Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học Lớp 12

doc 228 trang thaodu 6350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lop_12.doc

Nội dung text: Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học Lớp 12

  1. CHƯƠNG 1. ESTE – CHẤT BÉO A. BÀI TẬP 1.1. Xà phòng hoá hỗn hợp gồm CH 3COOCH3 và CH 3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm : A. Hai muối và hai ancol B. Hai muối và một ancol C. Một muối và hai ancol D. Một muối và một ancol 1.2. Cho 8,6g este X bay hơi thu được 4,48 lít hơi X ở 273 0C và 1 atm. Mặt khác cho 8,6g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 8,2g muối. Công thúc cấu tạo đúng của X là A. H-COOCH2-CH=CH2 B. CH3-COOCH2-CH3 C. H-COOCH2-CH2-CH3 D. CH3-COOCH=CH2 1.3 Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH 2- Cho 6,6g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,4g hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo chính xác của A và B là CH3-COOC2H5 và H-COOC2H5 CH3-COO-CH=CH2 và H-COO-CH=CH2 CH3-COOC2H5 và CH3-COOCH3 D. H-COOCH3 và CH3-COOCH3 1.4. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO 2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Tên gọi của este đem đốt là A. etyl axetatB. metyl fomiat C. metyl axetat D. propyl fomiat 1.5. Cho 6g một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng hết với 100ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. etyl axetatB. metyl fomiat C. metyl axetat D. propyl fomiat 1.6. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dung vừa hết 200ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là A. 0,5M B. 1,0MC. 1,5M D. 2,0M 1.7. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este hai chức tạo bởi ancol no và axit đơn chức chưa no có một nối đôi ta thu được 17,92 lít khí CO 2(đktc) thì este đó được tạo ra từ ancol và axit nào sau đây? A. etylen glicol và axit acrylic B. propylenglycol và axit butenoic C. etylen glicol, axit acrylic và axit butenoic D. butandiol và axit acrylic 1.8. Cho 4,4g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,8g muối natri. Công thức cấu tạo của E có thể là A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 1.9. Xà phòng hoá a gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cần 300ml dung dịch NaOH nồng độ 1M. Giá trị của a là A. 14,8g B. 18,5gC. 22,2g D. 29,6g 1.10. Đun nóng 18g axit axetic với 9,2g ancol etylic có mặt H2SO4 đặc có xúc tác. Sau phản ứng thu được 12,32g este. Hiệu suất của phản ứng là A. 35,42 % B. 46,67%C. 70,00% D. 92,35% 1.11. Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este thì thu được 0,22g CO2 và 0,09g H2O. Số đồng phân của chất này là A. 3B. 4 C, 5 D. 6 1
  2. 1.12. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp hơi hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 19,72 lít khí CO 2 (đktc). Xà phòng hoá hoàn toàn cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17g một muối duy nhất. Công thức của hai este là A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 và HCOOC4H9 D. CH3COOC2H5 và CH3COOC2H5 1.13. Hợp chất thơm A có công thức phân tử C 8H8O2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được hai muối. Số đồng phân cấu tạo của A phù hợp với giả thiết trên là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 1.14. Cho 0,1mol este A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ đều đơn chức và 6,2g một ancol B. Vậy công thức của B là A. C2H4(OH)2 B. CH2(CH2OH)2 C. CH3-CH2-CH2OH D. CH3-CH2-CHOH-CH2OH 1.15. Chia m (gam) một este X thành hai phần bằng nhau. Phần một bị đốt cháy hoàn toàn thu được 4,48 l khí CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Phần hai tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của m là A. 2,2g B. 6,4g C. 4,4gD. 8,8g 1.16. Số đồng phân là este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (tráng bạc) ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 1.17. Đốt cháy hoàn toàn 1 g một este X đơn chức, mạch hở, có một nối đôi C=C thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,72g H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2 B. C5H10O2 C. C4H6O2 D. C5H8O2 1.18. Cho 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và este etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dung dịch natri hiđroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 33,3%B. 42,3% C. 57,6% D. 39,4% 1.19. Làm bay hơi 10,2 g một este A ở áp suất p 1 thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 6,4 g khí O2 ở cùng nhiệt độ, áp suất p2 (biết p2=2p1). Công thức phân tử của A là A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C3H2O4 D. C5H10O2 1.20. Xà phòng hoá hoá hoàn toàn 89g chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g glixerol. Số gam xà phòng thu được là A. 91,8g B. 83,8g C. 79,8g D. 98,2g 1.21. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1mol este (RCOO)3R’ bằng dung dịch NaOH thu được 28,2g muối và 9,2 gam ancol. Công thức phân tử của este là A. (C2H5COO)3C3H5 B. (C2H3COO)3C3H5 C. (C2H3COO)3C4H7 D. (C3H7COO)3C3H5 1.22. Cho 4,4g chất X (C4H8O2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ được m1 gam ancol và m2 gam muối. Biết số nguyên tử cacbon trong phân tử ancol và phân tử muối bằng nhau. Giá trị của m1, m2 là A. 2,3g và 4,1g B. 4,1g và 2,4g C. 4,2g và 2,3g D. 4,1g và 2,3g 1.23. Cho 0,15mol hỗn hợp hai este đơn chức phản ứng vừa đủ với 0,25mol NaOH và tạo thành hỗn hợp hai muối và một ancol có khối lượng tương ứng là 21,8g và 2,3g. Hai muối đó là A . CH3COOC6H5 và CH3COOC2H5 B. CH3COOC6H5 và CH3COOCH3 C. HCOOC6H5 và HCOOC2H5 D. HCOOC6H5 và CH3COOCH3 2
  3. 1.24. Este X đơn chức chứa tối đa 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn X thu được Y, Z biết rằng Y, Z đều có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X có thể là A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOC2H5 C. HCOOCH=CH2 D. HCOOCH2CH=CH2 1.25. Este X đơn chức chứa tối đa 5 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn X thu được Y, Z biết rằng Y, Z đều có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu đồng phân phù hợp với cấu tạo của X? A. 2 B. 3 C.4 D.5 1.26. Xà phòng hoá este A đơn chức no chỉ thu được một chất hữu cơ B duy nhất chứa natri. Cô cạn, sau đó thêm vôi tôi xút rồi nung ở nhiệt độ cao được một ancol C và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn ancol này được CO2 và hơi nước theo tỷ lệ 2:3. Công thức phân tử este là A. C3H4O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D. C3H6O2 1.27. Cho este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH=CH2. Điều khẳng định nào sau đây là sai: A. X là este chưa no đơn chức B. X được điều chế từ phản ứng giữa ancol và axit tương ứng X có thể làm mất màu nước brom Xà phòng hoá cho sản phẩm là muối và anđehit 1.28. Để điều chế este phenylaxetat người ta cho phenol tác dụng với chất nào sau đây? A. CH3COOH B. CH3CHO C. CH3COONaD. (CH 3CO)2O 1.29. Cho 7,4g este X no, đơn chức phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 21,6g kết tủa. Công thức phân tử của este là A. HCOOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H3 1.30. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8g. Tỷ lệ giữa nHCOONa : nCH3COONa là A. 3 : 4 B. 1 : 1 C. 1 : 2D. 2 : 1 1.31. Thuỷ phân 0,1 mol X bằng NaOH vừa đủ sau đó lấy sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,4 mol Ag. Công thức cấu tạo của este có thể là A. HCOOC2H5. B. HCOOCH2-CH=CH3. D. HCOOC=CH . C. HCOOC2H3. 2 CH3 1.32. Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH? A. 1. B. 2. C. 3. D. 5. 1.33. Cho 0,0125 mol este đơn chức M với dung dịch KOH dư thu được 1,4 gam muối. Tỉ khối của M đối với CO2 bằng 2. M có công thức cấu tạo là A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H3COOCH3 1.34. Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O. Biết rằng (A) tác dụng được với dung dịch NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C), từ (C) chưng cất được (D), tham gia phản ứng tráng bạc cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). Công thức cấu tạo của (A) là A. HCOOCH2-CH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3 3
  4. C. HCOOC(CH3)=CH2 D. CH3COOCH=CH2 1.35. Đun nóng 0,1 mol chất hữu cơ X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của một axit hữu cơ Y và 9,2 gam một ancol đơn chức. Cho ancol đó bay hơi ở 127 0C và 600 mmHg thu được thể tích là 8,32 lít. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5OOC-COOC2H5 B. C2H5OOC-CH2-COOC2H5 C. C5H7COOC2H5 D. (HCOO)3C3H5 1.36. Khối lượng este metyl metacrylat thu được là bao nhiêu khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 96 gam ancol metylic, giả thiết hiệu suất phản ứng este hoá đạt 60%. A. 180 gam B. 186gamC. 150 gam D. 119 gam 1.37. Những hợp chất trong dãy sau thuộc loại este: A. Xăng, dầu nhờn bôi trơn máy, dầu ăn. B. Dầu lạc, dầu dừa, dầu cá. C. Dầu mỏ, hắc ín, dầu dừa.D. Mỡ động vật, dầu thực vật, mazut. 1.38. Hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân có công thức đơn giản là C 2H4O. Cho 4,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,4 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 este là A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7-i.B. n-C 3H7OCOH và HCOOC3H7-i. C. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7-n. D. C2H5COOC3H7-i và CH3COOC2H5 1.39. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X là C 4H6O2. Cho 4,3 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 4,7 gam một hợp chất hữu cơ Y. Công thức phân tử của Y là A. C3H5O2Na. B. C4H5O2Na.C. C 3H3O2Na. D. C2H3O2Na. 1.40. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4H6O2. Cho 5,1 gam hợp chất X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được một hợp chất hữu cơ Y có khối lượng là 7,1 gam. Công thức phân tử của Y là A. C4H7O3Na. B. C2H3O2Na. C. C4H6O4Na2. D. C4H5O4Na2. 1.41. Chất béo là este được tạo bởi : A. Glixerol với axit axetic. B. Ancol etylic với axit béo. C. Glixerol với các axit béo. D. Các phân tử aminoaxit. 1.42. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,2 mol metyl axetat bằng dung dịch NaOH dư 20% so với lượng phản ứng thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A ta được chất rắn khan B. Khối lượng của B là A. 18,4 gam. B. 24,4 gam.C. 18 gam. D. 16,4 gam. 1.43. Một este X (chỉ chứa C,H,O và một loại nhóm chức) có tỷ khối hơi của X đối với O2 bằng 3,125. Cho 20 gam X tác dụng với 0,3 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH=CH-CH3.B. C 2H5COOCH=CH2. C. HCOOCH=CH-CH2-CH3. D. CH2=CH-COO-C2H5. 1.44. Để tăng hiệu suất phản ứng este hoá cần: A.Tăng nồng độ một trong các chất ban đầu. Dùng chất xúc tác H2SO4 đặc. Tách bớt este ra khỏi hỗn hợp sản phẩm. Tất cả các yếu tố trên. 1.45. Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. A và đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. B tác dụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của natri axetat. Công thức cấu tạo của A và B có thể là HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 4
  5. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5 C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 1.46. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P2O5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại gì? (đơn chức hay đa chức, no hay không no). A. Este thuộc loại no B. Este thuộc loại không no C. Este thuộc loại no, đơn chức D. Este thuộc loại không no đa chức. 1.47. Quá trình nào không tạo ra CH3CHO? Cho vinyl axetat vào dung dịch NaOH Cho C2H2 vào dung dịch HgSO4 đun nóng Cho ancol etylic qua bột CuO, to D. Cho metyl acrylat vào dung dịch NaOH 1.48. Cho các chất C 2H5Cl, CH3COOH, CH3OCH3, C3H5(OH)3, NaOH, CH3COOC2H5. Số các cặp chất có thể phản ứng được với nhau là A. 4B. 5 C. 6 D. 7 1.49. Este đa chức tạo ra từ glixerol và hỗn hợp C 2H5COOH và CH3COOH, có số công thức cấu tạo là A. 1 B. 2 C. 4D. 6 1.50. X là este đơn chức, tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch KOH 2,4M thu 105 gam chất rắn và 54 gam ancol. Cho toàn bộ ancol trên qua CuO dư, đun nóng, lấy sản phẩm tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 1,8mol Ag. Vậy X là A. CH2=CH-COOCH3 B. CH3COOCH2-CH2-CH3 C. CH2=CH-COO-CH2-CH2-CH3 D. CH3COOCH(CH3)2 1.51: Chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo 2 muối là A. HCOOC6H5 B. C6H5COOCH=CH2 C. CH3COO-CH2-C6H5 D. COO-C2H5 COO-CH3 1.52: X có công thức phân tử C5H10O2. Cho X tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 8B. 9 C. 5 D. 6 1.53: Cho các chất: CH3COOC2H5, C6H5NH2, C2H5OH, C6H5CH2OH, C6H5OH, C6H5NH3Cl, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 1.54. Cho 23,6 gam hỗn hợp CH3COOCH3 và C2H5COOCH3 tác dụng vừa hết với 300ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được là A. 24,6g B. 26g C. 35,6g D. 31,8g 1.55. Thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được ancol nào trong các ancol sau? A. CH2(OH)-CH2-CH2OH C. CH2(OH)-CH(OH)-CH3 B. CH2(OH)-CH2OH. D. CH2(OH)CH(OH)CH2OH. 1.56. Hỗn hợp X đơn chức gồm 2 este A, B là đồng phân với nhau. Cho 2,15 gam hỗn hợp X bay hơi thu được 0,56 lít hơi (đktc) este. Mặt khác đem thuỷ phân hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp X bằng 100ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) rồi đem cô cạn thì thu được 36,6 gam chất rắn khan. Vậy CTCT este là A.CH2=CH-COO-CH3. B. CH3COOCH=CH2 5
  6. C. HOOCO-C=CH2 D. HCOOCH=CH-CH3 CH3 1.57. Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với một ancol đơn chức, tiêu tốn hết 5,6 gam KOH. Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 gam este đó thì tốn hết 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của este là A. CH2(COOCH3)2 B. CH2(COOC2H5)2 C. (COOC2H5)2 D. CH(COOCH3)3 1.58. Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với ancol đơn chức, tiêu tốn hết 5,6 gam KOH. Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 gam este đó thì tốn hết 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Vậy có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp A.1 B. 2 C. 3 D. 4. 1.59. Este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit đơn chức không no có một liên kết đôi C=C. Có công thức tổng quát là A. CnH2n-4 O2 ( n 4) B. CnH2n-2 O2 ( n 3) C. CnH2n-2 O2 ( n 4) D. CnH2nO2 ( n 4) 1.60. Cho các chất: CH CH, CH3COOC(CH3)=CH2, CH2=CH2, CH3-CH2COOH, C2H5OH, CH3-CHCl2, CH3COOCH=CH2, CH3COOC2H5, C2H5COOCHCl-CH3. Có bao nhiêu chất tạo trực tiếp ra etanal chỉ bằng một phản ứng ? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 1.61. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N 2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3 D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 1.62. Đun nóng hỗn hợp hai axit béo R1COOH, R2COOH với glixerol sẽ thu được bao nhiêu este tác dụng được với Na? A. 10 B. 8 C. 9 D. 11 1.63. Đun nóng hỗn hợp 3 axit R1COOH, R2COOH, R3COOH với etanđiol thì thu được tối đa bao nhiêu este không tác dụng được với Na? A. 3 B. 5 C. 6 D. 9 1.64. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp 3 este thu được 8,8g CO2 và 2,7g H2O, biết trong 3 este thì oxi chiếm 25% về khối lượng. Khối lượng 3 este đem đốt là A. 2,7g B. 3,6g C. 6,3g D. 7,2g 1.65. Cho glixerol tác dụng với axit axetic có H2SO4 xúc tác thì tác thu được tối đa bao nhiêu hợp chất có chứa nhóm chức este ? A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 1.66. Este X có các đặc điểm sau: Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng bạc ) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức B. Chất Y tan vô hạn trong nước o C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170 C thu được anken D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O 6
  7. 1.67. Cho etanđiol tác dụng với axit fomic và axit axetic thu được tối đa bao nhiêu hợp chất có chứa nhóm chức este ? A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 1.68. Cho phản ứng xà phòng hoá sau : (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 Trong các chất trên chất nào được coi là xà phòng A. C3H5(OH)3 B. NaOH C. C17H35COONa D. (C17H35COO)3C3H5 1.69. Chỉ số axit của chất béo là A. Số mg KOH cần để thuỷ phân 1g chất béo B. Số mg KOH cần để trung hoà lượng axit tự do trong 1g chất béo C. Số mg K cần để phản ứng với lượng axit dư trong chất béo D. Số gam NaOH cần để thuỷ phân hoàn toàn lượng chất béo đó 1.70. Hiđro hoá hoàn toàn m(g) triolein (glixerol trioleat) thì thu được 89g tristearin (glixerol tristearat). Giá trị m là A. 84,8gB. 88,4g C. 48,8g D. 88,9g 1.71. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng bạc. Hai chất Y, Z tương ứng là A. HCOONa, CH3CHO. B. HCHO, CH3CHO. C. HCHO, HCOOH.D. CH 3CHO, HCOOH. 1.72. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O khối lượng phân tử đều bằng 74 biết X tác dụng được với Na, cả X và Y đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là A. C4H9OH và HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 và HOC2H4CHO C. OHC-COOH và C2H5COOHD. OHC-COOH và HCOOC 2H5 1.73. Công thức tổng quát của este không no có một liên kết đôi C=C, hai chức, mạch hở có dạng A. CnH2nO4 (n > 3) B. CnH2n-2O4 (n > 4) C. CnH2n-2O2 (n > 3) D. CnH2n-4O4 (n > 4) 1.74. X là hỗn hợp 2 este mạch hở của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O 2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50g dung dịch NaOH 20% đến phản ứng hoàn toàn, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 7,5 gam B. 37,5 gam C. 13,5 gam D.15,0 gam 1.75. Trong các loại hợp chất có tính tẩy rửa sau đây, loại hợp chất nào chứa thành phần xà phòng là chủ yếu A. Bột giặt OMO B. Bánh xà phòng tắm C. Nước rửa chén D. Nước Gia-ven 1.76. Thành phần chính của bột giặt tổng hợp là A. C12H25 –C6H4–SO3Na B. C17H35COONa C. C12H25C6H4 – SO3H D. (C17H35COO)3C3H5 1.77. Hiđro hoá chất béo triolein glixerol (H=80%). Sau đó thuỷ phân hoàn toàn bằng NaOH vừa đủ thì thu được bao nhiêu loại xà phòng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 1.78. Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá B. Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng 7
  8. C. Chất tẩy rửa tổng hợp có thể giặt rửa được trong nước cứng Có thể dùng xà phòng để giặt đồ bẩn và dầu mỡ bôi trơn máy 1.79. Cần bao nhiêu tấn chất béo chứa 85% tristearin để sản xuất được 1,5 tấn xà phòng chứa 85% natri stearat (về khối lượng). Biết hiệu suất thuỷ phân là 85% A. 1,500 tấn B. 1,454 tấn C. 1,710 tấn D. 2,012 tấn 1.80. Dầu mỡ (chất béo)để lâu ngày bị ôi thiu là do Chất béo vữa ra B. Chất béo bị oxi hoá chậm trong không khí tạo thành anđehit có mùi C. Chất béo bị thuỷ phân với nước trong không khí D. Chất béo bị oxi và nitơ không khí chuyển thành amino axit có mùi khó chịu. 1.81. Khi đốt 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là A. a = 0,3 B. 0,3 < a < 0,4 C. 0,1 ≤ a ≤ 0,3 D. 0,2 ≤ a ≤ 0,3 1.82. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 mol este X thu được 1 mol muối và x (x ≥ 2) mol ancol. Vậy este X được tạo thành từ: A. Axit đơn chức và ancol đơn chức B. Axit đa chức và ancol đơn chức C. Axit đa chức và ancol đa chức D. A xit đơn chức và ancol đa chức 1.83. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước 1.84. Cho 32,7 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1,5 lít dung dịch NaOH 0,5 M thu được 36,9 gam muối và 0,15 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,6 M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOC2H5 B. (CH3COO)2C2H4 C. (CH3COO)3C3H5 D. C3H5(COOCH3)3 1.85. Trộn 13,6 gam phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 8,2 B. 10,2 C. 19,8D. 21,8 1.86. Muốn phân biệt dầu nhớt bôi trơn máy với dầu nhớt thực vật, người ta đề xuất 3 cách: Đun nóng với dung dịch NaOH, để nguội cho sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 thấy chuyển sang dung dịch màu xanh thẫm là dầu thực vật. Chất nào tan trong dung dịch HCl là dầu nhớt. Cho và nước chất nào nhẹ nổi trên bề mặt là dầu thực vật. Phương án đúng là A. 1, 2 và 3B. Chỉ có 1 C. 1 và 2 D. 2 và 3 1.87. Để xà phòng hóa hoàn 1,51 gam một chất béo cần dùng 45ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số xà phòng hóa chất béo là 8
  9. A. 151B. 167 C. 126 D. 252 1.88: Một loại mỡ chứa 40% olein, 20% panmitin và 40% stearin. Xà phòng hóa hoàn toàn m kg mỡ trên thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là A. 1,209B. 1,3062 C. 1,326 D. 1,335 1.89. X là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Để thuỷ phân hoàn toàn 7,04 gam chất X người ta dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này đã lấy dư 25% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng. Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là A. 2 B. 3C. 4 D. 5 1.90. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 100ml NaOH 1M thu được một muối của axit cacboxylic và hỗn hợp 2 ancol. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn m gam X thì thu được 8,96 gam CO2 và 7,2 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là A. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)2 B. HCOOCH(CH3)2 và HCOOCH2CH2CH3 CH3COOCH2CH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)CH2CH3 CH3COOCH(CH3)C2H5 và CH3COOCH(C2H5)2 1.91. Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. CH3COOCH = CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2 = CHCOOCH3 B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng đựơc với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối CH3COOCH = CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. CH3COOCH = CH2 có thể trùng hợp tạo polime. 1.92: Lần lượt cho các chất: Vinyl axetat; 2,2-điclopropan; phenyl axetat và 1,1,1- tricloetan tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Trường hợp nào sau đây phương trình hóa học không viết đúng ? CH3COOCH = CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CHO CH3CCl2CH3 + 2NaOH CH3COCH3 + 2NaCl + H2O C. CH3COOC6H5 + NaOH CH3COONa + C6H5OH D. CH3CCl3 + 4NaOH CH3COONa + 3NaCl + 2H2O 1.93. Thủy phân este X trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ A và B. Oxi hóa A tạo ra sản phẩm là chất B. Chất X không thể là A. Etyl axetat B. Etilenglicol oxalat C. Vinyl axetatD. Isopropyl propionat 1.94. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C 2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 8,10 B. 16,20C. 6,48 D. 10,12 1.95. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là A. C17H31COOH và C17H33COOH B. C15H31COOH và C17H35COOH C. C17H33COOH và C17H35COOH D. C17H33COOH và C15H31COOH 9
  10. 1.96. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam B. 8,56 gam C. 8,2 gam D. 10,4 gam 1.97. Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH 3COOH cần số mol C 2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 2,925 B. 0,456 C. 2,412 D. 0,342 1.98. Một este có công thức phân tử là C 4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. HCOO-C(CH3)=CH2 B. HCOO-CH=CH-CH3 C. CH3COO-CH=CH2 D. CH2=CH-COO-CH3 1.99. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. Isopropyl axetatB. Metyl propionat C. Etyl propionat D. Etyl axetat 1.100. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 50% B. 55% C. 75% D. 62,5% 1.101. Thủy phân este E có công thức phân tử C 4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là A. metyl propionat B. propyl fomiat C. ancol etylicD. etyl axetat 1.102. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,85 gam hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 gam hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của hai este là HCOOCH2CH2CH3 75%, CH3COOC2H5 25% HCOOC2H5 45%, CH3COOCH3 55% HCOOC2H5 55%, CH3COOCH3 45% D. HCOOCH2CH2CH3 25%, CH3COOC2H5 75% 1.103. Este X có công thức đơn giản nhất là C 2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng hoàn toàn. từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức của X là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH2CH2CH3 D. HCOOCH(CH3)2 1.104. Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch dư AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam bạc. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3 C. HCOOCH2CH=CH2 C. HCOOC(CH3)=CH2 1.105. Cho sơ đồ phản ứng: H 2O O2 ,memgiam X1 CH4XX1 X2 X3 X4 10
  11. X4 có tên gọi là A. Natri axetat B. Vinyl axetat C. Metyl axetat D. Ety axetat 1.106. A là một este 3 chức mạch hở. Đun nóng 7,9 gam A với NaOH dư. Đến khi phản ứng hoàn toàn thu được ancol B và 8,6 gam hỗn hợp muối D. Tách nước từ B có thể thu được propenal. Cho D tác dụng với H 2SO4 thu được 3 axit no, mạch hở, đơn chức, trong đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng phân của nhau. Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn là A. C5H10O2 B. C7H16O2 C. C4H8O2 D. C6H12O2 t0 1.107. Cho các phản ứng: X + 3NaOHC6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O CaO,t 0 Y + 2NaOH T + 2Na2CO3 t 0 CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOHZ + CaO,t Z + NaOH T + Na2CO3 Công thức phân tử của X là A. C H O B. C H O C. C H O D. C H O 12 20 6 12 14 4 11 10 4 11 12 4 1.108. X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 20 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH được 15,44 gam muối X là A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C3H7COOH 1.109. Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm thu được ancol etylic. Biết khối lượng phân tử của ancol bằng 62,16% khối lượng phân tử của este. Vậy X có công thức cấu tạo là A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3 1.110. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là A. 12,40 gam B. 10,00 gamC. 20,00 gam D. 28,18 gam B. ĐÁP ÁN 1.1 C 1.21 B 1.41 C 1.61 D 1.81 C 1.101 D 1.2 D 1.22 D 1.42 C 1.62 D 1.82 B 1.102 D 1.3 D 1.23 C 1.43 B 1.63 C 1.83 C 1.103 B 1.4 B 1.24 C 1.44 D 1.64 B 1.84 C 1.104 B 1.5 B 1.25 C 1.45 D 1.65 D 1.85 D 1.105 D 1.6 C 1.26 A 1.46 C 1.66 C 1.86 B 1.106 A
  12. 1.7 A 1.27 B 1.47 D 1.67 C 1.87 B 1.107 C 1.8 A 1.28 D 1.48 B 1.68 C 1.88 B 1.108 B 1.9 C 1.29 C 1.49 D 1.69 B 1.89 C 1.109 B 1.10 C 1.30 D 1.50 B 1.70 B 1.90 B 1.110 C 1.11 B 1.31 C 1.51 A 1.71 D 1.91 A 1.111 1.12 A 1.32 C 1.52 B 1.72 D 1.92 C 1.112 1.13 C 1.33 A 1.53 C 1.73 D 1.93 D 1.113 1.14 A 1.34 D 1.54 B 1.74 C 1.94 C 1.114 1.15 D 1.35 A 1.55 D 1.75 B 1.95 C 1.115 1.16 B 1.36 C 1.56 B 1.76 A 1.96 A 1.116 11
  13. 1.17 D 1.37 D 1.57 C 1.77 B 1.97 A 1.117 1.18 B 1.38 B 1.58 C 1.78 A 1.98 C 1.118 1.19 D 1.39 C 1.59 C 1.79 C 1.99 B 1.119 1.20 A 1.40 A 1.60 A 1.80 B 1.100 D 1.120 C. HƯỚNG DẪN GIẢI M = 1.2. n PV 0,1mol este 8,6 86Este đơn chức RT 0,1 RCOOR’ + NaOH →RCOONa +R’OH M = 8,2 muối 82 R 15 R là CH3 0,1 R’ = 27 R’ là C2H3 → Đáp án D 7,4 1.3. nNaOH = 0,1mol RCOONa 74 R 7 0,1 R là H hoặc CH3 2 este có dạng RCOOR' = 66 R' 15 R' là CH3 → Đáp án D 3n 2 1.4. CnH2nO2 + O2 → nCO2 + H2O 2 n 3n 2 n=2 → Đáp án B 2 12
  14. 0,3 1.6. neste =0,3 molCM = 1,5 M NaOH 0,2 → Đáp án C 1.7. nCO 2 = 0,8 mol số C = 8 vậy tổng số C của ancol và 2 gốc axit là 8 → Đáp án A 1.8. Phương trình hóa học RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH từ pt ta có hệ (R 44 R)a 4,4 23 R' a 0,4 (R 67)a 4,8 R' 23 chỉ có CH3 là phù hợp với R’ a 0,05 M = 88 este Đáp án B n = n 1.9. NaOH este Đáp án C n 1.10. ancol < naxit tính hiệu suất theo ancol nancol phản ứng = neste = 0,14 H = 70% → Đáp án C 1.11. nH O = nCO → Este no đơn chức CnH2nO2 2 2 C H O 3n 2 n 2n 2 + O2 nCO2 + nH2O 2 n = 0,11 0,11n este nCO = = 0,005 14n 32 2 14n 32 n = 4 C4H8O2 có 4 đồng phân → Đáp án B 1.12. C H O + 3n 2 O nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 0,25 0,25n = 0,88 n = 3,52 C3H6O2 và C4H8O2 → Đáp án A hoặc B RCOOR + NaOH RCOONa + R OH R = 1 → Đáp án A 1.13. CH3COOC6H5 và HCOOC6H4-CH3 (có 3 đồng phân vị trí o, m, p) Đáp án C 1.14. Đó là este 2 đơn chức của ancol đa chức → nancol = 0,1 M = 62 → C2H4(OH)2 → Đáp án A 1.15. nH 2 O = nCO2 Este no đơn chức n M este = 0,05 → este = 88 → khối lượng este mỗi phần là 4,4 g 13
  15. → m = 8,8 g → Đáp án D 1.16. Este có phản ứng tráng bạc phải là este của axit fomic HCOOCH2-CH2-CH3 và HCOOCH-CH3 CH3 → Đáp án B 1.17. CTTQ của este là CnH2n-2O2 C H O + 3n 2 n 2n-2 2 O2 nCO2 + (n-1)H2O 2 0,05 0,04 → n = 5 → C5H8O2 → Đáp án D 1.18. Viết 2 phương trình phản ứng ta có hệ phương trình a b 0 ,15 a 0,1 60 a 88 b 10 , 4 b 0,05 m este .100 42,3% % = 10,4 → Đáp án B 1.19. Từ công thức : n = PV n1 P1 RT n2 P2 n = n = P1 .n 0,1 mol M = 102 C H O hoặc C H O este 1 P 2 este 3 2 4 5 10 2 2 mà este đơn chức → CTPT : C5H10O2 → Đáp án D 1.20. nglixerol = 0,1 → nNaOH = 0,3 vậy mNaOH = 0,3.40 = 12 m Áp dụng bảo toàn khối lượng : este = 91,8 → Đáp án A 1.21. (RCOO)3R’ + 3NaOH → 3RCOONa + R(OH)3 M = 9,2 M = 28,2 ancol 92 C3H5(OH)3 muối 94 R là C2H3 0,1 0,3 → este là (C2H3COO)3C3H5 → Đáp án B 1.22. Vì số C trong muối và ancol như nhau nên CT cấu tạo este CH3COOC2H5 → m1 = 4,1 g m2 = 2,3 g → Đáp án D 1.23. Este đơn chức mà số mol NaOH lớn hơn số mol este tạo ra 2 muốicó 1 este có gốc phenyl và 2 este của cùng gốc axit RCOOR2 + NaOH → RCOONa + R1OH a a a a RCOOR2 + 2NaOH → RCOONa + R2ONa + H2O 14
  16. b 2b b b a b 0,15 a= 0,05 b= 0,1 a 2b 0,25 vậy R1OH là C2H5OH (R + 67)0,15 + (R2 + 39)0,1 = 21,8 biện luận R là H và R2 là C6H5 1.25. (Phù hợp) → Đáp án C HCOOCH=CH2 HCOOCH=CH-CH3 HCOOCH=CH-CH2-CH3 HCOOCH=C-CH3 CH3 (không kể đồng phân cis-trans) → Đáp án C 1.26. Xà phòng hoá este → este này có vòng . CTPT là CnH2n-2O2 C H O n 2n-2 2 + NaOH → HO-Cn-1H2n-2COONa (B) CaO,t 0 C H OH + Na CO HOCn-1H2n-2COONa + NaOH n-1 2n-1 2 3 Đốt ancol này nCO2 : nH 2 O = 2 : 3 → công thức của B là C2H5OH → Công thức của este là C3H4O2 → Đáp án A 1.27. Đáp án B (vì ancol sinh ra không bền ) 1.28. Phenol khó phản ứng được với CH3COOH nên ta dùng anhiđrit axetic (axit tách nước) → Đáp án D 74a 74b 22,2 1.30. Từ phương trình hóa học ta thiết lập được hệ 68a 82b 21,8 → Đáp án D 1.31. Este đó phải là este của HCOOH và gốc ancol không bền thuỷ phân cho anđehit → Đáp án C 1.32. Đáp án C (đảo chỗ các axit được 3 este) n = 1.35. ancol PV 0,2 este 2 chức RT Mancol = 46 → C2H5OHeste là : (COOC2H5)2 → Đáp án A 1.36. naxit < nancol tính theo axit với hiệu suất 60% → Đáp án C 1.37. Đáp án D (vì mỡ động vật và dầu thực vật là lipit ) 1.38. Đốt este cho tỉ lệ CO2 và H2O bằng nhau → este no đơn chức C4H8O2 → vì được 3,4 gam muối 2 este là HCOOC3H7 HCOOC3H7-n → Đáp án B 1.39. MY = 94 mà Y có nhóm COONa → công thức phân tử: C2H3COONa 15
  17. → Đáp án C 1.40. my = mx + mNaOH → X là este mạch vòng → CTPT của Y = C4H7O3Na → Đáp án A n = 0,1 1.42. Meste = 100 neste = 0,2 NaOH dư RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 0,2(R + 67) + 0,1.40 = 23,2 R là C2H5 → Đáp án B n :n 1.46. CO2 H 2O → este no đơn chức → Đáp án C n 1.50. Ag = 1,8 → nancol = 0,9 ancol là C3H7OH nKOH dư = 0,3 mmuối = 105 – 0,3.56 = 88,2 m muối = 98 → RCOOR → R = 15 → Đáp án B 1.54. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng → Đáp án B n = PV 1.56. este 0,025 Meste no đơn chức nNaOH = 0,6 RT RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 0,3 0,6 0,3 M = 0,3.(R + 67) + 0,3.40 = 36,6 → R = 15 CTCT este : CH3COOCH=CH2 → Đáp án B n 1.57. este = ½ nKOH → este 2 chức . meste = 146 Vì este của axit đa chức và ancol đơn chức R(COOR’)2 + 2 KOH → R(COOK)2 + R’OH m muối = 166 → R = 0 vì tạo ra từ 1 ancol nên este là (COOC2H5)2 → Đáp án C 1.58. Giải tương tự như bài 1.57, ta đặt công thức COOR1 COOR2 mà R1 + R2 = 58 COOCH3 COOCH3 COOC2H5 COOC3H7-i COOC3H7-n COOC2H5 1.59. Đáp án C , vì axit có nối đôi nên số C ≥ 3 → là este nên C ≥ 4 1.60. Các chất điều chế trực tiếp etanal : 1 3 4 6 7 9 → Đáp án A (6 chất) 8,8 2,7 1.64. meste = mc + mH + mo mc = .12 2,4g mH = .2 0,3 44 18 → meste = (2,4 + 0,3) + mo 0,75 meste = 2,7 → meste = 3,6 → Đáp án B 1.70. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5 16
  18. n 89 stearin 0,1 mH = 0,3.2 = 0,6 → molelin = 89 – 0,6 = 88,4 890 2 → Đáp án B 1.72. Vậy X, Y phải có nhóm HCOO hay CHO → Đáp án D 1.73. Đặt CTTQ : CnH2n+2-2kO4 mà 2 nhóm chức este có 2 liên kết đôi trong mạch có 1 liên kết đôi : → K = 3 C H O n 2n-4 4 n ≥ 4 → Đáp án D 1.74. Phương trình hóa học H COOC H + 3n 3m 1 C n 2n+1 m 2m+1 2 O2( n +m+1)CO2 +(n +m+1)H2O 0,1 0,1 3n 3m 1 2 6,16 nO = 0,275 3n + 3m 4,5 n + m 4,5 2 22,4 Vì m là số C của ancol m 1 n 0,5 H COOC H + C n 2n+1 m 2m+1 NaOHC n H2n+1COONa + CmH2m+1OH 0,1 0,1 mO = 0,1.(14 n + 68) + mNaOH dư = 7,5 + 6 = 13,5 → Đáp án C 1.77. Vì hiđro hoá chưa hoàn toàn → Đáp án B 1.79. Phương trình hóa học (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 gọi m là khối lượng của chất béo → n n este =0,85m muối = 0,85m .0,85.3 890 890 m xà phòng = 0,85m .3.306 1,5 → m = 1,7 → Đáp án C 890 C H O 1.81. n 2n-2k 2 (k là liên kết đôi trong mạch H ) → C H O + 3n k 2 n 2n-2k 2 O2 nCO2 + (n-k)H2O 2 x nx (n-k)x nx = 0,3 x = 0,1 ↔ 0,1 ≤ (n-k) x ≤ 0,3 vì este luôn có hiđro → Đáp án C 1.84. nNaOH dư = 0,3 mol. Vậy có 0,45 mol NaOH phản ứng thu được 0,15 mol a mol → X đó là este có 3 nhóm chức 17
  19. mRCOONa + mNaCl = 54,45mRCOONa = 36,9 R là CH3 vậy este là (CH3COO)3C3H5 → Đáp án C 1.85 . Phương trình hóa học CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + 2H2O 0,1 0,2 0,1 0,1 NaOH dư = 0,05 ma = m2muối + mNaOH dư = 21,8 → Đáp án D 1.94. Do ancol C2H5OH dư. Tính theo axit có HCOOH + C2H5OHHCOOC2H5 + H2O 0,05 0,05 CH3COOH + H2SO4CH3COOC2H5 + H2O 0,05 0,05 80 Vì H = 80% nên meste = (74 + 88).0,05. 100 = 6,48 → Đáp án C 1.95 . Đặt công thức của este là R1COO C H R1COO 3 5 RCOO Phương trình hóa học R1COO C H R1COO 3 5 + 3NaOH2R1COONa + RCOONa + C3H5(OH)3 RCOO 0,5 0,5 444 M = lipit 0,5 = 888, 2R1 + R + 173 = 888 2R1 + R = 715 R là C17H33 (237) và R1 là C17H35 (239) phù hợp. → Đáp án C H SO 2 4đặc 1.97.CH 3COOH + C2H5OH CH COOC H + H O t0 3 2 5 2 Ban đầu: 1 1 0 Cân bằng 1/3 1/3 2/32/3 CH COOC H . H O cb = 3 2 5 2 4 CH3COOH . C2H5OH H SO CH3COOH + C2H5OH 2 4đặc CH3COOC2H5 + H2O Bđ : 1 x t0 0 0 Cb: 0,1 x – 0,9 0,9 0,9 18
  20. 0,9.0,9 K = 4 0,1.(x 0,9) →x = 2,925 → Đáp án A 1.102. neste = nNaOH = 0,1 mol. Bảo toàn khối lượng meste = 8,8 gam Meste = 88u Phương trình hóa học: RCOOR' + NaOH → RCOONa + R'OH 7,85 Mmuối = 78,5 R =11,5. vậy gốc 2 axit là H và CH3 với số mol là x và y 0,1 Công thức của 2 este là: HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 x y 0,1 x 0,025 Ta có hệ x 15y 11,5(x y) y 0,075 Hai este là đồng phân của nhau nên phần trăm khối lượng hai este tương ứng là 25% và 75%→ Đáp án D 1.103. Este X có công thức đơn giản là C2H4O Công thức phân tử của este là C4H8O2. 4,4 neste = 0,05mol , nNaOH = 0,15 mol vậy NaOH dư 0,1 mol 88 m = m + m = 4 + m = 8,1 cr NaOH dư muối muối 4,1 Mmuối = 82 công thức muối là: 0,05 CH3COONa vậy este có cấu tạo CH3COOC2H5 → Đáp án D 1 1.104. – Nếu chỉ có Y hoặc Z tráng gươngn este =n = 0,1 mol, vô lí (vì M este 60) Vậy cả Y và Z điều phải tráng gương nên neste = 0,05 mol Meste = 86. Để cả hai đều tráng gương được thì este phải là: HCOOCH=CH-CH3 → Đáp án B 1.106. Ancol B tạo ra từ este 3 nhóm chức, tách nước có thể tạo ra propenal vậy B là glixerol. Phương trình hóa học: ( R COO)3C3H5 + 3NaOH → 3 R COONa + C3H5(OH)3 7,9 m = 28a = 8,6 -7,9 = 0,7 a = 0,025 ta có Mmuối = = 316 0,025 R = 47,67. Gốc của hai axit (có khối lượng phân tử nhỏ) phải là C3H7 vì thỏa mãn có M < 47,67 và có đồng phân. Gọi khối lượng của gốc axit còn lại là M ta có 43.2a Ma 47,67 M = 57 (C4H9-). Vậy axit có khối lượng phân tử lớn là: C4H9COOH (C5H10O2)→ Đáp án A 1.107. - Z là CH3COONa và T là CH4 19
  21. X tác dụng được với 3 phân tử NaOH mà chỉ tạo ra 1 phân tử C6H5ONa và Y Y có 2 Na ( có 2 nhóm COONa). Từ Y lại có thể tạo ra CH4 nên Y là NaOCO-CH2-COONa X là: CH2=CH-OCO-CH2-COOC6H5 (C11H10O4) → Đáp án C 20 15,44 1.108. neste = 0,227 mol Mmuối = 68 (HCOONa) 88 0,227 Vậy este có công thức HCOOC3H7 → Đáp án B 1.109. Gọi khối lượng phân tử của este là M ta có 46 C2H5OH = .100 62,16 M = 74 có hai đồng phân este là CH3COOCH3 và M HCOOC2H5 nhưng este được tạo ra từ ancol etylic → Đáp án B 1.110. Đốt cháy este no đơn chức mạch hở thì nH2O nCO2 . Khối lượng bình tăng chính là khối lượng H2O và CO2 bị hấp thụ. 44a + 18a = 12,4 gam a = 0,2 mol CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,2 0,2 Vậy mCaCO3 = 0,2.100 = 20 gam → Đáp án C. CHƯƠNG 2. CACBOHIĐRAT A. BÀI TẬP o 2.1. Cho các hoá chất: Cu(OH)2 (1); dung dịch AgNO3/NH3 (2); H2/Ni, t (3); A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (1), (2) và (4) 2.2. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60% là A. 324,0 ml B. 657,9 ml C. 1520,0 ml D. 219,3 ml 2.3. Chất nào sau đây không thể trực tiếp tạo ra glucozơ? A. Xenlulozơ và H2O B. HCHO C. CO2 và H2O D. C và H2O 20
  22. 2.4. Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo thành ancol etylic). Cho tất cả khí CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được 212 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Hiệu suất của phản ứng lên men ancol là A. 50% B. 62,5% C. 75% D. 80% 2.5. Thuốc thử cần để nhận biết 3 chất lỏng hexan, glixerol và dung dịch glucozơ là A. Na B. Dung dịch AgNO3/NH3 C. Dung dịch HCl D. Cu(OH)2 2.6. Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là A. 162g B. 180g C. 81g D. 90g 2.7. Để phân biệt các chất: CH 3CHO, C6H12O6 (glucozơ), glixerol, etanol, lòng trắng trứng ta chỉ cần dùng thêm một thuốc thử là A. Dung dịch AgNO3/ NH3 B. Nước brom C. Kim loại Na D. Cu(OH)2 2.8. Cặp gồm các polisaccarit là A. Saccarozơ và mantozơ B. Glucozơ và fructozơ C. Tinh bột và xenlulozơ. D. Fructozơ và mantozơ 2.9. Dung dịch được dùng làm thuốc tăng lực trong y học là A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Mantozơ 2.10. Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 29160 đvc. Số mắt xích (C6H10O5) có trong phân tử tinh bột đó là A. 162 B. 180 C. 126 D. 108 2.11. Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic, hiệu suất thủy phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là A. 50g B. 56,25g C. 56g D. 62,5g 2.12. Có 4 chất : Axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được 4 chất trên? ¯ A. Quỳ tím B. CaCO3 C. CuO D.Cu(OH)2 /OH 2.13. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một Cacbohiđrat (cacbohidrat) X thu được 52,8gam CO2 và 19,8 gam H2O. Biết X có phản ứng tráng bạc, X là A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ 2.14. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc: 21
  23. A. -glucozơB. -fructozơC. -glucozơD. -fructozơ 2.15. Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml ancol etylic 10 0 (khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất của quá trình là 75% , giá trị của m là A. 108g B. 60,75g C. 144g D. 135g 2.16. Khi thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit vô cơ, sản phẩm cuối cùng là A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ 2.17. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn gồm: glucozơ, sacarozơ, anđehit axetic, ancol etylic, hồ tinh bột, ta dùng thuốc thử: 0 A. I2 và Cu(OH)2, t B. I2 và AgNO3/NH3 o C. I2 và HNO3 D. AgNO3/NH3, HNO3, H2 (t ) 2.18. Dãy các chất đều tác dụng được với xenlulozơ: A. Cu(OH)2, HNO3 B. Cu(NH3 )4 (OH )2 , HNO3 + C. AgNO3/NH3, H2O (H ) D. AgNO3/NH3, CH3COOH 2.19. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ C. Glucozơ, fructozơ, mantozơ. B. Glucozơ, saccarozơ, mantozơ D. Glucozơ, mantozơ, glixerol 2.20. Giả sử 1 tấn mía cây ép ra được 900kg nước mía có nồng độ saccarozơ là 14%. Hiệu suất của quá trình sản xuất saccarozơ từ nước mía đạt 90%. Vậy lượng đường cát trắng thu được từ 1 tấn mía cây là A. 113,4kg B. 810,0kg C. 126,0kg D. 213,4kg. 2.21. Saccarit nào sau đây không bị thuỷ phân ? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Tinh bột. 2.22. Để phân biệt glucozơ và fructozơ, ta có thể dùng thuốc thử là A. Nước vôi trong B. Nước brom C. AgNO3/NH3 D. dung dịch NaOH. 2.23. Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO 2 sinh ra cho đi qua dung dịch Ca(OH) 2 thu được 200 gam kết tủa, đun nóng dung dịch nước lọc thu được thêm 200 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 75%. Khối lượng m đã dùng là A. 860 gam B. 880 gam C. 869 gam D. 864 gam 2.24. Phản ứng nào sau đây không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử glucozơ? 22
  24. A. Phản ứng với NaOH để chứng minh phân tử có nhóm OH B. Hoà tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm OH kề nhau Phản ứng với 5 phân tử CH3COOH để chứng minh có 5 nhóm OH Phản ứng với Ag2O trong NH3 để chứng minh phân tử có nhóm CHO 2.25 : Muốn xét nghiệm sự có mặt của đường trong nước tiểu không thể dùng nước thuốc thử nào sau đây? A. Thuốc thử Fehlinh ( phức Cu2+ với ion tactarat ) + Thuốc thử tolen ( phức Ag với NH3 ) Cu(OH)2 Dung dịch vôi sữa 2.26 : Chọn phát biểu đúng về Cacbohiđrat: A. Cacbohiđrat là một loại hiđrocacbon Cacbohiđrat là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm –OH và có nhóm >CO trong phân tử Cacbohiđrat là hợp chất đa chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm >CO trong phân tử Cacbohiđrat là hợp chất có công thức chung là Cn(H2O)n 2.27. Cho các dung dịch không màu: HCOOH, CH 3COOH, Glucozơ(C 6H12O6), glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Dùng những cặp chất nào có thể nhận biết được cả 6 chất? Cu(OH)2, quỳ tím, AgNO3 trong dung dịch NH3 Quỳ tím, NaOH và AgNO3 trong dung dịch NH3 Cu(OH)2, AgNO3 trong dung dịch NH3 và NaOH Quỳ tím, AgNO3 trong dung dịch NH3 và H2SO4 2.28. Chia m gam chất X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1. Đem phân tích xác định được công thức của X là glucozơ Phần 2. Đem thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 27 gam Ag Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn thì m có giá trị là A.22,50gam B.20,25 gam C. 40,50 gam D. 45,00 gam 2.29 : Khối lượng glucozơ dùng để điều chế 5 lit ancol etylic với hiệu suất 80% (khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml) là A. 2,504kg B. 3,130 kg C. 2,003 kg D. 3,507 kg 23
  25. 2.30. Xenlulozơ điaxetat (X) được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản nhất (công thức thực nghiệm) của X là A. C3H4O2 B. C10H14O7 C. C12H14O7 D. C12H14O5 2.31. Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là A. 500 kg B. 5051 kg C. 6000 kg D. 5031 kg 2.32. Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol ctylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi giai đoạn là 80% thì giá trị m là A. 949,2 gam B. 607,6 gam C. 1054,7 gam D. 759,4 gam 2.33. Trong công nghiệp để sản xuất bạc soi và ruột phích nước, người ta đã sử dụng chất nào để phản ứng với AgNO3 trong NH3 ? A. Axetilen B. Anđehit fomic C. Glucozơ D. Saccarozơ 2.34. Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây ? A. (CH3CO)2O B. H2O C. Cu(OH)2 D. Dung dịch AgNO3/NH3 2.35. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ và mantozơ đều là đồng phân của nhau B. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau C. Fructozơ không tham gia phản ứng tráng bạc khi cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư D. Saccarozơ và saccarin đều là đồng đẳng của nhau 2.36. Cho m gam hỗn hợp Glucozơ, saccarozơ tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 9,72 gam Ag. Cho m gam hỗn hợp trên vào dung dịch H 2SO4 loãng đến khi thuỷ phân hoàn toàn. Trung hoà hết axit sau đó cho sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 44,28 gam Ag. Giá tri m là A. 69,66 gam B. 27,36 gam C. 54,72 gam D. 35,46 gam 2.37. Để điều chế xenlulozơ triaxetat người ta cho xenlulozơ tác dụng với chất nào sau đây là tốt nhất? A. CH3COOH B. (CH3CO)2O C. CH3-CO-CH3 D. CH3COOC6H5 24
  26. 2.38. Trong mật ong thường có glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Hàm lượng các gluxit trong mật ong tăng dần theo dãy sau: A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ B. Fructozơ, glucozơ, saccarozơ C. Saccarozơ, glucozơ, fructozơ D. Saccarozơ, fructozơ, glucozơ 2.39. Công thức chung của cacbohiđrat là A. C6H12O6 B. CnH2nOn C. Cn(H2O)n D. (C6H10O5)n 2.40. Chất nào sau đây không thể điều chế trực tiếp từ glucozơ? A. Ancol etylic B. Sobitol C. Axit lactic D. Axit axetic 2.41. Cho 3 dung dịch: chuối xanh, chuối chín, KI. Thuốc thử duy nhất nào sau đây có thể phân biệt được 3 dung dịch nói trên? A. Khí O2 B. Khí O3 C. Dung dịch AgNO3 D. Hồ tinh bột 2.42. Đun nóng dung dịch chứa 36g Glucozơ chứa 25% tạp chất với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag tối đa thu được là m(g). Hiệu suất phản ứng đạt 75% vậy m có giá trị là A. 32,4g B. 43,2g C. 8,1g D. 24,3g 2.43. Thuỷ phân m(g) xenlulozơ (có 25% tạp chất) sau đó lên men sản phẩm thu được ancol etylic (hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%). Hấp thụ toàn bộ khi CO 2 thoát ra vào nước vôi trong dư thu được 20g kết tủa. Giá trị của m là A. 33,75g B. 31,64g C. 27,00g D. 25,31g 2.44. Khi cho một nhúm bông vào ống nghiệm chứa H 2SO4 đặc. Hiện tượng xảy ra A. Nhúm bông tan thành dung dịch trong suốt B. Nhúm bông chuyển sang màu vàng và sau đó chuyển thành màu đen C. Nhúm bông chuyển ngay thành màu đen D. Nhúm bông bốc cháy 2.45. Cho m gam hỗn hợp glucozơ, mantozơ tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Cho m gam hỗn hợp Glucozơ, mantozơ vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi thuỷ phân hoàn toàn. Trung hoà hết axit sau đó cho sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 45,36 gam Ag. Khối lượng Glucozơ trong m gam hỗn hợp là 25
  27. A. 10,8 gam B. 14,58 gam C. 16,2gam D. 20,52gam 2.46. Glucozơ tồn tại bao nhiêu dạng mạch vòng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 2.47. Chất nào sau đây phản ứng được cả Na, Cu(OH)2 /NaOH và AgNO3/NH3 A.Glixerol B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Anđehit axetic 2.48. Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng bạc. Đó là do Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng Saccarozơ tráng bạc được trong môi trường axit Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ Saccarozơ bị chuyển thành mantozơ có khả năng tráng bạc 2.49. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thực hiện phản ứng hoá học nào sau đây? Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 2.50. Khi ăn mía phần gốc ngọt hơn phần ngọn nguyên nhân là A. Phần gốc nhiều hàm lượng đạm nhiều hơn phần ngọn B. Phần gốc là fructozơ, phần ngọn là saccarozơ C. Phần gốc có hàm lượng đường nhiều hơn phần ngọn D. Phần gốc có hàm lượng muối nhiều hơn phần ngọn 2.51. Đường saccarozơ (đường mía) thuộc loại saccarit nào? A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Oligosaccarit 2.52. Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ cơ nhiều nhóm hiđroxi (-OH)? A. Cho glucozơ tác dụng với Na thấy giải phóng khí hiđro B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 Cho glucozơ tác dụng với dung dịch brom 2.53. Cho 3 nhóm chất sau: (1) Saccarozơ và dung dịch glucozơ 26
  28. Saccarozơ và mantozơ Saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong mỗi nhóm trên? A. Cu(OH)2/ NaOH B. AgNO3/ NH3 C. Na D. Br2/ H2O 2.54. Đốt cháy hợp chất hữu cơ X bằng oxi thấy sản phẩm tạo thành gồm CO2, N2 và hơi H2O. Hỏi X có thể là chất nào sau đây? A. Tinh bột B. Xenlulozơ C. Chất béo D. Protein 2.55. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự độ ngọt tăng dần: Glucozơ (1), fructozơ (2), saccarozơ (3), saccarin (4). A. (1) < (3) < (2) < (4) B. (2) < (1) < (3) < (4) C. (1) < (2) < (4) < (3) D. (4) < (2) < (3) < (1) 2.56. Khẳng định nào sau đây là không đúng? Khí NH3 dễ bị hoá lỏng và tan nhiều trong nước hơn khí CO2 Hầu hết các kim loại ở trạng thái rắn Glucozơ và fructozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit 2.57. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? Tinh bột, xenlulozơ, polivinylclorua Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, polietilen 2.58. Đun nóng dung dịch chứa 18(g) glucozơ với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 (hiệu suất 100%). Tính khối lượng Ag tách ra? A. 5,4 gam B. 10,8 gam C. 16,2 gam D. 21,6 gam 2.59. Cho xenlulozơ phản ứng anhiđrit axetic dư có H 2SO4 đặc, xúc tác thu được 6,6 gam axit axetic và 11,1 gam hỗn hợp A gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat. Phần trăm khối lượng xenlulozơ triaxetat là A. 22,16% B. 77,84% C. 75,00% D. 25,00% 2.60. Từ chất nào sau đây không thể điều chế trực tiếp được ancol etylic? 27
  29. A. Tinh bột B. Etylaxetat C. Etilen D. Glucozơ 2.61. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ 2.62. Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? 0 0 A. Cu(OH)2/ NaOH, t B. AgNO3/ NH3, t 0 C. H2/ Ni, t D. HBr 2.63. Chỉ dùng thêm 1 hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 chất: Axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ? A. Quỳ tím B. CaCO3 C. CuO D. Cu(OH)2 2.64. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng? Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3. - Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2/ OH . + Glucozơ phản ứng với CH3OH/ H . Glucozơ phản ứng với CH3COOH/ H2SO4 đặc. 2.65. Để phân biệt được dung dịch của các chất: glucozơ, glixerol, etanol, formanđehit, chỉ cần dùng một thuốc thử là - A. Cu(OH)2/ OH B. [Ag(NH3)2]OH C. Nước brom D. Kim loại Na 2.66. Một dung dịch có các tính chất: Phản ứng làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam. Phản ứng khử [Ag(NH3)2]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng. Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. Dung dịch đó là A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ 2.67. Phản ứng tổng hợp Glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng: 6CO2 + 6H2O + 673kcal → C6H12O6 + 6O2 Khối lượng Glucozơ sản sinh được của 100 lá xanh trong thời gian 3 giờ là (biết trong thời gian ấy 100 lá hấp thụ một năng lượng là 84,125 kcal nhưng chỉ có 20% năng lương được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ) 28
  30. A. 22,5gam B. 4,5 gam C. 112,5 gam D. 9,3 gam 2.68. Cho sơ đồ Tinh bột glucozơ sobitol Khối lượng sobitol thu được khi thuỷ phân 50 gam tinh bột có 2,8% tạp chất trơ là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 54,6 gam B. 56,2 gam C. 54,0 gam D. 51,3 gam 2.69. Đường nào sau đây không thuộc loại saccarit? A. Saccarin B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucozơ 2.70. Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Glucozơ và fructozơ là hai chất đồng phân của nhau Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2/ NaOH Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom 2.71. Cho 48,6 gam xenlulozơ phản ứng 30,6 gam anhiđrit axetic có H2SO4 đặc, xúc tác thu được 17,28 gam xenlulozơ triaxetat. Hiệu suất phản ứng là A. 60% B. 40% C. 10% D. 20% 2.72. Một hợp chất cacbohiđrat X có các phản ứng theo sơ đồ sau: Cu (OH ) 2 / NaOH t 0 X Dung dịch xanh lam Kết tủa đỏ gạch. Vậy X không thể là A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ 2.73. Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau? A. Đều được lấy từ củ cải đường Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” Đều bị oxi hoá bởi [Ag(NH3)2]OH Đều hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường 2.74. Các khí tạo ra trong thí nghiệm phản ứng giữa saccarozơ với H2SO4 đậm đặc bao gồm: A. CO2 và SO2. B. CO2 và H2S. C. CO2 và SO3. D. SO2 và H2S. 2.75. Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân là chất B. 29
  31. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hoá học. Chất C có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A? A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Xenlulozơ D. Mantozơ 2.76. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng với dung dịch NaHSO3 bão hoà? A. Anđehit axetic B. Đimetylxeton C. Glucozơ D. Phenol 2.77. Trong dung dịch nước glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng: A. Mạch vòng 6 cạnh B. Mạch vòng 5 cạnh C. Mạch vòng 4 cạnh D. Mạch hở 2.78. Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Axit oleic D. Tinh bột 2.79. Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Thể tích không khí (đktc) để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 18g glucozơ là A. 4,032 lít B. 134,4 lít C. 448lít D. 44800 lít 2.80. Lên men 100 gam glucozơ với hiệu suất 72% hấp thụ toàn bộ khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 2m gam kết tủa. Đun nóng nước lọc sau khi tách kết tủa thu được thêm m gam kết tủa. Giá trị m là A. 40 gam B. 20 gam C. 60 gam D. 80 gam 2.81. Nhận định nào sau đây không đúng: A. Nhai kỹ vài hạt gạo sống có vị ngọt B. Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi ngọt hơn cơm phía trên C. Glucozơ không có tính khử D. Iot làm xanh hồ tinh bột 2.82. Trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, anđehit axetic. Chất nào có hàm lượng cacbon thấp nhất? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Anđehit axetic 2.83. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đem đun nóng thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh 30
  32. B. Trong nhiều loại hạt cây cối thường có nhiều tinh bột C. Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh thấy màu miếng chuối chuyển từ trắng sang xanh nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng gì D. Cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng thấy xuất hiện mầu vàng, còn cho đồng(II) hiđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thì không thấy có hiện tượng gì 2.84. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ : A. Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân B. Độ tan trong nước C.Về thành phần phân tử D. Về cấu trúc mạch phân tử 2.85. Trong các phát biểu sau liên quan đến Cacbohiđrat: Khác với glucozơ (chứa nhóm anđehit), fructozơ (chứa nhóm xeton) không cho phản ứng tráng bạc 2. Saccarozơ là đisaccarit của glucozơ nên saccarozơ cũng tham gia phản ứng tráng bạc như glucozơ Tinh bột chứa nhiều nhóm -OH nên tan nhiều trong nước Mantozơ là đồng phân của saccarozơ, mantozơ có tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng khử Cu(OH)2 Chọn phản ứng sai: A. Chỉ có (1) và (2) B. Cả (1), (2), (3), (4) đều sai C. Chỉ có (4) D. Chỉ có (1), (2) và (3) 2.86. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở? A. Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc C. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men thành ancol - etylic D. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc CH3COO 2.87. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch vòng? A. Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc C. Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau 31
  33. D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam 2.88. Cặp dung dịch nào sau đây có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 ? A. Glucozơ và ancol etylic B. Anđehit axetic và glixerol C. Axit axetic và saccarozơ D. Glixerol và propan-1,3-điol 2.89. Có các cặp dung dịch sau: (1) Glucozơ và glixerol (2)Glucozơ và anđehit axetic (3) Saccarozơ và mantozơ (4)Mantozơ và fructozơ Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tối đa bao nhiêu cặp chất trên ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2.90. Saccarozơ và glucozơ đều có Phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng Phản ứng với dung dịch NaCl Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam Phản ứng thủy phân trong môi trường axit 2.91. Cho các chất: anđehit fomic, axit axetic, glucozơ. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về các chất này? A. Khi đốt cháy hoàn toàn cùng khối lượng các chất cho cùng khối lượng CO2 và H2O B. Cả 3 chất đều có khả năng phản ứng được với Cu(OH)2 0 Cả 3 chất đều có khả năng phản ứng cộng hợp với H2, xúc tác Ni, t Đều có cùng công thức đơn giản nên có cùng thành phần % các nguyên tố C, H, O 2.92. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng được với Cu(OH)2 là A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat B. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic C. Glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat D. Glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic 2.93. Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm A. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2 B. C3H7OH, CH3CHO C. CH3COOH, C2H3COOH D.C3H5(OH)3, C12H22O11(saccarozơ) 32
  34. 2.94. Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Biết rằng khối lượng ancol bị hao hụt là 10% và khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8(g/ml). Thể tích dung dịch ancol 40o thu được là A. 2,30 lít B. 5,75 lít C. 63,88 lít D. 11,50 lít 2.95. Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% . giá trị của m là A. 400 B. 320 C. 200 D. 160 2.96. Thể tích dung dịch HNO 3 63 % (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat là A. 243,90 ml B. 300,0 ml C. 189,0 ml D. 197,4 ml 2.97. Một mẫu tinh bột có M = 5.105 u. Thủy phân hoàn toàn 1 mol tinh bột thì số mol glucozơ thu được là A. 2778 B. 4200 C. 3086 D. 3510 2.98. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. Hoà tan Cu(OH)2 B. Thủy phân C. Trùng ngưng D. Tráng bạc. 2.99. Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo bởi: 1 gốc -glucozơ và 1 gốc -fructozơ 1 gốc -glucozơ và 1 gốc -fructozơ 1 gốc -glucozơ và 1 gốc -fructozơ 1 gốc -glucozơ và 1 gốc -fructozơ 2.100. Chia m gam glucozơ thành 2 phần bằng nhau: Phần 1. Đem thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 27 gam Ag Phần 2. Cho lên men thu được V ml rượu (d = 0,8g/ml) Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn thì V có giá trị là A. 12,375 ml B. 13,375 ml C. 14,375 ml D. 24,735 ml B. ĐÁP ÁN 2.1 D 2.21 A 2.41 B 2.61 B 2.81 C 33
  35. 2.2 B 2.22 B 2.42 D 2.62 D 2.82 A 2.3 D 2.23 D 2.43 A 2.63 D 2.83 D 2.4 C 2.24 A 2.44 B 2.64 C 2.84 D 2.5 D 2.25 D 2.45 C 2.65 A 2.85 D 2.6 B 2.26 B 2.46 B 2.66 B 2.86 C 2.7 D 2.27 A 2.47 B 2.67 B 2.87 C 2.8 C 2.28 D 2.48 C 2.68 A 2.88 C 2.9 B 2.29 B 2.49 D 2.69 A 2.89 B 2.10 B 2.30 B 2.50 C 2.70 D 2.90 C 2.11 B 2.31 D 2.51 B 2.71 A 2.91 C 2.12 D 2.32 A 2.52 B 2.72 C 2.92 B 2.13 D 2.33 C 2.53 A 2.73 D 2.93 B 2.14 C 2.34 B 2.54 D 2.74 A 2.94 B 2.15 A 2.35 A 2.55 A 2.75 B 2.95 B 2.16 A 2.36 D 2.56 D 2.76 D 2.96 D 2.17 A 2.37 B 2.57 B 2.77 A 2.97 C 2.18 B 2.38 C 2.58 D 2.78 C 2.98 B 2.19 C 2.39 C 2.59 B 2.79 D 2.99 A 2.20 A 2.40 D 2.60 A 2.80 B 2.100 C C. HƯỚNG DẪN GIẢI 2.2. Phương trình hóa học: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O 594 2 6 297n n 100 Khối lượng HNO3 là m = 6.63. =630 gam → Đáp án D 60 100 m mdd axit = 630. = 1000 gam → V 657,8ml → Đáp án B 63 d 2.4.n =n CO2 Na2CO3 + nNaHCO 3 = 3 mol ( bảo toàn nguyên tố C) 1,5.180 C H O 6 12 6 2C2H5OH + 2CO2 H = 360 = 75% Đáp án C 34
  36. 1,5 3 2.5. Dùng Cu(OH)2. Với glixerol cho phức màu xanh Với glucozơ ở nhiệt độ thường tạo phức, đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch - Với hexan không có hiện tượng Đáp án D nH2O 2.6. (C6H10O5)n n C6H12O6 162n 180n 200 ? m = glucozơ 200.180 . 81 180g → Đáp án B 162 100 2.20. Số mắt xích trong tinh bột là: n 29160 180 → Đáp án B 162 nH2O men 2n CH -CH-COOH 2.11. (C6H10O5)n n C6H12O6 3 OH 0,5 2n mol 0,5 mol 0,5 .162n. 100 . 100 56,25g m = Do hiệu suất nên tinh bột 2n 80 90 → Đáp án B n n 2.13. C CO 1,2mol ; nA 2nH O 2,2mol 2 2 Công thức cacbohiđrat là C12H22O11. Mà X có phản ứng tráng bạc Vậy X là mantozơ → Đáp án D 575. 10 2.15. mancol = .0,8 46 gam 100 nancol = 1 mol (C H O ) H2O men Ta có sơ đồ: 6 10 5 n n C6H12O6 2nC2H5OH + 2 CO2 1/2n 1 m = 1 .162n. 100 108 gam → Đáp án A 2n 75 m = 900. 2.20. saccarozơ 14 126 kg 100 35
  37. 90 126. 113,4 Vì H = 90% msaccarozơ = 100 kg . → Đáp án A 2.23. Do đun nóng nước lọc cho thêm kết tủa nên trong dung dịch nước lọc có muối Ca(HCO3)2 Vậy phương trình hóa học: CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1); 2CO2+ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2) Khi đun nóng dung dịch nước lọc: Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O (3) Từ (1), (2), (3) tính được nCO2 = 6 mol nH2O men (C6H10O5)n n C6H12O62n C2H5OH + 2nCO2 6 6 2n Vì hiệu suất mỗi giai đoạn là 75% nên m = tinh bột 6 .162n. 100. 100 = 864 gam → Đáp án D 2n 75 75 2.28. Phần 2: ta có phương trình hóa học: C5H6(OH)5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O→ C5H6(OH)5COONH4 + NH4NO3 + 2Ag 0,125 0,25 m glucozơ = 180.0,125 =22,5 vậy m = 22,5.2 =45,00 gam → Đáp án D 2.29. mC H OH = 5.1000. 32 .0,8 1280g n = 1280 27,82mol 2 5 100 C2H5OH 46 m = glucozơ 27,82 .180. 100 3130g hay 3,130 kg → Đáp án B 2 80 H2O men 2.31. (C6H10O5)nn C6H12O6 2nC2H5OH + 2 CO2 1 1 46.2n 46 m = xenlulozơ 1 .162n. 100 2,516 tấn 46.2n 70 mgỗ = 2,516.2 = 5,031 tấn → Đáp án D 2.32. Phương trình hóa học: CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O n CO = nCaCO = 7,5 mol 2 3 36
  38. nH2O men (C6H10O5)nn C6H12O6 2n C2H5OH + 2nCO2 7,5 7,5 2n Vì hiệu suất mỗi giai đoạn là 80% nên m = tinh bột 7,5 .162n. 100 . 100 = 949,2 gam → Đáp án A 2n 80 80 2.36. Phân tử glucozơ hay saccarozơ đều có phản ứng với dung dịch AgNO 3/ NH3 cho ra 2 phân tử Ag. saccarozơ thuỷ phân cho một glucozơ và một fructozơ đều cho ra 2 Ag nên ta có hệ sau từ phương trình hóa học. 2x 0,09 x 0,045 Gọi x, y là số mol của glucozơ và saccarozơ 2x 4 y 0,41 y 0,08 m = m + m = 35,46 g glucozơ saccarozơ → Đáp án C m = 75 n = 27 2.42. glucozơ 36. 27g glucozơ 0,15 100 180 ddAgNO 3 / NH 3 C6H12O6 2Ag 0,15 0,3 75 mAg =0,3.108. 24,3g → Đáp án D 100 H2O men 2.43. (C6H10O5)n nC6H12O6 2nC2H5OH + 2nCO2 n 20 molm = 100 100 CO = 0,2 xenlulozơ 0,1.162. . 25,31gam 100 80 80 2 25,31 Do lẫn tạp chất nên m xenlulozơ thực tế là m = .100 33,75g → Đáp án A 75 2.45. Phân tử glucozơ hay mantozơ đều có phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3 cho ra 2 phân tử Ag. Mantozơ thuỷ phân cho 2 glucozơ. x y 0,15 x 0,09 Gọi x, y là số mol của glucozơ và mantozơ x 2 y 0,21 y 0,06 mglucozơ = 0,09.180 = 16,2 g → Đáp án C 2.59. Phương trình hóa học: [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O[C 6H7O2(OOCH3)3]n + 3nCH3COOH 37
  39. x 3nx [C6H7O2(OH)3]n + 2n(CH3CO)2O[C 6H7O2OH(OCOCH3)2]n + 2nCH3COOH y 2ny 288nx 246ny 11,1 nx 0,03 Ta có hệ phương trình 3nx 2ny 0,11 ny 0,01 % m = 288.0,03 xenlulozơ triaxetat .100 77,84% → Đáp án B 11,1 2.67. Năng lượng được dùng để tổng hợp glucozơ của 100 lá xanh là 20 Q = 84,125. = 16,825 kcal 100 Phản ứng tổng hợp Glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng: 6CO2 + 6H2O + 673kcal → C6H12O6 + 6O2 ta có 673kcal tổng hợp được 1 mol glucozơ (180gam) vậy 16,825 tổng hợp được 0,025 mol glucozơ (4,5 gam) → Đáp án B 2.68. Khối lượng tinh bột có trong 50 gam là m = 50. 97,2 48,6gam 100 H2O H2 (C6H10O5)nn C6H12O6 n C6H14O6 (sobitol) 48,6 48,6 .n 162n 162n msobitol = 54,6 gam → Đáp án A 2.71. Phương trình hóa học: [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH 0,06 .3n 17,28 0,06 n 288n n Hiệu suất phản ứng tính theo (CH3CO)2O là 0,06 .3n n H .100 60% → Đáp án A 0,3 2.79. Phương trình hóa học: 6CO2 + 6H2O + 673kcal → C6H12O6 + 6O2 0,6 0,1 38
  40. V 0,6.22,4 13,44 lit mà CO2 Chiếm 0,03% thể tích không khí nên CO 2 100 Vkhông khí = 13,44. 44800 lít → Đáp án D 0,03 2.80. Số mol glucozơ tham gia phản ứng lên men là n = 100 . 72 0,4mol 180 100 C H O men 6 12 6 2C2H5OH + 2CO2 0,4 0,8 CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1) 0,02m 2CO2+ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2) Khi đun nóng dung dịch nước lọc: Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O (3) 0,01m 0,01m Vậy số mol CO2 tham gia phản ứng (2) là 0,02m ta có: 0,02m + 0,02m = 0,8 m = 20 gam → Đáp án B 2.94. Số mol glucozơ tham gia phản ứng lên men là n = 5000. 80 22,22mol 180 100 C H O men 6 12 6 2C2H5OH + 2CO2 22,22 44,44 mol 90 1840 mancol = 44,44.46. = 1840 gam Vancol = = 2300 ml 100 0,8 V dd = 5750 ml = 5,75 lít → Đáp án B C H O men 2.95. Phương trình hóa học: 6 12 6 2C2H5OH + 2CO2 2 mol 4 mol 80 Do hiệu suất là 80% nên lượng CO2 thu được là: 4. = 3,2 mol 100 CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Khối lượng kết tủa thu được là m = 3,2.100 = 320 gam → Đáp án B 2.96. Phương trình hóa học: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O 297 1 3 297n n 39
  41. 63 1,52 100 1 5.105 Thể tích dung dịch HNO3 là V = 3.63. . = 197,4 ml → Đáp án D 2.97. Số mắt xích của tinh bột là: n = 3086 mắt xích 162 (C H O ) nH O n C H O 6 10 5 n 2 6 126 1 mol 3086 mol→ Đáp án C 2.100. Phần 1: ta có phương trình hóa học: C5H6(OH)5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O→ C5H6(OH)5COONH4 + NH4NO3 2Ag 0,125 0,25 men Phần 2: C6H12O62C2H5OH + 2CO2 0,125 0,25 mol V = 11,5 mancol =0,25.46 = 11,5 gam ancol 14,357ml 0,8 → Đáp án C CHƯƠNG 3. AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN A. BÀI TẬP 3.1. Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa một vòng benzen), đơn chức, bậc nhất? A. CnH2n - 7NH2 (n 6) B. CnH2n + 1NH2 (n 6) C. C6H5NHCnH2n + 1 (n 1) D. CnH2n - 3NHCnH2n – 4 (n 3)
  42. 3.2. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N là mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Công thức phân tử của X là A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C4H10O4N2. D. C2H8O2N2 3.3. Lấy 9,1 gam hợp chất A có công thức phân tử là C 3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết 1/2 lượng khí B nói trên, thu được 4,4 gam CO 2. Công thức cấu tạo của A và B là A. HCOONH3C2H5; C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2 C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3 3.4. Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2-CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5). Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là A. (1), (3) B. (3), (4) C. (2), (5) D. (1), (4). 3.5. Cho hỗn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần ml dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch X thì A. Amino axit và HCl cùng hết B. Dư amino axit C. Dư HCl D. Không xác định được 3.6. Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần bậc của amin? CH3CH2NHCH3, CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3 C2H5NH2, (CH3)2CHNH2, (CH3)3CNH2 CH3NH2, CH3CH2NHCH3, (CH3)2NCH2CH3 CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3, CH3CH2NHCH3 +CH I +HCl 3.7. Cho sơ đồ phản ứng: CH3NH2 3 A B Các chất A, B trong sơ đồ trên lần lượt là A. (CH3)2NH, CH3CH2NH3Cl B. (CH3)2NH, (CH3)2NH2Cl C. C2H5NH2, C2H5NH3Cl D. (CH3)2NH, CH3NH3Cl 3.8. Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần: C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3 CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2 NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3 41
  43. D. NH3, C2H5NH2, CH3NHC2H5, CH3NHCH3 3.9. Hợp chất X lưỡng tính có công thức phân tử là C3H9O2N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được etyl amin. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COONH3CH3 B. HCOONH3C2H5 C. HCOONH2(CH3)2 D. C2H5COONH4 3.10. Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. 3.11. Hợp chất X có công thức phân tử là C9H17O4N, có cấu tạo đối xứng. Hợp chất Y có công thức phân tử là C5H7O4NNa2 có sơ đồ chuyển hoá: X + dung dịch NaOH Y + dung dịch HCl C5H10O4NCl Công thức cấu tạo của X là C2H5OOCCH2CH(NH2)CH2COOC2H5 CH3COOCH2CH(NH2)CH2OOCC3H7 CH3COOCH2CH2CH(NH2)CH2CH2OOCCH3 D C2H5OOCCH2CH2CH(NH2)COOC2H5 3.12. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức thu được 0,2 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của amin là A. C4H7N B. C2H7N C. C4H14N D. C2H5N 3.13. Để tổng hợp các protein từ các amino axit, người ta dùng phản ứng: A. Trùng hợp B. Trùng ngưng C. Trung hoà D. Este hoá 3.14. Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu quì tím là C6H5OH, C2H5NH2 ,CH3COOH CH3NH2, C2H5NH2, CH3COOH C6H5NH2 và CH3NH2, C2H5NH2 (C6H5)2NH, (CH3)2NH, NH2CH2COOH 3.15. Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O,N trong đó N chiếm 15,73 % về khối lượng. Chất A tác dụng được với NaOH và HCl và đều theo tỷ lệ 1:1 về số mol. Chất A có sẵn trong thiên nhiên và tồn tại ở trạng thái rắn. Công thức cấu tạo của A có thể là A. NH2CH2CH2COOH B. CH2=CHCOONH4 C. HCOOCH2CH2NH2 D. NH2CH2COOCH3 3.16. Cho sơ đồ biến hoá 42
  44. C2H2 A B D C6H5NH2 Các chất A, B, D lần lượt là C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl C. C6H6, C6H5Cl, C6H5NO2 C6H12, C6H6, C6H5NO2 D. C6H6, C6H5NO2, C6H4(NO2)2 3.17. Cho các hợp chất hữu cơ: phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol. Trong số các chất đã cho, những chất có thể làm mất màu dung dịch brom là A. Toluen, anilin, phenol B. Phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol C. Phenyl metyl ete, anilin, phenol D. Phenyl metyl ete, toluen, phenol 3.18 Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: NH3, CH3NH2, C6H5NH2; (CH3)2NH và (C6H5)2NH: (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2 (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (C6H5)2NH NH3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH 3.19. Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit ? A. NH2CH2COOH B. HOOCCH2CHNH2COOH C. CH3NHCH2COOH D. CH3CH2CONH2 3.20. Cho X là một amino axit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835gam muối khan . Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25gam NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là A. NH2C3H6COOH B. ClNH3C3H3(COOH)2 C. NH2C3H5(COOH)2. D. (NH2)2C3H5COOH 3.21.Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin bằng những chất nào? Dung dịch NaOH, dung dịch brom Dung dịch HCl, dung dịch NaOH H2O, dung dịch brom Dung dịch NaCl, dung dịch brom 3.22. Để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và lòng trắng trứng ta dùng: A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3 43
  45. 3.23. Trong các chất: metyl benzoat, natri phenolat, ancol benzylic, phenyl amoni clorua, glixerin, protein. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 3.24. Trong các chất: p-NO2-C6H4-NH2; p-CH3O-C6H4-NH2; p-NH2-C6H4-CHO; C6H5-NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là A. p-NO2-C6H4-NH2 B. p-CH3O-C6H4-NH2 C. p-NH2-C6H4-CHO D. C6H5-NH2 3.25. C4H11N có số đồng phân amin bậc 1 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 3.26. Cho 14,7 gam một amino axit X (có 1 nhóm NH2) tác dụng với NaOH dư thu được 19,1 gam muối. Mặt khác cũng lượng amino axit trên phản ứng với HCl dư tạo 18,35 gam muối. Công thức cấu tạo của X có thể là A. NH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)COOH C. NH2-(CH2)6 -COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH 3.27. Trong các chất: C6H5NH2, CH3CH2NHCH3, CH3CH2CH2NH2, CH3NH2 chất có tính bazơ mạnh nhất là A. C6H5NH2 B. CH3NH2 C. CH3CH2NHCH3 D. CH3CH2CH2NH2 3.28. Cho sơ đồ C8H15O4N + 2NaOH → C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O Biết C5H7O4NNa2 có mạch cacbon không phân nhánh, có -NH2 tại C thì C8H15O4N có số công thức cấu tạo phù hợp là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3.29. Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C3H9O2N. Số đồng phân có tính chất lưỡng tính (vừa tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl) là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3.30. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Hai amin có công thức phân tử là A. CH4N và C2H7N B. C2H5N và C3H9N. C. C2H7N và C3H7N D. C2H7N và C3H9N 3.31. Este X được tạo bởi ancol metylic và - amino axit A. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 51,5. Amino axit A là A. Axit - aminocaproicB. Alanin 44
  46. C. Glyxin D. Axit glutamic 3.32. Glyxin có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau? KCl (1), C2H5OH /HCl (2), CaCO3 (3), Na2SO4 (4), CH3COOH (5). A. (1), (2) , (3) B. (3), (4) , (5) C. (2), (3), (4) D. (2), (3), (5) 3.33. Hợp chất X có 40,45%C, 7,86%H, 15,73%N và còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của X nhỏ hơn 100 gam. Biết X tác dụng được với hiđro nguyên tử. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3-CH2-CH2-CH2NO2 C. H2NCH2CH2COOH D. CH3-CH2-CH2-NO2 3.34. X là một amin a–amino axit chứa 1 nhóm–COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 8,9g X tác dụng với dung dịch HCl. Sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 12,55g muối khan. Công thức đúng của X là A. CH2 – COOH B. CH3 – CH2 – CH – COOH NH2 NH2 D. CH CH COOH C. CH3 – CH – COOH 2 2 NH2 NH2 3.35. Amino axit X chứa 1 nhóm–COOH và 2 nhóm –NH 2. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với 270ml dung dịch NaOH 0,5M cô cạn thu được 15,4g chất rắn. Công thức phân tử có thể có của X là A. C4H10N2O2 B. C5H12N2O2 C. C5H10NO2 D. C3H9NO4 3.36. X là một a – amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 8,9g X tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M. Thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M. Công thức đúng của X là A. CH3 - CH2 – COOH B. CH3 – CH2 – CH – COOH NH2 NH2 CH3 CH C COOH C. CH2(NH2) - CH2 – COOH D. 3 NH2 3.37. Cho hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 19 (biết có một amin có số mol bằng 0,15) tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được kết tủa 45
  47. A. Đem nung A đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn. Công thức của 2 amin là A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. CH3NH2 và C2H3NH2 C. C2H5NH2 và C2H3NH2 D. CH3NH2 và CH3NHCH3 3.38. Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 30 tác dụng với FeCl 2 dư thu được kết tủa X. lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 18,0 gam chất rắn. Vậy giá trị của m là A. 30,0 gam B. 15,0 gamC. 40,5 gam D. 27,0 gam 3.39. Trung hoà 62 gam dung dịch của một amin no đơn chức bậc I có nồng độ bằng 5% bằng dung dịch 200ml HCl 0,5M thu được dung dịch X. Vậy dung dịch X có giá trị pH là A. pH=7 B. pH >7C. pH < 7 D. pH=0 3.40. Hãy chọn công thức sai trong số các amino axit dưới đây? A. C3H7O2NB. C 4H8O2N C. C5H9O2N D. C5H12O2N2 3.41. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các amin đơn chức mạch hở (có số nguyên tử cacbon < 5) thì thu được lỷ lệ H2O : CO2 = 2: 1. Trong hỗn hợp amin chắc chắn có: A. Metylamin B. Đimetylamin C. Etylmetylamin C. Đietylamin 3.42. Tính bazơ của đimetylamin mạnh hơn melylamin vì lý do nào sau đây? A. Khối lượng mol của đimetylamin lớn hơn Mật độ electron của N trong CH3NH2 nhỏ hơn CH3- NH- CH3 C. Đimetylamin có nhiều nhóm đẩy electron hơn làm tăng mật độ electron của nguyên tử N D. Đimetylamin có cấu trúc đối xứng hơn metylamin 3.43. Công thức phân tử tổng quát amin no đơn chức mạch hở là A. CnH2n+3N B. CnH2n+1NH2 C. CnH2n+1N D. CnH2n-1NH2 3.44. Đốt cháy 1 mol amino axit H2N- (CH2)n- COOH phải cần số mol oxi là A. (2n + 3)/2 B. (6n + 3)/2 C. (6n + 3)/4 D. (6n - 1)/4 3.45. Cho hợp chất sau: [ CO- (CH2)4- CO- NH- (CH2)6- NH ]n. Hợp chất này thuộc loại polime nào sau đây? A. Chất dẻo. B. Cao su.C. Tơ nilon. D. Len. 46
  48. 3.46. Thuỷ phân hoàn toàn hợp chất sau thì không thể thu được sản phẩm nào dưới đây? H2N- CH2- CO- NH- CH- CO- NH- CH- CO-NH- CH2- COOH. C H CH3 6 5 B. C H - CH- COOH A. H2N- CH2- COOH 6 5 NH2 NH2 C. CH3- CH2- CH- COOH D. (H2N)2CH- COOH 3.47. Hợp chất C 3H7O2N tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch H 2SO4 và làm mất màu nước brom. Xác định công thức cấu tạo có thể có của hợp chất đó? A. H2N- CH2- CH2- COOH B. CH2 = CH- COONH4 C. CH3- CH- COOH D. CH3-NH-CH2-COOH NH2 3.48. Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,18 gam muối. Khối lượng mol của A là A. 109 gam. B. 218 gam. C. 147 gam. D. 145gam 3.49. Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm xanh quỳ tím ẩm. Nung B với NaOH rắn thu được một hiđrocacbon đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo của A? A. CH3COONH3CH3 B. CH3CH2COONH4 C. HCOONH3CH2CH3 D. HCOONH2(CH3)2 3.50. Cho một - amino axit X có mạch cacbon không phân nhánh. Lấy 0,01 mol X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M thu được 1,835 gam muối. Lấy 2,94 (g) X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 3,82 (g) muối. Xác định công thức cấu tạo của X? A. CH3- CH2 - CH- COOH. NH2 B. HOOC - CH2- CH2- CH- COOH. NH2 C. HOOC- CH- CH2- CH2- CH2- COOH NH2 D. HOOC- CH2- CH2- CH2- CH- COOH 47
  49. NH2 3.51. Thực hiện phản ứng este hoá giữa -amino axit X và ancol CH3OH thu được este A có tỷ khối hơi so với không khí bằng 3,07. Xác định công thức cấu tạo của X? A. H2N- CH2- COOH B. H2N- CH2- CH2- COOH C. CH3- CH- COOH D. CH3-NH-CH2-COOH NH2 3.52. Cho các chất sau: (1) CH3-CH(NH2)COOH; (2) HO-CH2-COOH; (3) CH2O và C6H5OH; (4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2; (5) NH2(CH2)6NH2 và HOOC(CH2)4COOH. Các trường hợp nào trên đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? A. (1), (3), (5) B. (1),(2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (2), (3), (4), (5) 3.53. Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức của X là A. H2N-C3H6-COOH. B. H2N-C2H4-COOH. C. H2NC3H5(COOH)2. D. (NH2)2C3H5COOH. ] 3.54. Cho polime [ NH –(CH2)5 –CO n tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp. Sản phẩm thu được là A. NH3, Na2CO3 B. NH3 và C5H11COONa C. C5H11COONa D. NH2-(CH2)5-COONa 3.55. Đốt cháy hoàn toàn một amino axit A thì thu được CO2 và N2 theo tỷ lệ thể tích 4:1. Biết phân tử A chỉ chứa 1 nhóm amin bậc I. Vậy công thức đúng của A là A. CH3 –CH–COOH. B. CH2–COOH. NH2 NH2 C. H2N–CH2–CH2–COOH. D. CH3-NH-CH2-COOH 3.56. Khi thủy phân polipeptit sau: H2N-CH2-CO-NH-CH—CO-NH-CH — CO-NH- CH- COOH CH2COOH CH2-C6H5 CH3 Số amino axit khác nhau thu được là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 48
  50. 3.57. Đốt cháy hết a mol một amino axit A đơn chức bằng một lượng oxi vừa đủ rồi ngưng tụ nước được 2,5a mol hỗn hợp CO2 và N2. Công thức phân tử của A là A. C2H7NO2. B. C3H7N2O4. C. C3H7NO2. D. C2H5NO2. 3.58. Cho các poliamit sau: (X) [ NH-(CH2)6-CO ]n ] (Y) [ NH-(CH2)5-CO n (Z) [ CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH ]n Công thức của tơ nilon là A. Z. B. Y, Z. C. X, Z. D. X, Y, Z. 3.59. Trung hoà 1 mol - amino axit X cần 1 mol HCl tạo muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là A. H2N – CH2 – CH2 – COOH. B. CH3 – CH(NH2)– COOH. C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH. D. H2N – CH2 – COOH. 3.60. Công thức cấu tạo của alanin là A. H2N – CH2 – CH2 – COOH. B. C6H5NH2. C. CH3 – CH(NH2)– COOH. D. H2N – CH2 – COOH. 3.61. Amino axit A chứa x nhóm –COOH và y nhóm-NH2. Cho 1 mol A tác dụng hết dung dịch HCl thu được 169,5 gam muối. Cho 1 mol A tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam muối. Công thức phân tử của A là A. C3H7NO2 B. C4H7NO4 C. C4H6N2O2 D. C5H7NO2 3.62. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất lưỡng tính ? A. Amoni axetic B. Axit -glutamic C. Alanin D. Anilin 3.63. Có các dung dịch sau: C6H5-NH3Cl, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 3.64. Cho amino axit CH3-CH(NH2)-COOH. Chất này có thể phản ứng được với chất nào sau đây? A. (CH3CO)2O B. AgNO3/NH3 C. Ba(OH)2 D. Cả A, B, C 3.65. Từ 18 kg glyxin NH2CH2COOH ta có thể tổng hợp được protein với hiệu suất 76% thì khối lượng protein thu được là 49
  51. A. 16,38 kg. B. 10,40 kg. C. 18,00 kg. D. 13,68 kg. 3.66. Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với không khí bằng Tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,0 gam B. 10,7 gam C. 24,0 gamD. 8,0 gam 3.67. A là một -amino axit có mạch C không phân nhánh, trong phân tử A chỉ chứa nhóm chức –COOH và -NH 2, không có nhóm chức khác. Lấy 0,02 mol A phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 0,125M, tạo ra 3,67 gam muối. Mặt khác, 4,41 gam A tác dụng với lượng dư NaOH thì tạo 5,73 gam muối khan. Công thức cấu tạo của A là HOOC–CH2–CH2–CH–COOH. NH2 B. HOOC–CH2–CH–CH2– COOH. NH2 H2N–CH2–COOH. H2N–CH2–CH–COOH. NH2 3.68. Hợp chất hữu cơ X là este tạo bởi axit glutamic (axit - amino glutaric) và một ancol bậc nhất. Để phản ứng hết với 37,8 gam X cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là C2H3(NH2)(COOCH2- CH3)2 C3H5(NH2)(COOCH2- CH2- CH3)2 C3H5(NH2)(COOH)(COOCH2- CH2- CH3) C3H5NH2(COOH)COOCH(CH3)2 3.69. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với Dung dịch KOH và dung dịch HCl Dung dịch KOH và CuO Dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 Dung dịch NaOH và dung dịch NH3 3.70. Thuỷ phân một đoạn peptit được tạo ra từ các amino axit A, B, C, D, E có cấu tạo là ADCBE. Hỏi thu được tối đa bao nhiêu hợp chất có liên kết peptit? 50
  52. A. 4 B. 5 C. 8D. 9 3.71. Thuỷ phân hoàn toàn 14,6 gam một đipeptit X được cấu tạo bởi -amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm trong có có 11,1 gam một muối chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức của X là H2N–CH2–CONH–CH2COOH. H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2COOH hoặc H2N-CH2CO-NH- CH(CH3)COOH. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH. H2N-CH(C2H5)CO-NHCH2COOH hoặc H2N-CH2CO-NH-CH(C2H5)COOH. 3.72. Thuỷ phân một đoạn peptit được tạo ra từ các amino axit A, B, C, D, E có cấu tạo là ADCBE. Hỏi thu được tối đa bao nhiêu đipeptit? A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 3.73. CH3-CH(NH2)-COOH lần lượt tác dụng với các dung dịch chứa các chất sau: HCl, NaOH, NaCl, NH3, CH3OH, NH2-CH2-COOH. Số phản ứng có thể xảy ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 3.74. Phát biểu không đúng là + - A. Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N CH2COO . C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glyxin) 3.75. Đốt cháy hết a mol một amino axit X được 2a mol CO2 và 0,5a mol N2. X là A. NH2-CH2-COOH. B. X chứa 2 nhóm -COOH trong phân tử. C. NH2-CH2-CH2-COOH. D. X chứa 2 nhóm –NH2 trong phân tử. 3.76. Cho glyxin tác dụng với dung dịch HCl, trong dung dịch thu được có mặt những cation hữu cơ nào? - A. H 3 N CH 2 COO Cl H3 N CH (CH3 ) COOH D. H N CH COOH H3 N CH2 CH2 COOH 3 2 3.77. Đem trùng ngưng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin và 44,5 gam alanin thu được m gam protein với hiệu suất mỗi phản ứng là 80%. Vậy m có giá trị là: A. 42,08 gam B. 38,40gam C. 49,20gam D. 52,60 gam 51
  53. 3.78. Cho dung dịch sau: C6H5NH2 (X1); CH3NH2 (X2); H2N-CH2-COOH (X3); HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (X4); H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (X5). Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là A. X1, X2 B. X3, X4 C. X2, X5 D. X1, X2, X3, X4, X5 3.79. Axit aminoaxetic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? Na, dung dịch NaOH, dung dịch Na2SO4. Cu, dung dịch NaOH, dung dịch HCl. Na, dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4. Na, dung dịch HCl, dung dịch NaOH 3.80. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3H7O2N. Chất X tác dụng được với hỗn hợp Fe + HCl tạo ra một amin bậc 1, mạch thẳng. Công thức cấu tạo của X là A. CH3-CH2-CH2NO2. B. CH2=CH-COONH4. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COOCH3. 3.81. Từ 23,2 gam NH2(CH2)6NH2 và một lượng vừa đủ axit adipic ta tổng hợp được nilon- 6,6 với hiệu suất 80%. Khối lượng của nilon- 6,6 thu được là A. 52,40 gam. B. 41,92 gam. C. 36,16 gam. D. 45,20 gam. 3.82. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch nước brom. Vậy CTCT hợp lý của chất này là A. CH3-CH(NH2)-COOH B. NH2-CH2-CH2-COOH C. CH2=CH-COONH4 D. A và B đều đúng 3.83. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H 2O. Công thức phân tử của X là A. C3H7N.B. C 3H9N. C. C4H9N. D. C2H7N. 3.84. -amino axit X chứa một nhóm -NH 2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH. 3.85. Câu nào dưới đây không đúng? Các amin đều có tính bazơ Tính amin của tất cả các bazơ đều mạnh hơn NH3 Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử 52
  54. 3.86. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COO-CH3 B. H2NC2H4COOH C. CH2=CHCOONH4 D. H2NCOO-CH2CH3 3.87. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N B. C3H7N C. CH5N D. C2H7N 3.88. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. Aspirin B. Moocphin C. Cafein D. Nicotin 3.89. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. Protit luôn chứa nitơ B. Protit có khối lượng phân tử lớn hơn C. Protit luôn chứa chức hiđroxyl D. Protit luôn là chất hữu cơ no 3.90. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. Dung dịch NaOH B. Giấy quỳ tím C. Dung dịch phenolphtaleinD. Nước brom 3.91. Một loại protit X có chứa 4 nguyên tử S trong phân tử. Biết trong X, S chiếm 0,32% theo khối lượng, khối lượng phân tử của X là A. 5.104 B. 4.104 C. 3.104 D. 2.104 3.92. Thủy phân hoàn toàn 1mol peptit X được các amino axit A, B, C, D, E mỗi loại 1mol. Nếu thủy phân từng phần X được các đipeptit và tripeptit AD, DC, BE, DCB. Trình tự các amino axit trong X là A. BCDEA B. DEBCA C. ADCBE D. EBACD 3.93. Nhận xét nào sau đây không đúng? Cho vài giọt CuSO4 và dung dịch NaOH vào dung dịch lòng trắng trứng thì dung dịch chuyển sang màu xanh tím 53
  55. Cho HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thì thấy xuất hiện kết tủa trắng, khi đun sôi thì kết tủa chuyển sang màu vàng Axit lactic được gọi là axit béo Lipit là một hợp chất este 3.94. Cho m gam hỗn hợp X gồm NH 3, CH5N, C2H7N biết số mol NH 3 bằng số mol C2H7N đem đốt cháy hoàn toàn thu được 20,16 lit CO2(đktc) và x mol H2O. Vậy giá trị của m và x là A. 13,95g và 16,20g C. 16,20g và 13,95g B. 40,50g và 27,90g D. 27,90g và 40,50g 3.95. Số lượng đipeptit có thể tạo thành từ hai amino axit alanin và glyxin là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 3.96. Sản phẩm cuối cùng của phản ứng thủy phân protein là A. H2N-CH2-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. Các -amino axit D. NH3, CO2, H2O 3.97. Cho quỳ tím vào dung dịch của từng amino axit sau: Axit , - điamino butiric, axit glutamic, glyxin, alanin. Số dung dịch có hiện tượng đổi màu là A. 1 B. 0 C. 2 D. 3 3.98. Cho 17,8 gam một amino axit (gồm 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) tác dụng với 100ml NaOH 0,2M cô cạn được m gam chất rắn, còn khi cho lượng amino axit trên tác dụng với 300ml HCl 0,1M cô cạn từ từ thu được 25,1 gam chất rắn. Công thức amino axit và m là A. C3H9O2N; 22,2 g B. C3H7O2N; 30,2g C. C3H9O2N; 30,2 g D. C4H11O2N; 25,8g 3.99. Cho 44,1 gam axit glutamic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic sau phản ứng chỉ thu được một sản phẩm X chứa một nhóm chức este. Tách X đem phản ứng hoàn toàn với NaOH thì thấy cần 200ml NaOH 0,8M. Vậy hiệu suất phản ứng este hoá là A. 40,0% B. 32,0% C. 80,0% D. 53,3% 3.100. Đốt cháy hoàn toàn một - amino axit X thu được 2a mol CO2 và 0,5a mol N2 thì kết luận nào sau đây đúng? Amino axit X có công thức NH2-CH2-COOH Amino axit X có thể là NH2-CH2-COOH hay CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH. 54
  56. Amino axit X có thể là NH2-CH2-COOH hay C2H5C(NH2)2COOH. Có nhiều hơn hai công thức vì còn phụ thuộc vào số nguyên tử nitơ B. ĐÁP ÁN 3.1 A 3.21 B 3.41 A 3.61 D 3.81 C 3.2 A 3.22 C 3.42 C 3.62 D 3.82 C 3.3 A 3.23 A 3.43 A 3.63 B 3.83 B 3.4 C 3.24 B 3.44 C 3.64 D 3.84 A 3.5 C 3.25 C 3.45 C 3.65 B 3.85 B 3.6 C 3.26 D 3.46 D 3.66 D 3.86 A 3.7 B 3.27 C 3.47 B 3.67 A 3.87 C 3.8 A 3.28 B 3.48 D 3.68 C 3.88 D 3.9 B 3.29 D 3.49 A 3.69 A 3.89 A 3.10 B 3.30 D 3.50 B 3.70 D 3.90 D 3.11 A 3.31 B 3.51 C 3.71 B 3.91 B 3.12 B 3.32 D 3.52 D 3.72 A 3.92 C 3.13 B 3.33 D 3.53 C 3.73 C 3.93 C 3.14 B 3.34 C 3.54 D 3.74 C 3.94 D 3.15 A 3.35 A 3.55 B 3.75 A 3.95 C 3.16 A 3.36 A 3.56 D 3.76 D 3.96 C 3.17 A 3.37 A 3.57 D 3.77 A 3.97 C 3.18 B 3.38 C 3.58 D 3.78 C 3.98 A 3.19 D 3.39 C 3.59 B 3.79 D 3.99 A 3.20 C 3.40 B 3.60 C 3.80 A 3.100 C C. HƯỚNG DẪN GIẢI 3.1. Công thức của benzen là CnH2n-6 , n ≥ 6 → amin đơn chức bậc 1 là CnH2n-7NH2 , n ≥ 6→ Đáp án A 3.2. Công thức đơn giản nhất của X là (C2H5O2N)n , MX = 75→ n = 1 55
  57. → Đáp án A 3.3. Do A tác dụng với NaOH sinh ra khí B làm xanh quỳ → A là muối. RCOONH3-R’ + NaOH → RCOONa + RNH2 + H2O 0,1 0,1 MA = 91. Đốt cháy B CxHyN → x CO2 0,05 0,05x → x = 2→ B là C2H7N → Đáp án A 3.4. Dung dịch làm quỳ hoá đỏ là 2 và 5 → Đáp án C 3.8. Tính bazơ phụ thuộc nhiều vào nhóm hút e (làm giảm tính bazơ) và nhóm đẩy e (làm tăng tính bazơ), trừ yếu tố cản trở không gian → Đáp án A 3.10. C4H11N có CH3-CH2-CH2-NH-CH3 CH3-CH2-NH-CH2-CH3 CH3- CH-NH-CH3 CH3 → Đáp án B 3.11. Vì X có cấu tạo đối xứng Y cũng có cấu tạo đối xứng NaOOC-CH2-CH-CH2-COONa NH3Cl X là C2H5-OOC-CH2-CH-CH2-COOC2H5 NH2 → Đáp án A 3.12. nH 2O > nCO 2 là amin đơn chức nên amin no CnH2n+3N + O2 → nCO2 + (n + 3/2)H2O n = 2 → Đáp án B 3.14. vì phenol, anilin, amino axit đơn chức (1 nhóm axit, 1 nhóm amin) không làm quỳ đổi màu→ Đáp án B 3.15. A tác dụng với HCl, NaOH tỉ lệ 1 : 1 nên A là hợp chất đơn chức CxHyO2N 14 % N = .100 15,73→ M A = 89 M A → x = 3 , y = 7 C3H7O2N mà A là chất rắn nên A là amino axit → Đáp án A 3.17. Chỉ có phenyl metylete, anilin, phenol làm mất màu dung dịch brom → Đáp án A 3.20. 0,01 mol X tác dụng vừa hết với 0,01 mol HCl 0,01 mol X tác dụng vừa hết với 0,02 mol NaOH X có 2 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 56
  58. MX = 147X là NH2C3H5(COOH)2 → Đáp án C 3.21. Benzen 2 Benzen (không tan) d HCl Anilin (không tan) Anilin NaOH Anilin (tan) NaOH dư, NaCl, H2O Đáp án B 3.22. Dùng Cu(OH)2 Glucozơ ban đầu có màu xanh của phức khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch Glixerin chỉ tạo phức ở nhiệt độ thường CH3CHO ban đầu không hiện tượng, đun nóng cho kết tủa đỏ gạch Protit cho màu xanh đặc trưng - C2H5OH không có hiện tượng → Đáp án C 3.23. Chỉ có metyl benzoat, phenyl amoni clorua, protein → Đáp án A 3.24. Đáp án B (vì nhóm CH3O là nhóm đẩy e) 3.25. Có 4 đồng phân bậc 1 Đáp án C 3.26. mHCl phản ứng = 18,35 – 14,7 = 3,65 → nHCl = 0,1 mol = nX → MX = 147 NH2-R(COOH)n + nNaOH → NH2-R(COONa)n + nH2O 1 mol 1 mol → m 22n(g) 0,1 0,1 → m 19,1 14,7 4,4(g) n = 2 vậy X là HOCO-CH2-CH2-CH-COOH NH2 → Đáp án D 3.28. C5H7O4NNa2 có mạch C không phân nhánh, nhóm -NH2 tại vị trí α. Vậy công thức cấu tạo là NaOCO-CH2-CH2-CH-COONa NH2 → C8H5O4N có thể là : CH3-OCO-CH2-CH2-CH-COOC2H5 (1) NH2 C2H5OCO-CH2-CH2-CH-COOCH3 (2) NH2 → Đáp án: B 3.29. C3H9O2N là muối amoni của axit hữu cơ với amoniac hoặc amin CH3CH2COONH4 (1) CH3COONH3-CH3 (2) 57
  59. HCOONH3-C2H5 (3) HCOONH2-CH3 (4) CH3 → Đáp án D 3.30. Đặt công thức chung của 2 amin là C n H 2 n 3 N (n >1) 6n 3 2 n 3 Phương trình cháy: C H N + O2 → n CO2 + H2O n 2 n 3 4 2 a (mol) n a a 0,2 a.(14n 17) 10,4 ta có hệ: vậy 2 amin là C2H7N và C3H9N n.a 0,5 n 2,5 → Đáp án D 3.31. MX = 51,5.2 = 103 vì vậy X có dạng NH2RCOOCH3 R = 27 là phù hợp cấu tạo của A là: CH3-CH(NH2)COOH (alanin) → Đáp án B 3.33. Lập được công thức phân tử là C3H7O2N mà X tác dụng được với H nguyên tử → Đáp án D n 3.34. mHCl phản ứng = 12,55 – 8,9 = 3,65 HCl = 0,1 MX = 89 → Đáp án C (vì là -amino axit) 3.35. mNaOH dư = 0,135 – 0,1 = 0,035 → mmuối = 14g → Mmuối = 140 MX = 140 – 22 =118 → Đáp án A 3.36. NH2R-COOH + HCl → ClNH3RCOOH a a HCl + NaOH → NaCl + H2O 0,2-a 0,2-a 0,2-a ClNH3RCOOH + 2NaOH → NH2RCOONa + NaCl + H2O a 2a → a = 0,1 → R = 24 → Đáp án A 3.37. Đặt công thức chung của 2 amin là RNH 2 3 RNH 2 + 3H2O + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3 RNH3Cl t0 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O n 8 Fe O = 0,05mol n2 amin = 0,3 mol vậy 2 amin có số mol bằng nhau 2 3 160 58
  60. = 38 có một amin là CH3NH2 (M=31) gọi khối lượng phân tử của amin thứ hai là M ta có: M =31.0,15 M .0,15 38 M = 45. đáp án A hoặc D nhưng là amin 0,3 bậc I nên amin thứ hai là C2H5NH2 → Đáp án A 3.38. Đặt công thức chung của 2 amin là RNH 2 2RNH 2 + 2H2O + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2RNH3Cl 4Fe(OH)2 +O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 t0 2Fe(OH)3Fe2O3 + 3H2O n 18 Fe O = 0,1125mol n2 amin = 0,45 mol vậy khối lượng hai amin là: 2 3 160 m = 0,45. M = 60.0,45 = 27 gam → Đáp án D 3.39. Khi trung hòa RNH2 bằng HCl sẽ tạo ra muối, axit và amin đều hết RNH2 + HCl → RNH3Cl muối này có pH < 7 vì là muối của bazơ yếu và axit mạnh bị thủy phân cho môi trường axit. → Đáp án C N 3 3.41. Đặt công thức trung bình C n H2 n giải ra n = 1,5có CH3NH2 → Đáp án A 6n 3 2n 3 3.44. NH2-(CH2)n-COOH + O2 → (n+1)CO2 + H2O 4 2 → Đáp án C 3.48. nhận xét: 0,01mol amino axit tác dung vừa đủ 0,02 mol HCl tạo ra 0,01 mol muối amino axit có hai nhóm NH2 M = 2,18 muối 218 vậy Mamino axit = 218 – 36,5.2 = 145 → Đáp án C 0,01 3.50. Từ ý (1) → MX = 147 và có 1 nhóm NH2 từ ý (2) → X có 2 nhóm COOH → Đáp án B 3.51. Meste = 3,07.29 = 89 este đơn chức có dạng RCOOCH3. vậy R = 30 trong R có chứa N nên R là: NH2-CH2amino axit NH2-CH2COOH → Đáp án A 3.53. Nhận xét: - 0,01 nol amino axit tác dụng vừa đủ 0,01 mol HCl 0,01 mol amino axit tác dụng vừa đủ 0,02 mol NaOH amino axit có 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH có dạng NH2R(COOH)2 NH2R(COOH)2 + HCl → ClNH3R(COOH)2 59
  61. 0,01 0,01 M = 1,835 M = 147 muối 183,5 amino axit R = 41 (C3H5) → Đáp án C 0,01 3.55. Đốt amino axit có 1 nhóm NH2 đặt công thức N CxHyOzN + (x y z ) O2 → x CO2 + y H2O + 1 2 4 2 2 2 a xa 1/2a xa: 1/2a = 1 : 4 vậy x = 2 với x=2 chỉ có amino axit NH2CH2COOH → Đáp án B 1 y 3.57. CxHyO2N + O2 → xCO2 + N2 + H2O 2 2 1 a xa a 2 xa + 1 a = 2,5a → x = 2 Chỉ có đáp án A hoặc D có hai nguyên tử cacbon mà A 2 không thể là amino axit → Đáp án D 3.59. Gọi công thức của amino axit là X có phân tử khối là M X + HCl → XHCl %Cl = 35,5 .100 28,286 M = 89 36,5 cấu tạo của α- amino axit X là CH3-CH(NH2)COOH → Đáp án B 15000 3.65. nglyxin = 240mol 75 nNH2-CH2-COOH → [ NH-CH2-CO ]n + nH2O 240 mol 240 mol áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mprotein = 15000 – 240.18 = 13680 gam vì hiệu suất là 76% nên m = 13680. protein thực tế 76 10400gam = 10,4 kg → Đáp án B 100 17,4 17,4 3.66. Số mol của 2 amin là n = = 0,3mol 58 3 RNH 2 + 3H2O + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3 RNH3Cl 0,3 0,1 mol 60
  62. t0 2Fe(OH)3Fe2O3 + 3H2O 0,1 0,05 m = 160. 0,05 = 8 gam → Đáp án D 3.67. 0,02 mol A tác dụng vừa đủ với 0,02 mol HClA có 1 nhóm NH2 Mmuối = 183,5 và MA = 147 Vậy 4,41 gam A có 0,03 molM muối = 191 A có 2 nhóm chức axit mà mạch C không phân nhánh có nhóm NH2 tại vị trí α Đáp án A 37,8 3.68. 1 mol X luôn phản ứng hết với 2 mol NaOH → MX = 189 giả sử este có dạng R1OOC-CH2-CH2-CH-COOR2 NH2 R1 + R2 = 44 chỉ có R1 là H và R2 là CH3CH2CH2 là phù hợp Đáp án C 3.71. X có dạng NH2-R1-CO-NH-R2COOH Muối thu được là NH2-R-COONa mà Na chiếm 20,72% Vậy công thức muối là CH3-CH-COONa NH2 Nếu đi peptit được cấu tạo từ 1 nhóm amino axit vô lý → X được cấu tạo từ 2 amino axit khác nhau nx = n muối = 0,1 MX = 146→ Đáp án B 3.77. Đem trùng ngưng n mol amino axit thì luôn thu được n mol nước. 22,5 44,5 mà nglyxin = 0,3mol , nalanin = 0,5mol 75 89 Tổng số mol amin là 0,8n H2O 0,8 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mprotein = mamin - mH2O 22,5 + 44,5 - 0,8.18 mprotein = 52,60 gam. Vì hiệu suất là 80% nên thực tế khối lượng protein thu được là m protein = 52,60. 80 42,08gam → Đáp án A 100 3.80. X phải có nhóm NO2 gắn với C mạch thẳng → Đáp án A 3.83. Ta có phương trình cháy là : y 1 CxHyN + O2 → xCO2 + H2O + N2 2 2 61
  63. y 1 a xa a a 2 2 vậy x = 3, y = 9 → Công thức amin là C3H9N → Đáp án B 3.86. Từ % các nguyên tố ta lập được công thức C3H7NO2 có dạng RCOOR’ vì X phản ứng được với NaOH RCOOR’ + NaOH→ RCOONa + R’OH 0,05 0,05 = 30 , R’ = 15 → X là CH2-COO-CH3 NH2 → Đáp án A 3.87. mamin = 3,1g, nHCl = namin = 0,1Mamin = 31 → Đáp án C 3.94. Phương trình hóa học: 3 2NH3 + O2N2 + 3H2O 2 y 3y/2 9 2C2H5N + O2 2CO2 + 5H2O + N2 2 x x 5x/2 15 2C2H7N + O2 4CO2 + 7H2O + N2 2 y 2y 7y/2 5x 10y n = x+2y = 0,9 mol n O = = 2,25 m = 40,5 gam CO2 H2 2 H2O 31(x 2 y) m X = 17y + 31x + 45y = 31x + 62 y = = 27,9 gam 0,9 → Đáp án D 3.99. Phản ứng este hóa HOCOC3H5(NH2)COOH + C2H5OH HOCOC3H5(NH2)COOC2H5 + H2O 0,3 0,2 Phản ứng với NaOH HOCOC3H5(NH2)COOC2H5 + 2NaOH → NH2C3H5 (COONa)2 + C2H5OH + H2O 0,08 0,16 0,08 Hiệu suất phản ứng este hóa tính theo C2H5OH: H = .100 40% 0,2 62
  64. → Đáp án A CHƯƠNG 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME A. BÀI TẬP 4.1. Khái niệm đúng về polime là Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử có phân tử khối nhỏ hơn Polime là sản phẩm duy nhất của phản trùng hợp hoặc trùng ngưng D. Polime là hợp chất cao phân tử gồm n mắt xích tạo thành 4.2. Trong các chất sau đây chất nào không phải là polime A. Tri stearat glixerol B. Nhựa bakelit C. Cao su D. Tinh bột 4.3. Chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp A. Propilen B. Stiren C. PropinD. Toluen 4.4. Sản phẩm ( C2H4-O-CO-C6H4-CO )n được tạo thành từ phản ứng nào sau đây A. C2H5OH + HOOC-C6H4-COOH→ B. C2H5-COOH + HO-C6H4-OH→ C. CH2=CH-COOH + HOOC-C6H4-COOH→ D. HO-C2H4-OH + HOOC-C6H4-COOH→ 4.5. Chất có công thức cấu tạo sau được tạo thành từ phản ứng ( CH2 - CH=CH-CH2-CH2-CH )n C H 6 5 CH3-CH=CH-CH3 và CH2=CH-C6H5 CH2=CH2 và CH2=CH-CH2-CH2-C6H5 CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2-C6H5 D. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-C6H5 4.6. Tơ nilon-6 thuộc loại tơ thuộc loại tơ nào sau đây A. Tơ nhân tạo B. Tơ tự nhiên C. Tơ poliamit D. Tơ polieste 4.7. Xenlulozơ triaxetat được xem là A. Chất dẻo B. Tơ tổng hợp C. Tơ nhân tạo D. Tơ poliamit 63
  65. 4.8. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152 B. 113 và 114 C. 121 và 152 D. 121 và 114 4.9. Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt, được chia thành A. Sợi hoá học và sợi tổng hợp Sợi hoá học và sợi tự nhiên Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo 4.10. Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 90%? A. 13500n (kg) B. 13500 g C. 150n (kg) D. 13,5 (kg) 4.11. Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO 2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ? A. Polipropilen B. Tinh bột C. Polivinyl clorua (PVC) D. Polistiren (PS) 4.12. Polime được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280g polietilen đã được trùng hợp từ tối thiểu bao nhiêu phân tử etilen? A. 3,01.1024 B. 6,02.1024 C. 6,02.1023 D. 10 4.13. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng bình thay đổi như thế nào? A. Tăng 4,4gB. Tăng 6,2g C. Giảm 3,8g D. Giảm 5,6g 4.14. Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16g Brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là A. 80%; 22,4 gB. 90%; 25,2 g C. 20%; 25,2 g D. 10%; 28 g 4.15. Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước brom 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là A. 4,16 gam. B. 5,20 gam. 64
  66. C. 1,02 gam. D. 2,08 gam. 4.16. Một loại polime có cấu tạo không phân nhánh như sau -CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2- Công thức một mắt xích của polime này là A. -CH2- B. -CH2-CH2-CH2- C. - CH2-CH2- D. -CH2-CH2-CH2-CH2- 4.17.Polime X có phân tử khối là 280000 và hệ số trùng hợp n=10000. Vậy X là ) ) A. ( CH2-CH2 n B. ( CF2-CF2 n C. ( CH2-CH(Cl) )n D. ( CH2-CH(CH3) )n 4.18: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome A. buta-1,3-đien và stiren B. 2-metylbuta-1,3-đien C. buta-1,3-đien D. buta-1,2-đien 4.19. Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P) ) A. ( CH2-CH2 n B. CH2=CH-CH3 ) C. CH2=CH2 D. ( CH2-CH(CH3) n 4.20: Cứ 2,62g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 1,6 gam brom trong CCl4. Hỏi tỉ lệ số mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu ? A. 2/3 B. 1/3 C. 1/2 D. 3/5 4.21. Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CH2=CH-CN có tên gọi thông thường: A. Cao su B. Cao su buna C. Cao su buna –N D. Cao su buna –S 4.22. Giải trùng hợp polime ( CH2–CH(CH3)–CH(C6H5)–CH2 )n ta sẽ được monome nào sau đây ? A. 2-metyl–3–phenylbut-2-en B. 2–metyl–3–phenylbutan C. Propilen và stiren D. Isopren và toluen 4.23. Dùng poli(vinylaxetat) có thể làm được vật liệu nào sau đây? A. Chất dẻo B. Polime C. Tơ D. Cao su 4.24. Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng ? Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. 65