Đề cương ôn thi môn Toán Lớp 6 - Buổi 1: ôn tập phép nhân hai số nguyên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi môn Toán Lớp 6 - Buổi 1: ôn tập phép nhân hai số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_thi_mon_toan_lop_6_buoi_1_on_tap_phep_nhan_hai_s.doc
Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Toán Lớp 6 - Buổi 1: ôn tập phép nhân hai số nguyên
- BUỔI 1: ÔN TẬP PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN TIẾT 1: ÔN TẬP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU, KHÁC DẤU Bài 1: Thực hiện phép tính a) 42 .(- 16) ; b) - 57. 67 2 c) – 35 .(- 65) ; d) (- 13) Bài 2: Tính nhanh a) – 49 . 99 b) – 32 .(- 101) c) (- 98).36 d) 102 .(- 74) Bài 3: Tính nhanh a) 32.(- 64) – 64 .68 b) – 54.76+16 .(- 76) Bài 4: Tìm số nguyên x sao cho a) 7.(2.x – 8) = 0 b) (4 – x) .(x + 3) = 0 c) – x. (8 – x) = 0 d) (3x – 9).( 2x - 6) = 0 TIẾT 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN Bài 1: Tính hợp lý a) - 56 + 8.(11+ 7) b) 47.(23 + 50) – 23.(47 + 50) c) 85.(47 – 29)+ 29.(85 – 47) d) 44.(- 50) – 50.56 Bài 2: Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên. 3 a, (- 8).(- 2) . 125 1
- 3 b, 27 .(- 2) .(+ 343) Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: a, A = 5a3b4 với a = - 1, b = 1 b, B = 9a5b2 với a = - 1, b = 2 Bài 4: Tính giá trị của biểu thức: a) A = ax + ay + bx + by biết a + b = - 2 , x + y = 17 b) B = ax - ay + bx - by biết a + b = - 7 , x - y = - 1 TIẾT 3: ÔN TẬP PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN Bài 1: Tính a) (- 5).(- 345) b) 49. - 76 2 c) - 26 . - 32 d) (- 15) Bài 2: So sánh a) 87 . ( 20) và | 87 . ( 20) | b) 87 . ( 20) và 87 . ( 20) c) 87 . ( 20) và - (- 87) . 20 Bài 3: Tính nhanh: a) 8 . 12 . 125 ; b) 134 51.134 134 .48; c) 45. 24 10 . 12 . Bài 4: Tìm số nguyên x biết: x 28 : 12 5 a) x 15 : 28 8 b) x 30 : 45 4 c) BTVN: Bài 1: Thực hiện phép tính 2
- a) - 15(23 – 29)+ 23(15 – 29) c) 28(- 25) + 72.(- 25) ĐS: -2500 b) - 19(16 – 25) + 1 9(- 25 - 4) ĐS: -380 d) (- 213).68 + 32.(- 213) Bài 2: Tìm x biết a, 5(x - 7) – 4(x + 5) = 3│. - 5│- 12 b, 4(x - │- 7│) – 3.(x - 2) =│- 8│.3 – 25 c, - 7(x + 3)+ 2(4x – 8) =│- 4│ .(3 – 2) d) 6(x – 4)+ 3(x – 2) – 8(3 + x) = 7│. - 2│ Bài 3: Cho x Z . Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức a, A x 7 b, B 2 x 6 Bài 4: Cho x Z . Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức a, A 9 x b, B 12 x 1 3
- BUỔI 2: ÔN TẬP BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN ÔN TẬP CHƯƠNG II TIẾT 1: ÔN TẬP BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bài 1: a) Tìm năm bội của - 8 và 8 b) Tìm các bội của 36 biết rằng chúng nằm trong khoảng từ 100 đến 150 . Bài 2: Tìm tất cả các ước của : a) 11 b) 25 c) 100 Bài 3: Tìm số nguyên x, biết xM 6 và 6M x Bài 4: Tìm x thỏa mãn a) 8 x và x > 0 b) 12 x và x < 0 c) -8 x và 12 x d) x 4 ; x (-6) và - 20 < x < - 10 Bài 5: Viết dạng tổng quát các số là bội của 5 và - 5 . TIẾT 2: ÔN TẬP CHƯƠNG II Bài 1: Tính tổng (tính hợp lý) a, (- 37) + 14 + 26 + 37 b, (- 24) + 6 + 10 + 24 c, 15 + 23 + (- 25) + (- 23) d) 60 + 33 + (- 50)+ (- 33) e, (- 16)+ (- 209)+ (- 14)+ 209 Bài 2: Thực hiện phép tính a, (36 + 79)+ (145 – 79 – 36) 10 – é12 – - 9 - 1 ù b, ëê ( )ûú c, (38 – 29 + 43) – (43 + 38) d, 271 – é- 43 + 271 – - 17 ù ëê( ) ( )ûú Bài 3: Tính é 3 ù 2 a) - 32 + - 54 : ê(- 2) + 7ú.(- 2) { ëê ûú } b) - - 102 + é- 32 . - 2 – - 8 ù: 13 ëê( ) ( ) ( )ûú Bài 4: Thực hiện phép tính 4
- a) (- 4).(- 6) c) (- 24).(+ 3) b) (- 97).(- 10) d) (+ 13).(+ 3) TIẾT 3: ÔN TẬP CHƯƠNG II Bài 1: Tính hợp lý a) 31.(- 18)+ 31. (- 81) – 31 b) (- 12).47 + (- 12). 52 + (- 12) c) 13.(23 + 22) – 3.(17+ 28) d) - 48 + 48.(- 78)+ 48.(- 21) Bài 2: Tìm x a) - 16 + 23 + x = - 16 b) - 13 │. x│= - 26 c) 3x – 28 = x + 36 2 d) (- 12) . x = 56 + 10.13x Bài 3: Tìm x a, x.(x + 7) = 0 b, (x + 12).(x - 3) = 0 c, (- x + 5).(3 – x) = 0 d) (x - 1).(x + 2).(- x - 3) = 0 BTVN: Bài 1: Tìm x a) (2x – 5) + 17 = 6 b) 10 – 2(4 – 3x) = - 4 c) - 12 + 3(- x + 7) = - 18 d) - 45 : 5.(- 3 – 2x) = 3 A = - 1500 - 53. 23 – 11.é72 – 5.23 + 8 112 – 121 ù . - 2 Bài 2: Thực hiện phép tính: { ëê ( )ûú} ( ) Bài 3: Tính hợp lý a) 35. 18 – 5. 7. 28 b) 45 – 5. (12 + 9) c) 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5) d) 29.(19 – 13) – 19.(29 – 13) 5
- BUỔI 3 : ÔN TẬP PHÂN SỐ - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ - RÚT GỌN PHÂN SỐ TIẾT 1: ÔN TẬP PHÂN SỐ - PHÂN SỐ BẰNG NHAU Bài 1: Dùng hai trong ba số -4; 0; 7 để viết thành phân số. 3 9,1 0 45 2,3 Bài 2: Trong các cách viết sau, cách nào cho ta phân số: ; ; ; ; 11 3 3 0 4,5 Bài 3: Viết tập hợp các số nguyên n biết rằng: 1 a) n 5 2 25 b) 3 £ n £ 4 4 1 c) n 9 2 n + 1 Bài 4: Cho phân số B = (n Î ¢ ). n - 2 a) Tìm điều kiện của số nguyên n để B là phân số. b) Tìm các số nguyên n để phân số B có giá trị là số nguyên. Bài 5: Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ các đẳng thức : a) 2.4 = 1.8 b) (- 2).6 = 3.(- 4) TIẾT 2: ÔN TẬP PHÂN SỐ BẰNG NHAU – TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Bài 1: Lập các cặp phân số bằng nhau từ bốn số sau: 4; 8; 16; 32. Bài 2: Trong các cặp phân số sau, cặp nào bằng nhau? 1 3 2 3 A. và B. và 3 8 5 10 1 3 4 11 C. và D. và 3 9 11 4 b) 5 9 8 16 A. và B. và 7 13 5 10 1 1 4 2 C. và D. và 9 9 16 8 6
- Bài 3: Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương: - 11 3 - 7 41 ; ; ; . - 55 - 11 - 33 - 47 Bài 4: Tìm số nguyên x , biết: x 2 x 1 a) b) 2 4 6 3 1 2 8 12 c) d) 5 x 3 x x 5 x 2 3 e) f) 5 x 4 6 Tìm x biết x 1 1 1 4 a) b) 6 3 5 10x 3 12 x 2 3 c) d) 5 9 x 3 x 2 TIẾT 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ - RÚT GỌN PHÂN SỐ Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống 20 20 : 2 30 30 : ( 6) 21 21: 2 10 a) ; b) c) ; d) 30 30 : 18 18: 35 35: 5 3 1 3 10 36 10 10 e) ; f) 2 10 9 14 9 - 10 - 12 Bài 2: Trong các phân số sau, phân số nào tối giản? ; ; ; - 35 34 48 55 Bài 3: Rút gọn các phân số 36 15 18 145 a) ; b) ; c) ; d) 48 50 81 215 Bài 4: Rút gọn các phân số: 2 .7 21 . 5 a) ; b) 7.5 15. 7 72.75 32.9.11 c) ; d) 125.108 12.24.22 Bài 1: Rút gọn các phân số sau: 11.8 11.3 11.3 11.4 18.13 13.3 14 .11 14.2 a) b) c) d) 17 6 7.9 7.13 15.40 80 11.21 7.22 Bài 2: Tìm x 7
- x 6 2 x 5 1 a, b, 5 10 3 3 2 1 3 12 c, d, 6 x : 4 4 7 x 8
- BUỔI 4 : ÔN TẬP QUY ĐỒNG MẪU SỐ NHIỀU PHÂN SỐ - SO SÁNH PHÂN SỐ TIẾT 1: ÔN TẬP QUY ĐỒNG MẪU SỐ NHIỀU PHÂN SỐ Ôn tập bài cũ: Bài 1: Rút gọn các phân số sau: 270 26 a) b) 450 156 3600 75 121212 c) d) 8400 175 424242 3.7.13.37.39 10101 e) 505050 70707 Bài 1: 3 1 5 1 - 1 3 a) ; ; ; b) ; ; ; 4 9 8 - 7 - 8 4 1 1 1 5 - 3 - 3 c) ; ; ; d) ; ; ; 3 5 10 14 7 4 4 3 1 7 3 2 e) ; ; ; g) ; ; 11 5 2 15 8 3 Bài 2: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: 3 - 7 2 5 ; ; ; - 8 12 3 6 Bài 3: Chứng tỏ các phân số bằng nhau a, 171717 và 1717 292929 2929 b, 3210 - 34 và 6420 - 68 4170 - 41 8340 - 82 TIẾT 2: SO SÁNH PHÂN SỐ Bài 1: So sánh hai phân số bằng cách quy đồng mẫu: a) 1 và 5 ; b. 4 và 3 ; 3 6 5 7 c. - 3 và - 4 ; d. - 5 và 63 11 13 6 - 70 Bài 2: So sánh hai phân số bằng cách quy đồng tử: 3 6 17 51 a) và ; b. và ; 4 7 21 31 9
- 4 3 4 6 c. và ; d. và . 9 13 11 19 Bài 3: So sánh hai phân số bằng cách so sánh phần bù (hoặc phần hơn) với 1. 26 96 102 103 a) và ; b. và ; 27 97 103 105 2017 2019 73 51 c. và ; d. và . 2016 2018 64 45 TIẾT 3: ÔN TẬP TỔNG HỢP. Bài 1: So sánh hai phân số bằng cách dùng số trung gian 16 15 419 697 a) và ; b) và 19 17 723 313 311 199 30 168 c) và d) và 256 203 235 1323 19 31 15 70 e) và f) và 60 90 23 117 Bài 2: So sánh (áp dụng các dạng đã học) 3 6 a) và ; 121 241 16 60 63 b) ; và ; 52 115 175 31 29 c) và . 67 73 Bài 3: Rút gọn rồi qui đồng mẫu các phân số sau: 4 2 4.5 4.11 15.8 10.7 2 .5 .7 a) ; và 8.7 4.3 5.6 20.3 23.5.72.11 BTVN: Bài 1: Rút gọn rồi quy đồng các phân số sau đây - 52 - 5.32 46.95 + 69.120 2929 - 101 ; và 53 + 52.32 84.312 - 611 2.1919 + 404 Bài 2: So sánh các phân số sau: 13 11 21 19 a) và b) và 15 15 37 37 14 14 13 13 c) và d) và 27 31 59 51 10
- - 1 5 7 - 5 - 1 1 Bài 3: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần ; ; ; ; ; 2 12 18 9 3 3 11
- BUỔI 5: ÔN TẬP CỘNG HAI PHÂN SỐ - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ TIẾT 1: ÔN TẬP PHÉP CỘNG PHÂN SỐ - TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (T1) Bài 1: Cộng các phân số sau đây. 1 2 3 - 7 a) + b) + 6 5 5 4 - 5 1 - 5 c) (- 2) + d) + 8 - 8 8 4 - 12 - 1 - 1 e) + f) + 13 39 21 28 - 3 16 8 - 36 g) + h) + 29 58 40 45 Bài 2: Tính tổng 1 8 1 7 3 1 a) b) 12 12 12 8 8 8 11 9 17 5 3 4 c) d) 15 10 30 20 14 35 Bài 3: Tính tổng - 3 7 - 4 7 a) + + + 5 21 5 5 æ ö - 3 ç2 3 ÷ b) + ç + ÷ 17 èç3 17ø÷ æ ö - 5 ç- 16 ÷ c) + ç + 1÷ 21 èç 21 ø÷ 5 9 - 12 14 d) + + + 7 23 7 23 3 - 5 - 18 14 17 - 8 e) + + + + + 17 13 35 17 - 35 13 - 3 1 3 5 - 10 f) . + . + 8 6 - 8 6 16 Bài 4: Chứng tỏ các tổng sau lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 2. 3 15 5 a) 8 75 6 12
- 5 5 5 5 b) 11 12 13 14 TIẾT 2: ÔN TẬP PHÉP CỘNG PHÂN SỐ - TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (T2) Bài 1: Tìm x biết 1 2 - 2 3 5 - 7 7 - 5 a) x = + b) x = + c) x = + d) x - = 4 13 5 4 8 6 9 6 Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): 6 1 3 2 a) 3 ; b) 2 ; 5 5 5 5 æ ö 3 ç 2 ÷ 5 6 c) - + ç- + 2÷; d) 1 ; 5 èç 5 ø÷ 11 11 17 25 4 5 2 5 9 12 e) ; f) 13 101 13 7 11 7 11 7 Bài 3: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): 17 2 11 4 20 a) 13 135 31 13 31 5 3 4 20 2 21 b) 8 17 18 17 9 56 5 6 7 5 5 c) 12 11 17 11 12 9 8 7 19 d) 1 16 27 16 27 2 6 1 9 1 e) 11 7 2 11 7 8 4 2 17 27 f) 19 21 5 21 19 Bài 4: Tính tổng các phân số sau: 1 1 1 1 a/ A = + + + K + 1.2 2.3 3.4 2019.2020 1 1 1 1 b/ B = + + + K + 1.3 3.5 5.7 2003.2005 TIẾT 3: ÔN TẬP PHÉP CỘNG PHÂN SỐ - TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (T3) Bài 1: Tìm x biết 13
- 2 1 1 5 a) x 3 3 9 5 x 2 1 b) 12 4 3 5 4 3 c) x 1 x 1 7 Bài 2: Tìm x Î Z , biết: 5 - 14 8 4 a) + < x < + 3 3 5 10 1 2 - 3 4 b) + < x < + 5 35 7 5 1 - 3 1 8 14 c) + + £ x £ + 2 5 10 3 6 Bài 3: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước. Nếu chảy một mình, vòi thứ nhất phải mất 6 giờ, vòi thứ hai phải mất 8giờ. Hỏi nếu cùng chảy thì mỗi giờ cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần bể? Bài 4: [Nâng cao] So sánh: 2017 2018 2017 2018 A và B 2018 2019 2018 2019 BTVN: Bài 1: Tính nhanh 5 3 1 2 1 3 6 1 28 11 1 a) A b) B 7 4 5 7 4 31 17 25 31 17 5 4 18 6 21 6 c) C 12 45 9 35 30 Bài 2: Tìm x 1 2 x 2 1 2 3 x 1 5 19 a) x b) c) d) 4 13 3 3 7 5 7 70 x 6 30 14
- Tiết 46 ÔN TẬP PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Bài 1: Thực hiện phép tính 3 1 3 17 11 2 a) - + b) 8 5 40 18 6 9 8 - 7 13 5 11 49 c) + - d) 15 18 90 12 15 60 21 18 3 e) - + 28 60 5 Bài 2: Tính bằng phương pháp hợp lý nhất : 31 7 8 a) 23 32 23 38 8 17 3 b) 45 45 51 11 1 12 13 79 28 c) 3 67 41 67 41 Bài 3: Tìm x biết 4 3 2 5 a) x b) x 15 15 11 11 Bài 4: Tìm x biết: 1 1 5 a) x 24 8 6 5 1 5 b) x 8 9 4 1 1 5 c) x 24 8 6 5 3 31 1 1 1 Bài 3: Viết tập hợp A các số nguyên x , biết - - £ x £ + + . 7 2 14 2 3 6 16 9 Bài 4: Một thùng chứa yến gạo. Người ta lấy ra lần thứ nhất yến, lần thứ hai 3 4 17 yến gạo. Hỏi trong thùng còn bao nhiêu kg gạo? 6 TIẾT 3: ÔN TẬP CỘNG TRỪ PHÂN SỐ Bài 1: Vòi nước A chảy đầy một bể không có nước mất 3 giờ, vòi nước B chảy đầy bể đó mất 4 giờ. Hỏi trong một giờ, vòi nước nào chảy được nhiều nước hơn và nhiều hơn trong bao nhiêu? Bài 2: Tìm x biết 15
- 4 2 3 1 a) x b) x 5 3 4 3 5 2 5 2 c) x d) x + = 6 3 9 3 Bài 3 [Nâng cao] Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lý: 3 3 3 3 3 A = + + + + + 5×7 7 ×9 9×11 51×53 53×55 3 3 3 3 b) B = + + + + 10.12 12.14 14.16 48.50 2n + 5 Bài 4: Tìm các giá trị n Î ¢ để A = có giá trị là số tự nhiên. 3n + 1 BTVN: Bài 1: Tìm x biết - 1 3 x 5 - 19 3 1 a) x = + ; b) = + ; c) x - = ; 2 4 5 6 30 4 2 - 5 7 - 1 1 5 x 2 - 1 d) - x = + ; e) x = + ; f) = + ; 6 12 3 4 12 3 3 7 3 5 Bài 2: Một khu đất hình chữ nhất có chiều dài là km, chiều là rộng là km. 4 8 Hỏi chiều dài dài hơn chiều rộng bao nhiêu km? 20 20 20 20 Bài 3: Tính M = + + + 112 280 520 832 1 1 1 1 1 1 1 A = + + + + + + 56 72 90 110 132 156 182 16
- BUỔI 7 : ÔN TẬP PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ TIẾT 1: ÔN TẬP PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Bài 1: Tính 1 5 15 8 a) ; b) 3 7 16 25 21 8 5 c) ; d) 26 24 14 12 2 2 1 3 1 e) ; f) 2 7 2 4 2 Bài 2: Tính 2 1 10 7 27 1 a) b) 3 5 7 12 7 18 23 15 41 4 1 3 8 c) d) 41 82 25 5 2 13 13 Bài 3: Tính giá trị biểu thức 3 1 8 A 4 4 3 7 22 1 B 15 15 33 5 2 5 9 C 7 11 7 11 7 8 7 3 12 D 19 11 19 11 19 Bài 4: Lớp 6A có 42 HS được chia làm 3 loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Biết rằng số 1 1 HSG bằng số HS khá, số HS Trung bình bằng tổng số HS giỏi và Khá. Tìm số 6 5 HS của mỗi loại. TIẾT 2: ÔN TẬP PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Bài 1: Tính nhanh 6 1 2 1 5 a) A 7 7 7 7 7 4 13 4 40 b) B 9 3 3 9 17
- 8 2 3 19 c) C 10 3 5 8 92 5 5 5 2 5 14 d) D 7 11 7 11 7 11 1 12 123 1 1 1 e) E 99 999 9999 2 3 6 Bài 2: Tìm x, biết: 10 7 3 3 27 11 a) x - = × ; b) x + = × 3 15 5 22 121 9 8 46 1 49 5 c) × - x = ; d) 1 x 23 24 3 65 7 1 1 1 2008 Bài 3: Tìm x biết: 1.2 2.3 x(x 1) 2009 5 2 Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài là m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính 2 3 chu vi, diện tích hình chữ nhật đó. TIẾT 3: ÔN TẬP PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Bài 1: Tính 1 1 1 1 1 1 1 1 A 1 . 1 . 1 1 B 1 . 1 1 1 2 3 4 2009 2 3 4 1000 Bài 2: Tính 3 8 15 9999 A . . ; 4 9 16 10000 1 1 1 1 B 1 1 1 1 . 1.3 2.4 3.5 99.101 Bài 3: Lúc 6 giờ 50 phút bạn Việt đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Lúc 7 giờ 10 phút bạn Nam đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 12 km/h/ Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB. Bài 4: Tìm các tích sau: 16 5 54 56 a) . . . 15 14 24 21 7 5 15 4 b) . . . 3 2 21 5 BTVN: 18
- 7 3 7 1 7 1 5 5 1 5 3 3 9 Bài 1: Tính a)5. ; b) . . c) . . . ; d) 4.11. . 5 4 9 4 9 7 9 9 7 9 7 4 121 Bài 2: Tính 21 11 5 5 17 5 9 3 1 29 7 5 15 4 1 5 5 1 5 3 a) . . ; b) . . ; c) ; d) . . . ; e) . . . 25 9 7 23 26 23 26 29 5 3 3 2 21 5 7 9 9 7 9 7 7 7 7 7 Bài 3: [Nâng cao] Tính A 10 102 103 10100 19
- BUỔI 8 : ÔN TẬP PHÉP CHIA PHÂN SỐ HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM. TIẾT 1: ÔN TẬP PHÉP CHIA PHÂN SỐ Bài 1: Tính các giá trị biểu thức A, B, C rồi tìm nghịch đảo của chúng æ ö æ ö 2017 179 ç59 3÷ ç46 1 ÷ A = 1- ; B = - ç - ÷; C = ç - ÷×11 2018 30 èç30 5ø÷ èç 5 11÷ø Bài 2: Thực hiện phép tính 12 16 9 6 a) : ; b) : 5 15 8 5 7 14 3 6 c) : ; d) : 5 25 14 7 Bài 3: Tính éæ1 8 ö 16ù 81 a) êç : ÷: ú: êç ÷ ú ëêè9 27ø 48ûú 128 12 7 35 245 b) × + : 7 4 11 121 æ ö æ ö æ ö ç4 8÷ ç7 6÷ ç6 12 1÷ c) ç + ÷×ç - ÷: ç + + ÷ èç3 3ø÷ èç4 4ø÷ èç5 5 5ø÷ Bài 4: Tìm x 2 3 5 a) x - x = 3 2 12 - 2 1 3 b) .x + = 3 5 10 1 5 c) 2x - + = 1 3 6 Bài 5: [Nâng cao] Một canô xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ và ngược dòng từ B về A mất 2 giờ 30 phút. Hỏi một đám bèo trôi từ A đến B mất bao lâu? TIẾT 2: ÔN TẬP HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM Bài 1: Viết dưới dạng phân số thập phân rồi viết thành số thập phân và phần trăm 19 310 102 84 ; ; ; 20 125 15 105 20
- Bài 2: Tìm x biết 13 a) 5,5x = 15 4 11 b) (4,5 - 2.x).1 = 7 14 1 c) x : 4 = - 2,5 3 2 7 d) 0,5x - x = 3 12 BTVN: Tìm x: æ ö ç 3 ÷ 8 9 2 a) ç4,5 + x÷: = b) (2,8x - 32): = - 90 èç 4 ø÷ 3 8 3 4 5 1 1 2 c) + : x = d) 1,5 + 1 .x = 5 7 6 4 3 Bài 3: Thực hiện phép tính æ ö ç 2 3÷ 2 a) ç10 + 2 ÷- 5 èç 9 5ø÷ 9 æ ö 5 ç2 5 ÷ b) 9 - ç + 4 ÷ 13 èç5 13ø÷ æ ö 10 ç 2÷ 1 c) 1,4. - ç80%. ÷: 1 49 èç 3ø÷ 5 æ ö ç 4÷ 1 3 1 d) ç6 - 2 ÷.3 + 1 : èç 5ø÷ 8 8 4 Bài 4: Bài tập trắc nghiệm KQ Câu 1: Trong các cách viết sau cách viết nào là phân số 4 0,25 3 7 A. B. C. D. 7 3 0 2,5 3 Câu 2: Số nghịch đảo của là: 5 5 3 3 5 A. B. C. D. 3 5 5 3 3 Câu 3: Viết hỗn số 2 dưới dạng phân số là: 5 21
- 6 13 5 5 A. B. C. D. 5 5 6 13 4 Câu 4: Số đối của là: 5 4 5 4 5 A. B. C. D. . 5 4 5 4 3 5 3 5 Câu 5: Trong các phân số sau: ; ; ; phân số lớn 5 3 5 3 nhất là: 3 5 3 5 A. B. C. D. 5 3 5 3 TIẾT 3: ÔN TẬP CHUNG Bài 1: Hai ô tô cùng xuất phát từ Hà Nội đi Vinh. Ô tô thứ nhất đi từ 4 giờ 10 phút, ô tô thứ hai đi từ lúc 5 giờ 15 phút. 1 a/ Lúc 11 giờ cùng ngày hai ôtô cách nhau bao nhiêu km? Biết rằng vận tốc của 2 1 ôtô thứ nhất là 35 km/h. Vận tốc của ôtô thứ hai là 34 km/h. 2 b/ Khi ôtô thứ nhất đến Vinh thì ôtô thứ hai cách Vinh bao nhiêu Km? Biết rằng Hà Nội cách Vinh 319 km. Bài 2: Tính æ 1 ö æ 1 ö æ 1 ö æ 1 ö B = ç- 1 ÷.ç- 1 ÷.ç- 1 ÷.ç- 1 ÷. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ç 12÷ ç 13÷ ç 14÷ ç 15÷ A = 1 .1 .1 .1 .1 .1 .1 .1 .1 ; è ø è ø è ø è ø æ ö æ ö 3 4 5 6 7 8 9 10 11 ç 1 ÷ ç 1 ÷ .ç- 1 ÷.ç- 1 ÷. èç 16ø÷ èç 17ø÷ BTVN: Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau (tính nhanh nếu có thể) æ ö - 7 39 50 5 ç2 5 ÷ a) × × b) 9 - ç + 4 ÷ 25 - 14 78 13 èç5 13ø÷ æ ö æ ö 2 3 ç 1÷ 5 ç 7 5 ÷ c) 8 + ×ç7 - 3 ÷ d) 8 + ç5 - 7 ÷ 3 2 èç 3ø÷ 17 èç 9 17÷ø æ ö 2 3 5 2 ç- 5 7 ÷ 1 e) - 0,25: + ×(- 2) f) ç + 0,75+ ÷: 2 3 4 8 èç24 12ø÷ 3 22
- æ ö ç2 - 9÷ 13 2 8 19 23 g) ç + 1,1+ ÷: 0,1 h) 1 .(0,5) .3 + ( - 1 ) : 1 èç5 20 ÷ø 15 15 60 24 Bài 2: Tìm x 2 4 - 11 1 2 3 1 a) (2,8x + 32) : = 90 ; b) (2x - 4,5).1 = ; c) x 3 : 4 3 7 14 3 5 4 5 1 1 1 1 + + + + 51 52 53 100 Bài 3: [Nâng cao] Tính A = 1 1 1 1 + + + + 1.2 3.4 5.6 99.100 23
- BUỔI 9: ÔN TẬP PHÉP TOÁN VỀ PHÂN SỐ TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN SỐ (1) Bài 1: Tính (tính hợp lý) - 7 5 4 a) - + 12 6 9 7 5 8 4 11 c) × + : - 4 21 21 7 12 æ 1ö 5 5,5 - ç75% + 1 ÷: d) ç ÷ èç 2ø 2 Bài 2: Tính (Tính hợp lý) 4 16 6 - 3 2 - 10 3 a) + + + + + + 20 42 15 5 21 21 20 42 250 - 2121 - 125125 b) + + + 46 286 2323 143143 Bài 3: Tìm x biết 2 2 1 a) x + = 3 3 6 æ ö ç 1÷ 3 b)(2- 1,5x)×ç- 3 ÷= 1 èç 2ø÷ 4 1 5 5 c) 4x - - = 2 3 6 1 1 1 1 Bài 4: A = + + + ××××+ . Chứng tỏ A < 1. 1.2 2.3 3.4 2019.2020 TIẾT 2: ÔN TẬP (T2) Bài 1: Thực hiện các phép tính : 7 10 5 a) + - - 12 8 9 æ ö 1 ç- 4 5÷ 7 b) .ç + ÷: 3 èç 9 6ø÷ 12 1 1 c) 2 3 .0,2 25% 3 2 - 5 2 - 5 9 5 d) × + × + 1 7 11 7 11 7 Bài 2: Tìm x 24
- 2 1 1 a) x 1 3 2 4 4 11 b) 4,5 2x .(1 ) 7 7 1 2 1 c) 3 x 4 5 10 1 1 1 1 Bài 3: Cho A = + + + + 1.2 2.3 3.4 99.100 æ öæ öæ ö æ ö ç1 ÷ç1 ÷ç1 ÷ ç 1 ÷ B =ç + 1÷ç + 1÷ç + 1÷ ç + 1÷ èç2 ø÷èç3 ø÷èç4 ÷ø èç99 ø÷ Tính: B - A ? n + 3 Bài 4: Tìm n ¢ để A = -nhận giá trị nguyên. n - 2 TIẾT 3: ÔN TẬP CHUNG Bài 1: Thực hiện phép tính 15 10 1 a/ 24 25 40 3 3 1 b/ 21 3 : 4 8 6 3 12 1 5 7 c/ . : 4 15 8 4 16 1 2 10 8 d/ .12% 3 . 1,5. 8 5 34 15 Bài 2: Tìm x 1 1 7 a)3 x 4 5 10 1 1 b) 5 2x :1 3 2 2 x x x c) + + = - 13 2 3 4 Bài 1: Thực hiện phép tính 5 7 4 15 25 2 18 a) b) : . 12 18 15 8 4 9 5 2 6 5 7 5 5 5 1 c) . d) 6 11 9,25 :8 5 11 6 4 6 6 20 3 25
- Bài 2: Tìm x biết 1 3 5 7 1 1 1 x 1 16 a) x b) 3 2x .2 6 c) 4 6 12 4 5 5 4 1 x 1 BTVN: Bài 1: Thực hiện phép tính: 7 8 3 5 4 7 26 a) b) . 5 13 5 13 5 13 49 2 3 2 3 5 3 1 5 0 c) 2 d) 125%. : 1 -1,5 + 2016 5 7 5 7 5 2 6 Bài 2: Tìm x biết: 3 1 2 1 5 6 x 7 z a) 2 : 2x 1,3 b) x c) 5 2 3 2 6 12 8 y 18 10 10 10 10 Bài 3: Tính tổng 56 140 260 1400 26
- BUỔI 11 : TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC. TIẾT 1: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC Bài 1: Tìm 2 5 a) của 40 b) của 48000 đồng 5 6 1 2 c) 4 của 2 5 Bài 2: Có bao nhiêu phút trong 1 1 3 2 a) giờ b) giờ c) giờ d) giờ 6 3 4 5 7 4 e) giờ f) giờ 12 15 4 Bài 3: Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo. Sau đó Hoàng ăn số táo còn 9 lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo. Số táo Hạnh ăn bằng bao nhiêu phần số táo? Bài 4: Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh 7 5 trung bình chiếm số học sin cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. 15 8 Tính số học sinh giỏi của lớp. TIẾT 2: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC 2 Bài 1: Lớp 6A có 45 học sinh. Sau khi sơ kết học kì I thì số học sinh giỏi chiếm 9 4 số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh trung 15 bình chiếm 40 % số học sinh cả lớp, số học sinh còn lại là yếu. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình và yếu của lớp 6A. Bài 2: Trường trung học cơ sở Lê Hồng Phong có 1260 học sinh, số học sinh khối 6 2 2 bằng tổng số học sinh toàn trường. Số học sinh nữ của khối 6 bằng số học 9 5 sinh khối 6. Tính số học sinh nữ, học sinh nam khối 6 của trường. 1 3 Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 14 m , chiều rộng bằng chiều 2 5 dài. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó. 27
- 1 Bài 4: Một lớp có 50 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học 5 sinh trung bình bằng 40% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại của lớp. TIẾT 3: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC 6 Bài 1: Trong một trường học số học sinh gái bằng số học sinh trai. 5 a/ Tính xem số HS gái bằng mấy phần số HS toàn trường. b/ Nếu số HS toàn trường là 1210 em thì trường đó có bao nhiêu HS trai, HS gái? 8 Bài 2: Ba lớp 6 có 102 học sinh. Số HS lớp A bằng số HS lớp B. Số HS lớp C 9 17 bằng số HS lớp A. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh? 16 Bài 3: Tìm x æ ö ç50x 25x ÷ 1 a) x - ç + ÷= 11 èç100 200ø÷ 4 30 200x b) (x - 5). = + 5 100 100 BTVN: 1 Bài 1: Quyển sách dày 200 trang, ngày thứ nhất Lan đọc được số trang sách, 2 1 ngày thứ hai đọc được số trang sách. Hỏi Lan còn phải đọc bao nhiêu trang 4 sách nữa? Bài 2: Có một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất, người ta lấy đi 20% 2 số xăng đó. Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi số xăng còn lại. Hỏi cuối cùng 3 thùng xăng còn lại bao nhiêu lít? Bài 3: Ba tổ công nhân trồng được tất cả 286 cây ở công viên. Số cây tổ 1 trồng 9 24 được bằng số cây tổ 2 và số cây tổ 3 trồng được bằng số cây tổ 2. Hỏi mỗi tổ 10 25 trồng được bao nhiêu cây? 28
- BUỔI 12 : TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ – TỈ SỐ CỦA HAI SỐ TIẾT 1: TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ. Bài cũ: Lớp 6D có tất cả 45 học sinh. Trong đó số học sinh nam là 27 học sinh. a) Hỏi số học sinh nam của lớp 6D chiếm bao nhiêu phần trăm so với số học sinh cả lớp? b) Biết trong học kỳ 1 vừa qua, kết quả xếp loại học lực của học sinh lớp 6D được xếp 7 thành ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh có học lực trung bình chiếm số 15 5 học sinh cả lớp; số học sinh có học lực khá bằng tổng số học sinh có học lực khá và 8 giỏi. Tính số học sinh có học lực giỏi của lớp 6D. Bài 1: Tìm một số biết 2 a) của nó bằng 14 7 1 b) của nó bằng 56. 8 1 c) 4 của nó bằng 8,9 5 Bài 2: Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung Bình. Số học sinh 2 Trung bình chiếm số học sinh cả lớp và 75% số học sinh Khá là 12 em. Tìm số 9 học sinh Giỏi của lớp Bài 3: Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em a) Tính số học sinh giỏi của lớp 2 b) số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tìm số học sinh khá của lớp 3 c) Biết lớp chỉ có học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp Bài 4: 2 Lớp 6A có ba loại học sinh: giỏi, khá và trung bình. Trong đó số HS giỏi là 8 em. 3 7 Số HS giỏi bằng 80% số HS khá. Số HS trung bình bằng tổng số HS khá và HS 9 giỏi. Tìm số HS của lớp? TIẾT 2: TOÁN TỔNG HỢP – TỈ SỐ PHẦN TRĂM. 29
- 2 Bài 1 : Lớp 6A có 25% số học sinh đạt loại giỏi, số học sinh đạt loại khá và 3 học 3 sinh đạt loại trung bình (không có học sinh yếu kém). Hỏi lớp 6A: a) Có bao nhiêu học sinh? b) Có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi, bao nhiêu học sinh đạt loại khá? 5 2 Bài 2: Lan có số quyển vở bằng số vở của Hà, số quyển vở của Hà bằng số 4 3 1 quyển vở của Nam và số quyển vở của Nam là 12 quyển . 2 a) Tính số quyển vở của Lan, Hà, Nam b) Tính tỉ số phần trăm số quyển vở của Nam so với quyển vở của ba bạn Lan, Hà, Nam Bài 3: Lớp 6A có 45 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá gấp 3 lần số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh trung bình. a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A. b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp. Bài 4: Lớp 6A có 40 học sinh. Điểm kiểm tra Toán gồm 4 loại: Giỏi, khá, trung bình và 1 yếu. Trong đó số bài đạt điểm giỏi chiếm tổng số bài, số bài đạt điểm khá chiếm 5 3 1 số bài đạt điểm giỏi. Loại yếu chiếm số bài còn lại. 2 5 a) Tính số bài kiểm tra mỗi loại của lớp. b) Tính tỉ số phần trăm học sinh đạt điểm trung bình, yếu so với học sinh cả lớp? TIẾT 3: TOÁN TỔNG HỢP Bài 1: Một đội máy cày ngày thứ nhất cày được 50% ánh đồng và thêm 3 ha nữa. Ngày thứ hai cày được 25% phần còn lại của cánh đồng và 9 ha cuối cùng. Hỏi diện tích cánh đồng đó là bao nhiêu ha? 2/ Nước biển chưa 6% muối (về khối lượng). Hỏi phải thêm bao nhiêu kg nước thường vào 50 kg nước biển để cho hỗn hợp có 3% muối? 1 Bài 2 : Một cửa hàng bán một tấm vải trong 4 ngày. Ngày thứ nhất bán tấm vải 6 và 5m; ngày thứ hai bán 20% số còn lại và 10m; ngày thứ ba bán 25% số còn lại và 1 9m; ngày thứ tư bán số còn lại. Cuối cùng còn 13m. Tính chiều dài của tấm vải? 3 30
- Bài 3 : Hai máy cày cùng làm việc trong 16 giờ thì cày xong một thửa ruộng. Nếu hai máy cày cùng làm việc trong 12 giờ trên thửa ruộng ấy thì phần ruộng còn lại, máy cày thứ hai phải làm việc trong vòng 6 giờ mới xong. Hỏi nếu làm việc một mình thì mỗi máy cày phải cần một thời gian bao lâu để cày xong thửa ruộng ấy? BTVN: Bài 1: Bạn Nam đọc một cuốn sách dày 200 trang trong ba ngày. Ngày thứ nhất 1 1 bạn đọc được số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được số trang còn lại. Hỏi: 5 4 a) Mỗi ngày bạn Nam đọc được bao nhiêu trang sách? b) Tính tỉ số số trang sách trong ngày 1 và ngày 3. c) Ngày 1 bạn Nam đọc được số trang chiếm bao nhiêu % số trang của cuốn sách? Bài 2: Bốn học sinh chung mua một quả bóng. Bạn Hồng góp tổng số tiền. Bạn Hải góp số tiền mà các bạn đã góp. Bạn Bá góp số tiền mà các bạn đã góp. Bạn Quý góp 30500 đồng. Hỏi giá tiền của quả bóng là bao nhiêu? 31
- BUỔI 14 : ÔN TẬP: LUYỆN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Tiết 1: Ôn tập đề số 01 Bài 1: Thực hiện các phép tính : 7 11 13 a) a) 8 12 15 4 3 19 b) 2013 5 4 20 4 9 4 c) 7 1 5 5 10 5 9 7 9 11 4 d) 13 18 13 18 13 Bài 2: Tìm x, biết: 19 16 a) x 28 21 3 1 b) 1 x 1 5 2 x 9 c) 4 x Bài 3: Mẹ đưa Hoa vào nhà sách mua dụng cụ học tập gồm: sách giáo khoa, vở 5 và bút. Đầu tiên mua sách giáo khoa hết tổng số tiền phải trả, kế tiếp mua vở 8 1 hết tổng số tiền phải trả và cuối cùng mua bút hết 42 ngàn đồng. 5 a) Tính tổng số tiền mẹ của Hoa phải trả? b) Tính số tiền mua sách giáo khoa? Số tiền mua vở? Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oy = 130o, x· Oz = 30o. Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox a) Tính số đo ·yOz và ·yOt . b) Vẽ tia Om là tia phân giác của ·yOz . Chứng tỏ Oy là tia phân giác của t·Om 32
- Tiết 2: Ôn tập đề 02 Bài 1: Thực hiện các phép tính : 3 2 a) 1 10 5 1 4 3 15 b) : 2 7 7 14 2 4 2 c) 8 3 4 7 9 7 5 7 5 4 14 d) 19 11 19 11 19 Bài 2: Tìm x 5 5 a) x 12 7 5 9 6 b) x 12 29 29 5 7 1 c) x 6 12 2 2 Bài 3: Thư viện ở trường học có 1212 cuốn sách ,trong đó số sách là sách giáo 3 1 1 khoa , số sách là sách tham khảo, số sách là truyện . 6 12 a) Thư viện có bao nhiêu cuốn sách giáo khoa , bao nhiêu cuốn sách tham khảo, bao nhiêu cuốn truyện ? b) Tính số cuốn sách không phải là sách giáo khoa, sách tham khảo,truyện trong thư viện trường học , Tỉ số phần trăm giữa số sách ấy với số sách của thư viện ? Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oy = 50o, x· Oz = 130o (Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz) .Vẽ tia Om là tia đối của tia Oy a) Tính số đo ·yOz và z·Om . b) vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là phân giác của góc yOt không ? vì sao ? Tiết 3: Ôn tập đề số 03 Bài 1: Thực hiện các phép tính: 5 7 4 a) 12 18 15 33
- 15 25 2 18 b) : . 8 4 9 5 2 6 5 7 c) . 5 11 6 4 5 5 5 1 d) 6 11 9,25 :8 6 6 20 3 Bài 2: Tìm x, biết: 3 5 7 a) x 4 6 12 1 1 1 b) 3 2x .2 6 4 5 5 1 16 c) x 1 4 1 x 1 3 Bài 3: Bác Sáu thu hoạch được 50kg khoai lang. Bác bán được 5 số khoai với giá 10 ngàn đồng một kilogam a) Hỏi bác Sáu thu được bao nhiêu tiền ? b) Vì số khoai còn lại không đạt chất lượng nên bác Sáu bán với giá bằng 4 5 so với giá ban đầu. Hỏi bác Sáu thu được bao nhiêu tiền sau 2 đợt bán Bài tập về nhà: Bài 1: Trên đường thẳng xy lấy điểm O, vẽ tia Oz sao cho z·Oy = 400 a/ Tính x· Oz b/ Trên nữa mặt phẳng bờ xy không chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho z· Ot = 1300. Chứng tỏ Ot là tia phân giác của x· Oy 34
- BUỔI 15: ÔN TẬP: LUYỆN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Tiết 1: Ôn tập đề số 01 Bài 1: Thực hiện các phép tính : a) 917 83 2 4 4 3 7 5 4 b) 12 6 9 7 5 8 4 11 c) : 4 21 21 7 12 1 5 d)5,5 75% 1 : 2 2 Bài 2: Tìm x, biết: 2 2 1 a) x 3 3 6 1 3 b) 2 1,5x 3 1 2 4 x 1 16 c) 4 x 1 Bài 3: Lớp 6A1 có 48 học sinh ,xếp loại học lực ở học kỳ một bao gồm ba loại: giỏi, 1 khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp, 6 a) Tính tổng số học sinh khá và trung bình của lớp 6A1? b) Đến cuối năm học, có 4 học sinh khá chuyển thành loại Giỏi nên số học sinh 7 khá bằng số học sinh trung bình. Tính số học sinh khá và số học sinh trung 5 bình cuối năm. Biết số học sinh trung bình không thay đổi. Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oy = 120o, x· Oz = 50o. a) Tính số đo ·yOz . b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, vẽ tia phân giác On của m· Oy .Tính z·On . 1 1 1 1 Bài 5: A Chứng tỏ A < 1. 1.2 2.3 3.4 2018.2019 Tiết 2: Ôn tập đề 02 35
- Bài 1: Thực hiện các phép tính : 7 10 5 a/ 12 8 9 1 4 5 7 b/ . : 3 9 6 12 1 1 c / 2 3 .0,2 25% 3 2 5 2 5 9 5 d/ 1 7 11 7 11 7 Bài 2: Tìm x 2 1 1 a) x 1 3 2 4 4 11 b) 4,5 2x .(1 ) 7 7 1 2 1 c) 3 x 4 5 10 Bài 3: Lớp 6A có 40 học sinh xếp loại học lực ở học kỳ I bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp, số học sinh khá 5 bằng số học sinh còn lại 8 a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A? b) Cuối năm xếp loại học lực của lớp 6Acũng gồm ba loại giỏi, khá, trung bình. 3 Biết số học sinh trung bình không thay đổi, số học sinh giỏi bằng số học sinh 4 khá. Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh giỏi so với cả lớp cuối năm học? Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho · x¶Oy = 40° ; xOz = 120° .Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. a) Tính số đo ·yOz và z· Ot . · b) Vẽ tia Om là tia phân giác của z·Ot , tia On là tia phân giác của yOz . Tính m·On . 1 1 1 1 Bài 5: Cho A = 1.2 2.3 3.4 99.100 1 1 1 1 B = 1 1 1 1 2 3 4 99 Tính :B - A ? 36
- Tiết 3: Ôn tập đề số 03 Bài 1: Thực hiện các phép tính: 8 7 11 a/ 15 9 12 2 3 5 2 b/ : . 5 7 7 3 7 11 15 11 26 c/ : 20 15 12 20 45 1 2 d/ 10,42: 21,34 0,75 2 3 Bài 2: Tìm x, biết: 2 4 1 a) x 3 7 8 1 2 11 b) 4 2x 3 2 3 15 x 4 27 c) 3 x 4 2 Bài 3: Một ô tô chạy quãng đường AB trong 3 giờ. Giờ đầu chạy được 5 2 quãng đường AB. Giờ thứ hai chạy được quãng đường còn lại. Giờ thứ ba 5 chạy nốt 54km cuối. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường AB Bài tập về nhà: Bài 1: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ tia Ot sao cho x· Ot 800 . Vẽ Oz là phân giác của x· Ot . a/ Tính số đo x· Oz và ·yOt b/ Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Ot vẽ tia Om sao cho x·Om 1300 . Chứng tỏ Om là tia phân giác của ·yOt 1 1 1 1 1 1 Bài 2: Chứng tỏ 51 52 53 54 100 2 37