nhiều thiếu thốn, nhưng đó đã trở thành hiện thực với học sinh hiện tại. Đời sống tinh thần của người dân quê tôi cũng dần thay đổi, khi mà cơm áo, gạo tiền không còn là nỗi lo mà thay vào đó là cuộc sống đủ đầy thì hoạt động văn hóa, thể thao dần hình thành để đáp ứng nhu cầu giải trí tinh thần của người dân lao động. Sự đổi thay của quê tôi hôm nay, là thành quả nỗ lực không ngừng nghỉ của những con người hăng say lao động, dám đột phát và thay đổi. Tôi yêu lắm miền quê này, nơi đã nuôi tôi khôn lớn, nơi mà gió biển muối biển ngấm vào tôi với bao những cực nhọc khó khăn của bố mẹ, để nhắc nhở tôi phải biết trân trọng thành quả của ngày hôm nay. Trên những chuyến tàu đánh bắt xa bờ của người dân, tôi như thấy ngư dân ánh lên niềm vui, hạnh phúc. Hành trình ra khơi của ngày hôm nay không còn là câu chuyện của gánh nặng mưu sinh mà thay vào đó là ước mơ chinh phục đại dương của con người mới. Những khoang tàu đầy
  62. ắp cá tôm, và tiếng cười náo nức nơi bến cá vào mỗi buổi sáng mai như tô đậm thêm cho vẻ đẹp của quê hương trên chặng đường đổi mới Phần I: VĂN - TIẾNG VIỆT (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) A - Tóm tắt ngắn gọn truyện cười Treo biển? B - Qua học truyện cười Treo biển, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống? Câu 2: (2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (5 - 7 dòng) về chủ đề bảo vệ môi trường, trong đó có sử dụng một danh từ riêng và một cụm danh từ. Chỉ ra danh từ riêng và cụm danh từ đó. Phần II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm) Hãy đóng vai Thánh Gióng trong truyện "Thánh Gióng" để kể lại câu chuyện đó. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6 - HỌC KÌ I Năm học 2014 - 2015 Phần I: VĂN – TIẾNG VIỆT (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) A - Tóm tắt truyện: Chủ cửa hàng cá treo tấm biển "ở đây có bán cá tươi" có bốn người góp ý cho tấm biển quảng cáo, mỗi lần góp ý thì chủ cửa hàng bỏ đi một chữ và cuối cùng cất luôn tấm biển. (1 điểm) B - Bài học rút ra: Truyện phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét khi nghe ý kiến khác. Vì vậy chúng ta cần có chủ kiến khi làm việc và suy xét thật kĩ trước ý kiến góp ý của người khác. (1 điểm) Câu 2: (2 điểm) Học sinh viết đoạn văn đúng chủ đề, không mắc lỗi, có ý nghĩa, thể hiện rõ danh từ riêng và cụm danh từ (gạch chân hoặc viết ra) (2 điểm) Học sinh viết đoạn văn đúng chủ đề, mắc vài lỗi chính tả, có ý nghĩa, thể hiện rõ danh từ riêng và cụm danh từ (gạch chân hoặc viết ra) (1,5 điểm) Học sinh viết đoạn văn đúng chủ đề, mắc nhiều lỗi chính tả, có ý nghĩa, chưa thể hiện rõ danh từ riêng và cụm danh từ (gạch chân hoặc viết ra) (1 điểm) PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm) I. Yêu cầu chung Viết đúng thể loại văn tự sự, kể chuyện tưởng tượng. HS đóng vai Thánh Gióng kể lại câu chuyện "Thánh Gióng"- nhập vai sáng tạo, vận dụng ngôi kể thứ nhất. Kể lại được cốt truyện, diễn biến lô gic, có thể lược bỏ một số chi tiết phụ và thêm vào một số chi tiết tưởng tượng của học sinh nhưng không làm thay đổi nội dung ý nghĩa của truyện. Bố cục chặt chẽ, cách kể hấp dẫn, diễn đạt trôi chảy, trình bày sạch sẽ, viết đúng chính tả, ngữ pháp. II. Yêu cầu cụ thể. a) Mở bài:(1 điểm) Giới thiệu được câu chuyện: Thánh Gióng. b) Thân bài: (4 điểm) Kể diễn biến các sự việc: Sự ra đời của Gióng: Ba mẹ đã già mà chưa có con, mẹ tôi ra đồng thấy vết chân lạ, ướm thử. Về nhà thụ thai, mười hai tháng sau tôi ra đời. Ba năm không nói, không cười.
  63. Giặc Ân xâm lược nước ta. Tiếng nói đầu tiên của tôi là đòi đi đánh giặc. Tôi lớn nhanh như thổi -Dân làng góp gạo nuôi tôi. Giặc Ân đến chân núi Trâu. Tôi cưỡi ngựa ra trận đánh giặc, roi sắt gãy, nhổ tre đánh giặc, giặc tan, tôi bay về trời. c) Kết bài: (1 điểm) Vua nhớ công ơn, lập đền thờ, phong danh hiệu cho tôi. Cảm nghĩ của tôi về việc làm ấy III. Hướng dẫn cho điểm Điểm 5 - 6: Bài làm đạt yêu cầu như đáp án, diễn đạt trôi chảy, văn viết có hình ảnh, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp. Điểm 4 - < 5: Bài làm đạt yêu cầu như đáp án song có một số lỗi sai sót nhỏ về chính tả hoặc diễn đạt. Điểm 3 - < 4: Hiểu đúng thể loại, bố cục đủ, nhưng diễn đạt đôi chổ còn lủng củng, có sai ít lỗi về chính tả, ngữ pháp. Điểm 2 - < 3: Hiểu đúng thể loại song bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt lủng củng sai sót nhiều lỗi chính tả Điểm 1 - < 2: Bài làm không đúng theo yêu cầu, viết lan man, mắc quá nhiều lỗi. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 NĂM HỌC 2016 - 2017 A. CHỦ ĐỀ 1: PHẦN VĂN HỌC I. Các thể loại truyện đã học 1. Truyện dân gian a) Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. b) Cổ tích: Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ ) Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. c) Ngụ ngôn: Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. d) Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. 2. Truyện trung đại: Là loại truyện văn xuôi viết bằng chữ Hán, ra đời trong thời kì Trung đại (thế kỉ X - XIX). Truyện có nội dung phong phú, thường mang tính chất giáo huấn. Cốt truyện khá đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. II. Điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết – cổ tích; ngụ ngôn – truyện cười. a. Truyền thuyết – cổ tích * Giống nhau: - Đều là loại truyện dân gian, do dân sáng tác và lưu truyền chủ yếu bằng truyền miệng. - Đều có yếu tố tưởng tượng hoang đường. - Nhân vật chính thường có sự ra đời kì lạ, tài năng phi thường * Khác nhau - Truyền thuyết
  64. + Truyện kể về nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. + Truyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện được kể. + Được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật. - Cổ tích + Truyện kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc do nhân dân tưởng tượng ra. + Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí, lẽ công bằng. + Được cả người nghe lẫn người kể coi là những câu chuyện không có thật. b. Ngụ ngôn – truyện cười Ngụ ngôn Truyện cười Giống Đều có yếu tố gây cười và ngầm ý phê phán. Mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm Khác gió, kín đáo chuyện con người nhằm răn dạy người ta bài học nào tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu đó trong cuộc sống. trong xã hội. III. Các truyện dân gian đã học (không tính các văn bản đọc thêm) Thể loại Tên truyện Nội dung, ý nghĩa Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước. Truyện thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta Thánh Gióng Truyền thuyết ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm. Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh muốn chế ngự thiên tai. Đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua hùng. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu Thạch Sanh Truyện cổ tích hòa bình của nhân dân ta. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian. Từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, Em bé thông minh hồn nhiên trong đời sống hàng ngày. Truyện ngụ ngôn Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải Ếch ngồi đáy giếng cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không chủ quan, kiêu ngạo. Khuyên người ta: Muốn hiểu biết sự vật, sự việc nào phải xem xét chúng một cách Thầy bói xem voi toàn diện. Truyện cười Treo biển Phê phán nhẹ nhàng những người thiếu lập trường khi làm việc, không suy xét kỹ khi nghe những ý kiến khác. III. Các truyện dân gian đã học (không tính các văn bản đọc thêm) IV. Truyện Trung đại đã học (không tính văn bản đọc thêm) * Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Tác giả: Hồ Nguyên Trừng Chủ đề: Nêu cao gương sáng của bậc lương y chân chính Nhân vật chính: Phạm Bân (Thái y lệnh họ Phạm) Phẩm chất của nhân vật chính: Là một bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức; hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh. Ông còn là người có bản lĩnh, không sợ uy quyền. Nội dung, ý nghĩa: Truyện ca ngợi phẩm chất cao quý của vị Thái y lệnh họ Phạm: Không chỉ có tài chữa bệnh mà còn có lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân. Thành ngữ: Lương y như từ mẫu.
  65. Thầy thuốc như mẹ hiền. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (2,0 điểm) a) Nhân hóa là gì? b) Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau: "Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt thác" (Vượt Thác - Võ Quảng) Câu 2 (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên vàng. a) Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b) Văn bản ấy thuộc thể loại gì? Nêu hoàn cảnh sáng tác? c) Hãy chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng trong việc miêu tả nhân vật? Câu 3 (5,0 điểm) Em hãy tả quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Câu 1 a. HS nêu chính xác khái niệm nhân hóa Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. b. Phép nhân hóa trong đoạn văn: Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Tác dụng: Tác giả đã dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ tính chất của cây cối làm cho cây cối bên bờ sông trở nên sinh động gần gũi với con người. Câu 2 a) Đoạn thơ trên trích trong văn "Lượm" Tác giả là Tố Hữu. b) Văn bản ấy thuộc thể thơ bốn chữ. Nêu hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được Tố Hữu sáng tác năm 1949 (0,25 điểm) Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. (0,25 điểm) c. Các từ láy: Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh (Nếu HS chỉ nêu được 2 từ hoặc 3 từ thì được 0,25 điểm) Tác dụng góp phần khắc họa hình ảnh chú bé Lượm - một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu (HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, nhưng đúng ý vẫn cho điểm tối đa) Câu 3 * Yêu cầu về hình thức: (1,0 điểm)
  66. Làm đúng kiểu bài: Miêu tả Bài làm có ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài Trình tự tả hợp lí, liên kết chặt chẽ, biết vận dụng phép so sánh, nhân hoá khi miêu tả. Biết dùng từ, đặt câu sinh động, giàu cảm xúc, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, diễn đạt trôi chảy. * Yêu cầu về nội dung: (4,0 điểm) HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, song cần bảo đảm các nội dung chính sau: a) Mở bài: Giới thiệu chung về phiên chợ quê em. Địa điểm họp chợ? Thời gian họp chợ? Quang cảnh họp chợ như thế nào? b) Thân bài: (3,0 điểm) Tả cảnh phiên chợ quê theo một thứ tự nhất định. Miêu tả bao quát: (1,0 điểm) o Ồn ào, đông đúc. o Nhiều màu sắc. Miêu tả cụ thể (2,0 điểm) (Chú ý đến những đặc sản của chợ quê em) o Các dãy hàng bán trong chợ: Các mặt hàng, màu sắc, hình dáng của các loại hàng, các mùi vị đặc biệt của chợ. o Cảnh mua bán trong chợ: Tả một vài hàng tiêu biểu. o Các hoạt động khác ngoài hoạt động mua bán: Ăn uống, trò chuyện, c) Kết bài: (0,5 điểm) Cảm nghĩ, tâm trạng của em mỗi lần đến chợ. Tình cảm của em với chợ quê, với quê mình. * Biểu điểm: Điểm 5: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu nêu trên. Văn viết trôi chảy, giàu cảm xúc, biết vận dụng một số biện pháp tu từ đã học khi miêu tả, có sự sáng tạo, không mắc lỗi diễn đạt, trình bày sạnh đẹp. Điểm 4: Bài viết đúng thể loại, đạt các yêu trên, còn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt, trình bày sạch đẹp. Điểm 3: Đạt được quá nửa yêu cầu về kiến thức và kĩ năng. Còn mắc một số lỗi chính tả, diễn đạt. Điểm 1 - 2: Học sinh viết đúng kiểu bài. Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi về câu, từ, chính tả. Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phương pháp. * Lưu ý: HS có thể miêu tả theo nhiều cách khác nhau, nếu hợp lí vẫn cho điểm tối đa. Giám khảo căn cứ vào tiêu chuẩn cho điểm và bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm phù hợp, tránh đếm ý cho điểm, trân trọng những bài viết có những sáng tạo mới mẻ. ĐỀ SỐ 2 PHÒNG GD & ĐT QUÂN HÀ ĐÔNG THCS VĂN KHÊ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Ngữ văn Thời gian: 60 phút Câu 1: (4,0 điểm) Cho câu thơ sau: "Chú bé loắt choắt " a. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học? b. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai? c. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ trên?
  67. Câu 2: (6,0 điểm) Viết bài văn ngắn miêu tả cảnh mùa xuân (trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là và gạch chân câu trần thuật đơn có từ là ấy) ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Câu 1 a. Chép hoàn chỉnh 2 khổ thơ, đúng dấu câu, đúng chính tả. b. Trích trong bài thơ "Lượm" của Tố Hữu. c. Các từ láy: Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh. Biện pháp tu từ: Phép so sánh "như con chim chích " Tác dụng của việc sử dụng các từ láy và biện pháp so sánh trong việc thể hiện nội dung 2 khổ thơ là: o Bằng những từ ngữ, hình ảnh gợi hình gợi cảm cao, nhà thơ đã khắc họa hình ảnh chú bé Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, tinh nghịch, hồn nhiên, lạc quan, vui tươi, yêu đời một cách chân thực sống động. o Thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng của nhà thơ với người chiến sĩ nhỏ. Câu 2: * Nội dung: 1. Mở bài: Giới thiệu được về mùa xuân. Tình cảm với mùa xuân. 2. Thân bài: Miêu tả cụ thể về mùa xuân. Tả khái quát về mùa xuân: Không khí mùa xuân, không gian đất trời, ánh sáng, cây cối, hoa cỏ, con người, tươi đẹp tràn đầy nhựa sống. Tả cụ thể từng dấu hiệu, từng nét đặc trưng riêng của mùa xuân: o Bầu trời: Sáng hơn, không khí ấm áp, có mưa xuân lất phất bay o Cây cối đâm trồi nảy lộc xanh tươi, mầm non cựa mình nhú lên những búp lá xanh ngọc bích rung rinh nhè nhẹ trước gió xuân hây hẩy. o Không khí thơm mát hương hoa mật ngọt. o Hoa đào, hoa mai nử rực rỡ. o Chim hót líu lo, én bay đầy trời, ong bướm nô nức bên các nàng hoa. o Dòng sông, cánh đồng êm ả xanh mươn mướt. o Con người vui tươi rạng rỡ, yêu đời không khí gia đình sum vầy ấm áp. o Những hoạt động của con người vào mùa xuân: Trẩy hội, vui chơi, 3. Kết bài: Tình cảm với mùa xuân: Yêu mùa xuân. * Hình thức: Bài văn rõ ràng, liên kết chặt chẽ, mạch lạc, diễn đạt tốt. Có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là có gạch chân. Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4 “ Bao giờ cho tới mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm bao giờ cho tới tháng năm mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao Ngân hà chảy ngược trên cao quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm bờ ao đom đóm chập chờn