Đề cương Vật lý 12 - Học kỳ 1 (Co bản) - Trịnh Xuân Đông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Vật lý 12 - Học kỳ 1 (Co bản) - Trịnh Xuân Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_vat_ly_12_hoc_ky_1_co_ban_trinh_xuan_dong.pdf
Nội dung text: Đề cương Vật lý 12 - Học kỳ 1 (Co bản) - Trịnh Xuân Đông
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 12 Học kỳ 1 (Cơ bản) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 1/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 2/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) MỤC LỤC: PHẦN 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 5 CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 5 CHUYÊN ĐỀ 2: CON LẮC LÒ XO 25 CHUYÊN ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN 56 CHUYÊN ĐỀ 4: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 75 CHUYÊN ĐỀ 5: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. CỘNG HƯỞNG 84 PHẦN 2: SÓNG CƠ HỌC 91 CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ HỌC 91 CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG 103 CHỦ ĐỀ 3: SÓNG DỪNG 115 CHỦ ĐỀ 4: SÓNG ÂM 124 PHẦN 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 139 CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 139 CHỦ ĐỀ 2: CÁC ĐOẠN MẠCH ĐƠN GIẢN 146 CHỦ ĐỀ 3: MẠCH RLC NỐI TIẾP 154 Cực trị 179 CHỦ ĐỀ 4: MÁY BIẾN ÁP VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 201 1. Máy biến áp 201 2. Truyền tải điện năng 209 CHỦ ĐỀ 5: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 218 1. Máy phát điện một pha 218 2. Máy phát điện 3 pha 223 3. Động cơ 3 pha 224 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 – Thời gian: 50 phút 226 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2 – Thời gian: 50 phút 231 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 – Thời gian: 50 phút 235 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 3/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 4/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) PHẦN 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1. Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà: A. Vận tốc luôn trễ pha /2 so với gia tốc. B. Gia tốc sớm pha so với li độ. C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. D. Vận tốc luôn sớm pha /2 so với li độ. Câu 2. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. B. vật ở vị trí có li độ cực đại. C. gia tốc của vật đạt cực đại. D. vật ở vị trí có li độ bằng không. Câu 3. Tần số dao động là A. Số lần dao động trong một giây. B. Số lần trạng thái lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian. C. Số chu kì thực hiện trong 1 giây. D. A, B, C đều đúng. Câu 4. Trong một dao động điều hòa thì A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian. B. Gia tốc là 1 hằng số. Z D. Quỹ đạo là 1 đoạn thẳng. Câu 5. Gia tốc trong dao động điều hòa A. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. B. đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. C. luôn luôn không đổi. D. luôn hướng theo chiều chuyển động. Câu 6. Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có giá trị cực tiểu khi: A. Gia tốc có độ lớn cực đại B. Li độ cực đại C. Li độ bằng không D. Li độ cực tiểu Câu 7. Mối liên hệ giữa vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà là A. ngược pha B. vuông pha C. cùng pha D. lệch pha /4 Câu 8. Gia tốc của vật dao động điều hoà thứ nhất ngược pha với gia tốc của vật dao động diều hoà thứ hai. Khi vật thứ nhất qua vị trí có li độ cực đại thì vật thứ hai A. qua vị trí cân bằng theo chiều dương B. qua vị trí có li độ cực tiểu C. qua vị trí có li độ cực đại D. qua vị trí cân bằng theo chiều âm Câu 9. Chọn câu sai: Một vật dao động điều hòa thì. A. vận tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. B. li độ của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. C. gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. D. lực kéo về luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 10. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. ngược pha với vận tốc B. sớm pha /2 so với vận tốc E-mail: mr.taie1987@gmail.com 5/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) C. cùng pha với vận tốc D. trễ pha /2 so với vận tốc Câu 11. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Chu kì của dao động là A. 0,5 s B. 1 s C. 2 s D. 4 s Câu 12. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. ngược pha với vận tốc B. sớm pha /2 so với vận tốc C. cùng pha với vận tốc D. trễ pha /2 so với vận tốc. Câu 13. Trong chuyển động dao động thẳng với phương trình li độ dưới dạng cos, những đại lượng nào dưới đây đạt giá trị cực đại tại pha: =t+0=3/2 A. vận tốc. B. Li độ và vận tốc. C. Lực vàvận tốc. D. Gia tốc và vận tốc. Câu 14. Trong dao động điều hoà x=Acos(t+), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. v=Acos(ωt+φ). B. v=Aωcos(ωt+φ). Z vvCâu 15. Trong dao động điều hoà x=Acos(t+), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. a=Acos(ωt+φ). B. a=Aω2cos(ωt+φ). C. a=-Aω2cos(ωt+φ). D. a=-Aωcos(ωt+φ). Câu 16. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là 2 2 A. vmax=ωA. B. vmax=ω A. C. vmax=-ωA. D. vmax=-ω A. Câu 17. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là 2 2 A. amax=ωA. B. amax=ω A. C. amax=-ωA. D. amax=-ω A. Câu 18. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc của vật dao động điều hoà ở thời điểm t là v 2 x 2 A. A2 = x2 + . B. A2 = v2 + . C. A2 = v2 + 2x2. D. A2 = x2 + 2v2. 2 2 Câu 19. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là 22 22 22 22 va va 2 va a A. A2 . B. A . C. A2 . D. A2 . 42 22 24 v24 Câu 20. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). Gọi x và a lần lượt là li độ và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là A. a=2x. B. a=x. C. a=-2x. D. a=-x. Câu 21. Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm D. 12,5cm. Câu 22. Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là A. 4cm. B. 8cm. C. 16cm D. 2cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 6/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 23. Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là A. 2s. B. 30s. C. 0,5s. D. 1s. Câu 24. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình a = -4Z02x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là A. 20. B. 10. C. 40. D. 5. Câu 25. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=Zcos(t ) cm, pha dao động của 2 chất điểm tại thời điểm t = 1s là A. rad B. 1,5 rad C. 2 rad D. 0,5 rad Câu 26. Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ x5cost (x tính bằng cm, t tính 3 bằng s). Lấy Z = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 50π cm/s2. B. 100 cm/s2. C. 50π cm/s2 D. 50 cm/s2. Câu 27. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 10cos(5t+/3) cm. Cho 2=10. Gia tốc có giá trị cực đại vật là A. 10cm/s2 B. 25m/s2 C. 250 cm/s2 D. 100cm/s2 Câu 28. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x=5cos(5t-/6) cm. Tốc độ cực đại của vật là A. 10cm/s B. 25cm/s C. 250cm/s D. 10cm/s Câu 29. Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng x=Zsin(10t- ) (cm). Li độ của M khi pha dao động bằng -/6 là A. x = 30 cm B. x = 32 cm C. x = 3 3 cm D. x = -30 cm E-mail: mr.taie1987@gmail.com 7/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 30 (Chuyên Hưng Yên). Chất điểm dao động điều hòa với phương trình xc 10os10t- cm. Chiều dài quỹ đạo dao động của chất điểm là 2 A. 10 cm. B. 40 cm. C. 0,2 m. D. 20 m. Câu 31 (Chuyên Hưng Yên): Chất điểm dao động điều hòa với phương trình 2 xc 5 o s 1 0 t- cm. Li độ của Ziểm khi pha dao động bằng là 2 3 A. – 2,5 cm. B. 5 cm. C. -5 cm. D. 2,5 cm. Câu 32. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc ở vị trí biên có độ lớn là Zm/s2. Lấy 2=10. Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là A. 10 cm; 1s. B. 1cm; 0,1s. C. 2cm; 0,2s. D. 20cm; 2s. Câu 33. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x=5cos(2t+/3)(cm). Vận tốc của vật khi có li độ x=Zcm là A. 25,13cm/s. B. 25,13cm/s. C. 12,56cm/s. D. 12,56cm/s. Câu 34. Một vật dao động điều hoà với chu kì T=/10 (s) và đi được quãng đường 40cm trong một chu kì dao động. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li Z8cm bằng A. 1,2cm/s. B. 1,2m/s. C. 120m/s. D. -1,2m/s. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 8/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 35. Một vật dao động điều hoà với chu kì TZ/10 (s) và đi được quãng đường 40cm trong một chu kì dao động. Gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x=8cm bằng A. 32cm/s2. B. 32m/s2. C. -32m/s2. D. -32cm/s2. Câu 36. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x=5cos(2t+/3)(cm). Lấy 2=10. Gia tốc của vật khi có li độ x=Xcm là A. -12cm/s2. B. -120cm/s2. C. 1,20m/s2. D. - 60cm/s2. Câu 37. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ dao động là A và chu kì T. Tại điểm có li độ x=A/2 tốc độ của vật là A 3A 32A 3A A. . B. . C. . D. . T 2T T T Câu 38. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo có chiều dài 40cm. Khi ở vị trí x=10cm vật có vận tốc v 20 3(cm/ s) . Chu kỳ dao động của vật là A. 1(s) B. 0,5(s) C. 0,1(s) D. 5(s) Câu 39. Một vật dao động điều hòa đi được quãng đường Xcm trong 5 chu kỳ, khi vật có li độ x=-3cm thì có vận tốc 4 cm/s. Tần số dao động là A. 5Hz B. 2Hz C. 0, 2Hz D. 0,5Hz Câu 40. Một vật dao động điều hoà trong nửa chu kỳ đi được quãng đường 10cm. Khi vật có li độ x=Xcm thì có vận tốc v=16cm/s. Chu kỳ dao động của vật là A. 0,5s B. 1,6s C. 1s D. 2s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 9/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 41. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là Xcm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm. Câu 42. Một chất điểm dao động điều hoà. Tại thời điểm t1 li độ của chất điểm là x1=Xcm và v1=-60 3 cm/s. tại thời điểm t2 có li độ x2=3 2 cm và v2=60 cm/s. Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng A. 6cm; 20rad/s. B. 6cm; 12rad/s. C. 12cm; 20rad/s. D. 12cm; 10rad/s. Câu 43. Một vật dao động điều hòa có phương trình xctcm 4os(10) . Vào thời điểm 6 t=0 vật đang ở đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu? A. x = 2cm, v 20 3 cm / s , theo chiều âm. B. x = 2cm, vcms 203/ , theo chiều dương. C. xcm 23 , v 20 cm / s , theo chiều dương. D. xcm 23 , v 20cm/ s , theo chiều âm. Câu 44. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x Acos(t )(cm) . Gốc thời gian đã được chọn từ lúc nào? 4 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 10/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A A. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x theo chiều dương. 2 A 2 B. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x theo chiều dương. 2 A 2 C. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x theo chiều âm. 2 D. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ theo chiều âm. Câu 45. Vật dao động điều hoà có gia tốc biến đổi theo phương trình: a 5cos(10t )(m / s 2 ) . Ở thời điểm ban đầu (t=0s) vật ở li độ 3 A. -2,5 cm. BX Câu 46. Một vật dao động điều hòa theo phương trình xt 6cos4 (cm), vận tốc của vật tại thời điểm t=7,5s là A. 0 B. 75,4 cm/s C. - 75,4 cm/s D. 6 cm/s Câu 47. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Xcos(t-/4)cm. Vận tốc của vật ở thời điểm t=1/2 s tính ra cm/s là A. 0 B. -22 C. 2 D. 2 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 11/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 48. Một vật dao động theo phương trình x 2,5cos t cm. Vào thời điểm nào thì 4 pha dao động đạt giá trị ra d , lúc ấy li độ Xbằng bao nhiêu? 3 1 1 A. tsxcm ,0,72 B. t s x c m , 1 ,4 60 6 1 1 C. tsxcm ,2,16 D. tsxcm ,1,25 120 12 A Câu 49. Một vật dao động điều hòa x Acos(t )(cm) ở thời điểm t = 0 li độ x và 2 đi theo chiều âm. Pha ban đầu có giá trị 5 A. ra d B. ra d C. r a d D. ra d 6 2 6 3 Câu 50. Một vật dao động điều hòa với biên độ A=Xm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x=4cos(t+/2)(cm). B. x=5sin(2t-/2)(cm). C. x=4sin(2t+/2)(cm). D. x=4cos(t-/2)(cm). Câu 51. Một vật dao động điều hoà với chu kì T=Xs, trong 2s vật đi được quãng đường 40cm. Khi t=0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x=10cos(2t+/2)(cm). B. x=10sin(t -/2)(cm). C. x=10cos(t-/2 )(cm). D. x=20cos(t +)(cm). E-mail: mr.taie1987@gmail.com 12/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 52. Một vật dao động điều hoà với tần số góc =Xrad/s. Lúc t=0, vật đi qua vị trí có li độ x=-2cm và có tốc độ 10cm/s hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là A. x=2 2cos(5t+/4)(cm). B. x=2 2cos(5t+3/4)(cm). C. x=2cos (5t-/4)(cm). D. x=2 2cos(5t-3/4)(cm). Câu 53. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 1 0 5 / r a d s . Tại thời điểm t=0 vật có li độ x=2cm và có vận tốc 2 0 1 5 / c m s . Phương trình dao động của vật là 2 A. x 4cos 10 5t (cm) B. xtcm 2sin(105) 3 6 4 C. x 4cos 10 5t (cm) D. x 4cos 10 5t (cm) 3 3 Câu 54 (Chuyên Lê Khiết) *. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ 1s, gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng. Tại thời điểm Xs kể từ mốc thời gian thì vật có li độ 52cm và chuyển động ngược chiều dương với vận tốc 10π 2 cm / s . Phương trình li độ của vật là π 3π A. x 10cos 2πt ( cm ) B. x 10cos 2πt ( cm ) 4 4 3π π C. x 10cos 2()πtcm D. x 10cos 2πt ( cm ) 4 4 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 13/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Câu 55. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1=0 đến x2=X/2 là A. T B. T C. T D. T 3 12 6 4 Câu 56. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1=X đến x2 A 3 / 2 là A. T B. T C. T D. T 3 12 6 4 Câu 57. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A 3 / 2 đến x2=A là A. B. C. D. T 8 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 14/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 58. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A 3 / 2 đến Xlà A. T B. T C. T D. T 3 12 6 8 Câu 59. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A 2 / 2 đến x2=X là A. B. C. D. T 8 Câu 60. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A 2 / 2 đến x2=A là A. B. C. D. Câu 61. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ đến x2 A 3 / 2 là A. T B. C. D. T 24 4 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 15/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 62. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A/ 2 đến x2 A 3 / 2 là A. T BX D. T 24 4 Câu 63. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A 2 / 2 đến x2 A 2 / 2 là X C. T D. 6 Câu 64. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A đến là A. 3T B. C. D. 8 Câu 65. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). T là chu kỳ dao động. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A 2 / 2 đến x2 A 3 / 2 là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 16/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. T X C. 7T D. T 24 24 4 Câu 66. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). T là chu kỳ dao động. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1=0 đến x2=A/3 là A. 0,45T X C. 0,054T D. 0,045T Câu 67. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). T là chu kỳ dao động. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A/ 2 đến x2 A/3 là A. 0,317T B. 0,0317T C. 0,0137T D. 0,137T Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Câu 68. Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+). T là chu kỳ dao động. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A/ 3 đến x2 A là A. 0,169T B. 0,196T C. 0,0196T D. 0,0169T E-mail: mr.taie1987@gmail.com 17/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 69. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=4cos(20t-/2) (cm). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1=Xcm đến li độ x2=4cm bằng A. 1/80s. B. 1/60s. C. 1/120s. D. 1/40s. Câu 70. Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz, biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ bằng -0,5A đến vị trí có li độ bằng +0,5A A. 1/10 s B. 1/20 s C. 1/30 s D. 1/15 s Câu 71. Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x 10cos 2t 6 (cm). Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm 1 1 2 1 A. s B. s C. s D. s 3 6 3 12 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 18/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 72. Một vật dao động điều hòa có chu kì T. Nếu chọn gốc thời gian t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. t= T/8 B. t =T/4 C. t = T/6 D. t = T/2. Câu 73. Phương trình li độ của một vật là x=Acos(4t+φ) cm. Vào thời điểm t1=Xvật có tốc độ cực đại. Vật sẽ có tốc độ cực đại lần kế tiếp vào thời điểm A. 0,7 (s). B. 1,2 (s). C. 0,45 (s). D. 2,2 (s) Câu 74. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x=8cos(2t+)(cm). Sau thời gian t=0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường S vật đã đi được là A. 8cm. B. 12cm. C. 16cm. D. 20cm. Câu 75. Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x=10cos(2t-5/6) (cm). Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t=0 đến lúc t=X. A. 10cm. B. 100cm. C. 100m. D. 50cm. Câu 76 (CĐ 2007). Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu toXvật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t=T/4 là A. A/2. B. 2A. C. A/4. D. A. Câu 77. Một dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s, dao động điều hoà với biên độ A=6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong /X đầu tiên là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 19/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D. 12cm. Câu 78. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là Xcm. Biên độ dao động của vật là A. 3cm B. 2cm C. 4cm D. 5cm. Câu 79. Biên độ của một dao động điều hoà bằng 0,5m. Vật đó đi được quãng đường bằng bao nhiêu trong thời gian X chu kì dao động A. 10 m. B. 2,5 m. C. 0,5 m. D. 4 m. Câu 80. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=4cos20t (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian t=0,05s là A. 8cm. B. 16cm. C. 4cm. D. 12cm. Câu 81. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=Xcos(2t–/2) (cm). Kể từ lúc t=0, quãng đường vật đi được sau Xs bằng A. 100m. B. 50cm. C. 80cm. D. 100cm. Câu 82 *. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ Xcm và chu kì 1s. Tại t=0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 20/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 83 *. Một vật dao động điều hoà có phương trình x=5cos(2t-/2) (cm). Quãng đường mà vật đi được sau thời gian Xs kể từ thời điểm ban đầu bằng A. 240cm. B. 245,34cm C. 243,54cm. D. 234,54cm Câu 84 *. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=Xcos(4t-/3)(cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian t=0,125s là A. 1,414cm. B. 2cm. C. 4cm. D. 0,414cm. Câu 85. Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình x=2,5cos(10t+/2) cm. Tốc độ trung bình của M trong X chu kỳ dao động là A. 50 m/s. B. 50 cm/s. C. 5 m/s. D. 5 cm/s. Câu 86. Một vật dao động điều hòa với phương trình x=5sin(Xt) cm. Tốc độ trung bình trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc vật bắt đầu dao động là A. (m/s). B. 2 (m/s). C. 2/ (m/s). D. 1/ (m/s). E-mail: mr.taie1987@gmail.com 21/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 87. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x=4cos4t(cm). Tốc độ trung bình của chất điểm trong Xchu kì là A. 32cm/s. B . 8cm/s. C. 16 cm/s D. 64cm/s. Câu 88. Một vật dao động điều hòa với phương trình x=Xcos(2t+/6) cm. Trong 1,5s đầu tiên, tốc độ trung bình của vật là A. 60 cm/s. B. 40 cm/s. C. 20 cm/s. D. 30 cm/s. Câu 89. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Khi vật đi thẳng (theo một chiều) từ VTCB đến li độ x=X2 thì tốc độ trung bình của vật bằng A. A/T. B. 4A/T. C. 6A/T. D. 2A/T. Câu 90. Một vật dao động điều hòa với phương trình x=10cos(2t+/6) cm. Khi vật đi từ li độ x=10cm đến li độ x= –5 cm thì tốc độ trung bình của vật là A. 45 cm/s. B. 40 cm/s. C. 50 cm/s. D. 30 cm/s. Câu 91 (ĐH 2009). Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là X,4 cm/s. Lấy =3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 22/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. Câu 92 (Chuyên Nguyễn Trãi). Tốc độ và li độ của một chất điểm dao động điều hoà có vx22 hệ thức 1, trong đó x tính bằng cm, Xtính bằng cm/s. Tốc độ trung bình của chất 6 4 0 1 6 điểm trong mỗi chu kì là A. 0 B. 32 cm/s C. 8 cm/s D. 16 cm/s Câu 93 (Báo Vật lý và tuổi trẻ 2014) *. Một vật dao động với biên độ 10cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị vo nào đó là 1s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ vo ở trên là X cm/s. Tốc độ vo là A. 10,47cm/s B. 14,8cm/s C. 11,54cm/s D. 18,14cm/s. Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Câu 94. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=10cos(2t+ ) cm thời điểm vật 4 đi qua vị trí cân bằng lần thứ X là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 23/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 13 8 9 A. (s) B. (s). C. 1s. D. (s). 8 9 8 Câu 95. Một vật dao động điều hòa với phương trình x 10cos t cm thời gian ngắn 2 3 nhất từ lúc vật bắt đầu dao động đến lúc vật qua vị trí có li độ 53cm lần thứ X theo chiều dương là A. 7s. B. 9s. C. 11s. D. 12s. Câu 96. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=Xcos(10t) (cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN=5cm lần thứ 2008 là A. 20,08s. B. 200,77s. C. 100,38s. D. 2007,7s. Câu 97. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=10cos(2t) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=-Xcm lần thứ 2017 tại thời điểm A. 6030 s. B. 3016 s. C. 3015 s. D. 1008,41 s. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 24/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 98 *. Một vật dao động điều hoà với phương trình x=8cos(2t-/6) cm. Thời điểm thứ 2010 vật qua vị trí v=-X(cm/s). 2009 1005 2019 12094 A. (s) B. (s) C. (s) D. (s) 2 2 2 2 CHUYÊN ĐỀ 2: CON LẮC LÒ XO Câu 1. Chọn đáp án đúng. Công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo là k 1 k 1 m m A. T 2 B. T C. T D. T 2 m 2 m 2 k k Câu 2. Chọn câu đúng. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. Biên độ dao động. B. Cấu tạo của con lắc lò xo. C. Cách kích thích dao động. D. A và C đúng. Câu 3 (CĐ 2008). Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn Δl. Tần số góc dao động của con lắc này là g 1 m 1 k A. B. C. D. . l 2 k 2 m Câu 4. Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo con lắc theo phương thẳng đứng thì ở VTCB lò xo dãn một đoạn l . Con lắc lò xo dao động điều hòa chu kì của con lắc được tính bởi công thức nào sau đây: g k 1 m A. T 2 B. C. T 2 D. T l m 2 k Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn l . Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức: l 1 l 1 g g A. f= 2 B. f= C. f= D. f= 2 g 2 g 2 l l Câu 6. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nếu biên độ dao động của con lắc tăng 4 lần thì thì cơ năng của con lắc sẽ E-mail: mr.taie1987@gmail.com 25/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. tăng 2 lần. B. tăng 16 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 16 lần. Câu 7. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa có cơ năng A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của viên bi. B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. X D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. Câu 8. Chọn câu sai. Năng lượng của một vật dao động điều hòa: A. Luôn luôn là một hằng số. B. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. XD. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. Câu 9. Cơ năng của vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng ½ chu kì dao động của vật B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi XD. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật Câu 10. Chọn phát biểu sai. Một vật dao động điều hòa: A. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần B. Khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần C. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng Câu 11. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy 2=10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. Câu 12. Con lắc lò xo đang dao động điều hòa thì vị trí nào thì động năng của con lắc lò xo có giá trị gấp n lần thế năng của nó A A A A. x B. x C. D. x n n 1 n 1 Câu 13. Con lắc lò xo đang dao động điều hòa thì khi động năng của con lắc lò xo có giá trị gấp n lần thế năng của nó thì vận tốc của vật là n A A A. v A B. C. v D. v n 1 n 1 n 1 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 26/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 14. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,Xs. Tần số dao động của con lắc là A. 2Hz. B. 2,4Hz. C. 2,5Hz. D. 10Hz. Câu 15. Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật dao động với tần số 5Hz. Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 3cm thì tần số dao động của vật là A. 3Hz. B. 4Hz. C. 5Hz. D. 2Hz. Câu 16. Một con lắc lò xo có độ cứng k=XN/m gắn với một quả cầu nhỏ có khối lượng m=200g. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là A. T=0,2s B. T=0,314s C. T=0,628s D. T=62,8s Câu 17. Vật có khối lượng m=X0g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f=10Hz. Lấy 2≈10. Độ cứng của lò xo bằng A. 800N/m. B. 800N/m. C. 0,05N/m. D. 15,9N/m. Câu 18. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng Xg. Lấy 2≈10, cho g=10m/s2. Độ cứng của lò xo là A. 640N/m. B. 25N/m. C. 64N/m. D. 32N/m. Câu 19. Một lò xo nếu chịu tác dụng lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1cm. Treo một vật nặng 1kg vào lò xo rồi cho nó dao động thẳng đứng. Chu kì dao động của vật là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 27/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 0,314s. B. 0,628s. C. 0,157s. D. 0,5s. Câu 20. Con lắc lò xo nằm ngang: Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=X,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hoà. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động con lắc là A. 0,5s. B. 1s. C. 2s. D. 4s. Câu 21. Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò xo, thì sau Xthế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng A. 1,25cm. B. 4cm. C. 2,5cm. D. 5cm. Câu 22 (Sở Thanh Hóa). Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A=3cm và có gia tốc cực đại 9m/s2. Biết lò xo của con lắc có độ cứng k=30N/m. Khối lượng của vật nặng là A. 0,05 kg. B. 0,1 kg. C. 200 g. D. 150 g. Câu 23. Con lắc lò xo gồm một lò xo thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật dao động điều hòa có tần số góc 1Xrad/s. Lấy g=10m/s2. Tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là A. 9,8cm. B. 10cm. C. 4,9cm. D. 5cm. Câu 24. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 50 dao động toàn phần giữa hai vị trí mà khoảng cách 2 vị trí này là 12cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 28/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Cho g=10 m/s2; lấy 2≈10. Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng A. 0,36m. B. 0,18m. C. 0,30m D. 0,40m. Câu 25. Treo một vật nặng vào một lò xo, lò xo dãn Xcm khi vật đứng cân bằng, lấy g=10m/s2. Kích thích cho vật dao động với biên độ nhỏ thì chu kỳ dao động của vật là A. 0,63s B. 0,87s C. 1,28s D. 2,12s Câu 26. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g=10m/s2 2m/s2. Chu kỳ dao động của vật là A. 4s. B. 0,4s. C. 0,04s. D. 1,27s. Câu 27. Khi treo một vật có khối lượng m=Xg vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo một vật có khối lượng m’=19g thì tần số dao động của hệ là A. 8,1Hz B. 9Hz C. 11,1Hz D. 12,4Hz Câu 28. Treo một vật có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kì 0,2s. Nếu treo thêm gia trọng m=225g vào lò xo thì hệ vật và gia trọng dao động với chu kì 0,25s. Cho 2 10. Lò xo đã cho có độ cứng là A. 4 10 N/m B. 100 N/m C. 400 N/m D. 900 N/m E-mail: mr.taie1987@gmail.com 29/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 29. Hai con lắc lò xo dao động điều hòa. Chúng có độ cứng của các lò xo bằng nhau, nhưng khối lượng các vật hơn kém nhau Xg. trong cùng 1 khoảng thời gian con lắc 1 thực Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) A. 450g và 360g B. 270g và 180g C. 250g và 160g D. 210g và 120g Câu 30. Treo quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo, hệ dao động điều hòa với chu kỳ T1. Thay quả cầu này bằng quả cầu khác có khối lượng m2 thì hệ dao động điều hòa với chu kỳ T2. Nếu treo quả cầu có khối lượng m=X+m2 thì hệ dao động điều hòa với chu kỳ là 22 TT12 A. T=T1+T2 B. T=2(T1+T2) C. TTT 12 D. T TT12 Câu 31. Khi gắn một quả cầu nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với một chu kỳ T1=1,2s; khi gắn quả nặng m2 vào cũng lò xo đó nó dao động với chu kỳ T2=1Xs. Khi gắn đồng thời 2 quả nặng m1+m2 thì nó dao động với chu kỳ A. T= 2,8s B. T=2s C. T= 4s D. T=1,45s Câu 32. Gắn một vật nhỏ khối lượng m1 vào một lò xo nhẹ treo thẳng đứng thì chu kỳ dao động riêng của hệ là T1=0,8s. Thay m1 bằng một vật nhỏ khác có khối lượng m2 thì chu kỳ là T2=0,6s. Nếu gắn cả hai vật thì dao động riêng của hệ là có chu kỳ là A. T=0,1s. B. T=0,7s. C. T=1s. D. T=1,2s. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 30/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 33. Gắn một vật nhỏ khối lượng m1 vào một lò xo nhẹ treo thẳng đứng thì chu kỳ dao động riêng của hệ là T1=0,8s. Thay m1 bằng một vật nhỏ khác có khối lượng m2 thì chu kỳ là T2=0,6s. Nếu gắn vật có khối lượng m=m1–X2 vào lò xo nói trên thì nó dao động với chu kỳ là bao nhiêu? A. 0,53s B. 0,2s C. 1,4s D. 0,4s. Câu 34. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m=0,5 kg, lò xo có độ cứng k=0,XN/cm, đang dao động điều hoà. Khi vận tốc của vật là 20cm/s thì gia tốc của nó bằng 2 3 m/s2. Tính biên độ dao động của vật? A. 20 3 cm B. 16cm C. 8cm D. 4cm Câu 35 (CĐ 2013). Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8m/s2. Giá trị của k là A. 120 N/m. B. 20 N/m. C. 100 N/m. D. 200 N/m. Câu 36 (CĐ 2009). Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 1X0g, lò xo có độ cứng 100N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/ s thì gia tốc của nó có độ lớn là A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 31/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 37. Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m=100g, treo vào đầu một lò xo có độ cứng k=X0N/m. Kích thích dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại 2 bằng vmax=20 cm/s, lấy =10. Tốc độ của vật khi vật cách vị trí cân bằng 1cm là A. 62,8 cm/s B. 50,25 m/s C. 54,8 cm/s D. 36 cm/s Câu 38. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox theo phương ngang, có phương trình vận tốc là v=-Xcos(10t) cm/s. Tại thời điểm mà động năng có giá trị gấp 3 lần thế năng thì vật nặng có li độ x là A. ±4 cm B. ±2 cm C. ±3 cm D. ±2 2 cm Câu 39. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu Xm/s theo chiều dương trục tọa độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là A. x=5cos 40t m B. x=0,5cos 40t m 2 2 C. x=5cos cm D. x=0,5cos(40t) cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 32/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 40. Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ và có độ cứng k=80N/m. Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4s. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 4 0 3 c m/s thì phương trình dao động của quả cầu là A. x=4cos(20t-/3) cm B. x=6cos(20t+/6) cm C. x=4cos(20t+/6) cm D. x=6cos(20t-/3) cm Câu 41. Khi treo vật m vào lò xo thì lò xo dãn ra l c m25 . Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn Xcm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương hướng xuống. Lấy g m s 22/ . Phương trình chuyển động của vật có dạng nào sau đây? A. x 20cos 2t (cm) B. x 20cos 2t (cm) 2 2 C. x 10cos 2t (cm) D. x 10cos 2t (cm) 2 2 Câu 42. Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lượng X0g dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Chọn gốc thời gian lúc vật có vận tốc v=0,1m/s và gia tốc a=-1m/s2. Phương trình dao động của vật là A. x 2 cos(10t / 4)cm B. x 2 cos(10t / 4)cm C. x 2 cos(10t 3 / 4)cm D. x 2cos(10t / 4)cm E-mail: mr.taie1987@gmail.com 33/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 43. Một con lắc lò xo có độ cứng k, đầu dưới treo vật m=500g, vật dao động với cơ năng bằng 10−2(J). Ở thời điểm ban đầu nó có vận tốc 0,1 m/s và gia tốc − 3 m/s2. Phương trình dao động là A. x = 4cos 10t (cm). B. x = 2cos 10t 2 4 C. x = 2sin(t ) (cm). D. x = 2sin 10t (cm). 4 3 Câu 44. Một lò xo bị dãn 1cm khi chịu tác dụng một lực là XN. Nếu kéo dãn lò xo khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 2cm thì thế năng của lò xo này là A. 0,02J B. 1J C. 0,4J D. 0,04J Câu 45. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=10cos(20t–/3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m=10Xg. Thế năng của con lắc tại thời điểm t= (s) bằng A. 0,5J. B. 0,05J. C. 0,25J. D. 0,5mJ. Câu 46. Một chất điểm khối lượng m=100g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x=Xcos(2t)cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là A. 3200 J. B. 3,2 J. C. 0,32 J. D. 0,32 mJ. Câu 47. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=5cos(20t–/6) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m=200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng E-mail: mr.taie1987@gmail.com 34/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 0,1mJ. B. 0,01J. C. 0,1J. D. 0,2J. Câu 48. Một vật có m=5X g dao động điều hoà với phương trình dao động x=2sin10t (cm). Lấy 2≈10. Năng lượng dao động của vật là A. 0,1J. B. 0,01J. C. 0,02J D. 0,1mJ. Câu 49 (ĐH 2009). Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng 10Xg. Lấy g=2=10m/s2. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. Câu 50. Một vật năng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 5X0 dao động. Cho 2=10. Cơ năng của vật là A. 2025J B. 0,9J C. 900J D. 2,025J Câu 51. Một vật nặng 200g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2cm. Trong quá trình vật dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 25cm đến 3Xcm. Lấy g=10m/s2. Cơ năng của vật là A. 1250J. B. 0,125J. C. 12,5J. D. 125J. Câu 52. Một con lắc treo thẳng đứng, k=100N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm, truyền cho vật một năng lượng 0,1XJ. Cho g=10m/s2, lấy 2=10. Chu kỳ và biên độ dao động của vật là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 35/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. T=0,4s; A=5cm B. T=0,2s; A=2cm C. T=s; A=4cm D. T=s; A=5cm Câu 53. Một con lắc lò xo có m=1X0g dao động điều hoà với cơ năng W=2mJ và gia tốc 2 cực đại amax=80cm/s . Biên độ và tần số góc của dao động là A. 0,005cm và 40rad/s B. 5cm và 4rad/s C. 10cm và 2rad/s D. 4cm và 5rad/s Câu 54. Một vật nhỏ khối lượng m=2X0g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k=80N/m. Kích thích để con lắc dao động điều hòa (bỏ qua các lực ma sát) với cơ năng bằng W=6,4.10-2J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật lần lượt là A. 16cm/s2; 16m/s B. 3,2cm/s2; 0,8m/s C. 0,8cm/s2; 16m/s D. 16m/s2; 80cm/s. Câu 55. Một chất điểm có khối lượng m=500g dao động điều hòa với chu kì T=2s. Năng lương dao động của nó là W=0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là A. 4cm B. 2cm C. 16cm D. 2,5cm Câu 56. Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò xo, thì sau 0,Xs thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng A. 1,25cm. B. 4cm. C. 2,5cm. D. 5cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 36/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 57 (Chuyên SPHN). Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4 dao động toàn phần. Khối lượng vật nặng của con lắc là m=250g (lấy 2=10). Động năng cực đại của vật là 0,X8J. Quỹ đạo dao động của vật là một đoạn thẳng dài A. 10cm. B. 5cm. C. 6cm. D. 12cm. Câu 58. Một con lắc lò xo gồm một vật m=X0g và lò xo có độ cứng k=100N/m. kéo vật khỏi vị trí cân bằng 2cm rồi chuyển cho nó vận tốc đầu 15 5 cm/s. Năng lượng dao động của vật là A. 0,245J B. 2,45J C. 24,5J D. 0,0425J. Câu 59. Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng X0g và lò xo có độ cứng 50N/m. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1m/s thì gia tốc của nó là 3 m/s2. Cơ năng của con lắc là A. 0,01 J. B. 0,05 J. C. 0,04 J. D. 0,02 J. Câu 60. Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k=X0N/m dao động với biên độ A=5cm. Khi vật nặng cách vị trí biên 4cm có động năng là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 37/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 0,024J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J Câu 61 (CĐ 2010). Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, dao động điều hòa với biên độ Xm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Câu 62. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=10cos(20t–/3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m=X0g. Động năng của vật nặng tại li độ x=8 cm bằng A. 2,6J. B. 0,072J. C. 7,2J. D. 0,72J. Câu 63. Một con lắc lò xo có độ cứng X0N/m dao động điều hoà với biện độ A=5cm. Động năng của quả cầu ở vị trí ứng với ly độ x=3cm là A. Wđ=0,004J B. Wđ=40J C. Wđ=0,032J D. Wđ=320J Câu 64 (Chuyên Thái Bình). Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng m và một lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ X2cm đến 30cm. Khi vật cách vị trí biên 3cm thì động năng của vật là A. 0,035 J. B. 0,075 J. C. 0,045 J. D. 0,0375 J. Câu 65. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=10cost(cm). Tại vị trí có li độ x=Xcm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 38/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 66 (ĐH 2013). Vật nhỏ của một con lắc lò xo có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,Xs và cơ năng là 0,18J (mốc thế năng tại vị trí cân bằng); lấy 2=10. Tại li độ 32 cm, tỉ số động năng và thế năng là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 67. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m=1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo dãn đoạn 6cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hoà với năng lượng là 0,0XJ. Lấy 2=10; g=10m/s2. Biên độ dao động của vật là A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 5 cm Câu 68 (CĐ 2008). Chất điểm có khối lượng m1=50g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình x1=cos(5t+/6)cm. Chất điểm có khối lượng m2=100g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình x2=5cos(t - /6)cm. Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng A. 0,5. B. 1. C. 0,2. D. 2 Câu 69. Ở vị trí nào thì động năng của con lắc lò xo có giá trị gấp n lần thế năng của nó A A A A A. x= B. x= C. x= D. x= n n1 n1 n1 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 39/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 70. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Khi vật chuyển động chậm dần theo chiều âm đến vị trí có động năng bằng X lần thế năng thì li độ của vật là A A A3 A3 A. B. C. D. 2 2 2 2 Câu 71. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A= 2 m. Vị trí xuất hiện của quả nặng, khi thế năng bằng động năng của nó là bao nhiêu? A. 2 m B. 1,5 m C. 1 m D. 0,5 m Câu 72. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A=X 2 cm. Tại thời điểm động năng bằng thế năng con lắc có li độ là A. x= 4cm B. x= 2 cm C. x= 2 cm D. x= 3 cm Câu 73. Con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Xác định li độ của vật để thế năng của lò xo bằng 1/3 động năng. A. 32cm B. 3cm C. 22cm D. 2cm Câu 74. Một con lắc lò xo gồm vật m=4Xg và lò xo có độ cứng k. Cho con lắc dao động điều hoà. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp và bằng /20s thì động năng bằng thế năng. Độ cứng của lò xo bằng A. 250 N/m. B.100 N/m. C. 40 N/m. D.160 N/m. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 40/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 75 (CĐ 2010). Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x=Xcos(t+) Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1s. Lấy 2=10. Khối lượng vật nhỏ bằng A. 400g. B. 40g. C. 200g. D. 100g. Câu 76. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=Xcos(20t+/6) (cm). Tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng ba lần thì tốc độ của vật bằng A. 100cm/s. B. 50cm/s. C. 50 2 cm/s. D. 50m/s. Câu 77. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m=200g và lò xo có độ cứng k=20N/m đang dao động điều hoà với biên độ A=Xcm. Vận tốc của vật khi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn bằng A. 1,8 m/s B. 0,3 m/ s C. 0,18 m/s D. 3 m/s Câu 78 (ĐH 2009). Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc X rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm B. 62cm C. 12 cm D. 12 2 cm E-mail: mr.taie1987@gmail.com 41/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 79 (Chuyên Nguyễn Huệ). Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao động với biên độ A. Khi đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là X0. Khi tốc độ của vật là v0/3 thì nó ở li độ 2 2 2 2 A. x=±A. B. x=± √ A C. x=±√ A D. x= A 3 3 √3 Câu 80 (Chuyên SPHN) *. Một con lắc lò xo và vật nặng có khối lượng m=X0g dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Sự phụ thuộc của thế năng của con lắc theo thời gian được cho như trên đồ thị. Lấy π2=10. Biên độ dao động của con lắc bằng A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 5 cm Câu 81. Một vật dao động điều hoà, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là X/15s. Chu kỳ dao động của vật là A. 0,8 s B. 0,2 s C. 0,4 s D. 0,1s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 42/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) năng của vật là A. 1/30 s. B. 1/6 s. C. 1/3 s. D. 1/15 s Câu 83. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng X0g và lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m. Lấy 2≈10. Vật được kích thích dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng là A. 1/30 s. B. 1/60 s. C. 1/20 s. D. 1/15 s. Câu 84. Một vật dao động điều hòa với tần số 2Hz. Tính thời gian trong một chu kì dao động để có thế năng không nhỏ hơn X lần động năng. A. 0,196s B. 0,146s. C. 0,096s D. 0,176s. Câu 85 (Sở Yên Bái). Đưa vật trên một con lắc lò xo treo thẳng đứng đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ, vật dao động điều hòa. Khi vật tới vị trí cân bằng lần đầu tiên hết thời gian Xs. Lấy g=10m/s2; 2=10. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì bằng A. 25 cm/s B. 20 cm/s C. 40 cm/s D. 50 cm/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 43/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 86. Từ một lò xo có độ cứng k0=300N/m và chiều dài l0, cắt lò xo ngắn đi một đoạn có chiều dài là l0/4. Độ cứng của lò xo còn lại bây giờ là A. 400N/m. B. 1200N/m. C. 225N/m. D. 75N/m. Câu 87. Một lò xo có chiều dài l0=50cm, độ cứng k=60N/m được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1=20cm và l2=Xcm. Độ cứng k1, k2 của hai lò xo mới có thể nhận các giá trị nào sau đây? A. k1=80N/m, k2=120N/m B. k1=60N/m, k2=90N/m C. k1=150N/m, k2=100N/m D. k1=140N/m, k2=70N/m Câu 88. Cho một lò xo có độ dài l0=45cm, độ cứng k=12N/m. Người ta cắt lò xo trên thành hai lò xo sao cho chúng có độ cứng lần lượt là k1=XN/m và k2=20N/m. Gọi l1 và l2 là chiều dài mỗi lò xo sau khi cắt. Tìm l1, l2. A. l1=27cm và l2=18cm B. l1=18 cm và l2=27 cm C. l1=15cm và l2=30cm D. l1=25 cm và l2=20cm Câu 89. Một lò xo có độ dài tự nhiên l0, độ cứng k0=X0N/m, được cắt thành 2 đoạn có chiều l0 4l0 dài tự nhiên l1= cm và l2= cm. Giữa hai lò xo được mắc một vật nặng có khối lượng 5 5 m=100g. Hai đầu còn lại của chúng gắn vào hai điểm cố định. Chu kì dao động điều hoà của hệ là A. /25s B. 0,2s C. 2s D. 4s. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 44/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 90. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1=1N/cm; k2=150N/m được mắc song song. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là A. 60N/m. B. 151N/m. C. 250N/m. D. 0,993N/m. Câu 91. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1=XN/cm; k2=150N/m được mắc nối tiếp. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là A. 60N/m. B. 151N/m. C. 250N/m. D. 0,993N/m. Câu 92. Có hai lò xo k1=2k2, khi mắc song song hệ có độ cứng 36N/m. Hỏi nếu mắc nối tiếp nhau thì hệ có độ cứng bằng bao nhiêu? A. 12N/m B. 24N/m C. 18N/m D. 8N/m Câu 93. Một lò xo chiều dài tự nhiên l0=45cm độ cứng k0=XN/m được cắt thành 2 lò xo có chiều dài lần lượt là 18cm và 27cm, sau đó ghép chúng song song với nhau một đầu cố định còn đầu kia gắn vật m=100g thì chu kỳ dao động của hệ là A. 5,5s B. 0,28s C. 2,55s D. 55s Câu 94. Có 2 lò xo có độ cứng k1=10N/m, k2=1XN/m, được mắc nối tiếp nhau rồi treo vật khối lượng m=60g, chu kỳ dao động của hệ là A. 3,14s B. 0,314s C. 0,628s D. 1,57s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 45/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 95. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1=60N/m. k2=40N/m được đặt nằm ngang nối tiếp với nhau, bỏ qua mọi ma sát. Vật nặng có khối lượng m=600g. Tần số dao động của hệ là A. 13Hz. X D. 0,03Hz. Câu 96. Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng k=10N/m. Ghép hai lò xo song song nhau rồi treo vật nặng có khối lượng m=2Xg. Lấy 2 10. Chu kì dao động của hệ lò xo là 2 A. 2s B. 1s C. s D. s 5 Câu 97. Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng k=X0N/m. Ghép hai lò xo nối tiếp nhau rồi treo vật nặng có khối lượng m=150g. Lấy 2 10. Chu kì dao động của hệ lò xo là A. 2 s B. s C. 2s D. 4s 5 Câu 98. Cho các lò xo giống nhau, khi treo vật m vào một lò xo thì dao động với tần số là f. Nếu ghép X lò xo nối tiếp với nhau, rồi treo vật nặng m vào hệ lò xo đó thì vật dao động với tần số bằng A. f 5 . B. f / 5 . C. 5f. D. f/5. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 46/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 99. Khi mắc vật m vào lò xo k1 thì vật dao động điều hòa với chu kỳ T1=0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k2 thì vật dao động điều hòa vớichu kỳ T2=X8s. Khi mắc m vào hệ hai lò xo k1, k2 song song thì chu kỳ dao động của m là A. 0,48s B.0,70s C.1,0s D. 1,40s. Câu 100. Treo quả nặng m vào lò xo thứ nhất, thì con lắc tương ứng dao động với chu kì là 0X4s. Nếu treo quả nặng đó vào lò xo thứ hai, thì con lắc tương ứng dao động với chu kì 0,32s. Nếu mắc song song hai lò xo rồi gắn quả nặng m thì con lắc tương ứng dao động với chu kì A. 0,192s B. 0,56s C. 0,4s D. 0,08s Câu 101. Hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lò xo L1 thì chu kỳ dao động của vật là T1=0,3s, khi treo vật vào lò xo L2 thì chu kỳ dao động của vật là 0,Xs. Nối hai lò xo với nhau ở một đầu để được một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ dao động của vật là A. 0,12s. B. 0,24s. C. 0,5s. D. 0,48s Câu 102. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, trong quá trình dao động của vật lò xo có chiều dài biến thiên từ 20cm đến 28cm. Biên độ dao động của vật là A. 8cm. B. 24cm. C. 4cm. D. 2cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 47/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 103. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo có độ cứng 100N/m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đếnX. Cơ năng của vật là A. 1,5J. B. 0,36J. C. 3J. D. 0,18J. Câu 104. Một vật có khối lượng 200g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2cm. Trong quá trình vật dao động thì chiều dài biến thiên từ Xcm đến 35cm. Lấy g=10m/s2. Cơ năng của vật là A. 1250J. B. 0,125J. C. 12,5J. D. 125J. Câu 105. Chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng khi vật ở vị trí cân bằng là 30cm, khi lò xo có chiều dài Xcm thì vật nặng ở vị trí thấp nhất. Biên độ dao động của vật là A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 35cm. Câu 106. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 3cm. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu lò xo bị nén 2cm. Biên độ dao động của con lắc là A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 5cm E-mail: mr.taie1987@gmail.com 48/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 107. Một vật có khối lượng m=0,Xg dao động điều hòa theo quy luật x c t 1 0 o s2 0 0 , trong đó x tính bằng mm và t tính bằng s. Hãy xác định phục hồi cực đại tác dụng lên vật trong quá trình dao động. A. 0,79N B. 1,19N C. 1,89N D. 0,89N. Câu 108. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A=X1m chu kì dao động T=0,5s. Khối lượng quả nặng m=0,25kg. Lực phục hồi cực đại tác dụng lên vật có giá trị A. 0,4N. B. 4N. C. 10N. D. 40N. Câu 109. Vật có khối lượng m=0,5kg dao động điều hoà với tần số X5Hz; khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 9,42 cm/s. Lấy g=2≈10m/s2. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật bằng A. 25N. B. 2,5N. C. 0,25N. D. 0,5N. Câu 110. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m=Xkg treo vào lò xo có độ cứng k=100N/m. Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A=1,5cm. Lực đàn hồi cực đại có giá trị A. 3,5N. B. 2N. C. 1,5N. D. 0,5N. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 49/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 111. Con lắc lò xo có m = 200g, chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là 30cm dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc là 10rad/s. Lực hồi phục tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài 33cm là A. 0,33N. B. 0,3N. C. 0,6N. D. 0,06N. Câu 112. Một vật khối lượng X0g chịu tác dụng của một lực có dạng F=-0,8cos5t (N) nên dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là A. 32cm. B. 20cm. C. 12cm. D. 8cm. Dùng đề bài sau để làm các câu 113, 114, 115: Một con lắc lò xo độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là l. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A l thì lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào điểm treo là Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) g=10m/s2. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động là. A. 2N B. 1N C. 3N D. 0N E-mail: mr.taie1987@gmail.com 50/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 117. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m=0,Xkg treo vào lò xo có độ cứng k=100N/m. Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A=3cm. Lực đàn hồi cực tiểu có giá trị là A. 3N. B. 2N. C. 1N. D. 0. Câu 118. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ Xcm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g, g=2≈10m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là A. 6,56N. B. 2,56N. C. 256N. D. 656N. Dùng đề bài sau để làm các câu 119, 120: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng X0g. Lấy 2=10, cho g=10m/s2. Câu 119. Giá trị của lực đàn hồi cực đại tác dụng vào quả nặng bằng A. 6,56N B. 2,56N. C. 256N. D. 656N Câu 120. Giá trị của lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào quả nặng là A. 6,56N B. 0 N. C. 1,44N. D. 65N Câu 121. Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m=X0g. Con lắc dao động điều hoà theo phương trình x=cos(10 5 t) cm. Lấy g=10m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá trị là A. Fmax =1,5N; Fmin=0,5N B. Fmax=1,5N; Fmin=0 N C. Fmax=2N; Fmin=0,5N D. Fmax=1N; Fmĩn=0N E-mail: mr.taie1987@gmail.com 51/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 122 *. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g=10m/s2, có độ cứng của lò xo k=50N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là XN và 2N. Vận tốc cực đại của vật là A. 4 0 5 c m/s B. 6 0 5 c m/s C. 3 0 5 c m/s D. 5 0 5 c m/s Câu 123 *. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, biết rằng trong quá trình dao động có Fđmax/Fđmin=X/3. Biên độ dao động của vật bằng 10cm. Lấy g=10m/s2=2m/s2. Tần số dao động của vật bằng A. 0,628Hz. B. 1Hz. C. 2Hz. D. 0,5Hz. Câu 124. Một lò xo có độ cứng k=XN/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m=100g. Từ VTCB đưa vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại của lực kéo về và lực đàn hồi là A. Fkv=2N; Fđh=5N B. Fkv=2N; Fđh=3N C. Fkv=1N; Fđh=2N D. Fkv=0,4N; Fđh=0,5N E-mail: mr.taie1987@gmail.com 52/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 125 (Chuyên Bắc Giang) *. Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k=50N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 2cm, tần số góc 1 0 5 r a d / s . 2 Cho g=10m/s . Trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi của lò xo có độ lớn Fđh không vượt quá XN là 2 A. s. B. s. C. s. D. s. 1 5 5 6 0 5 3 0 5 1 5 5 Câu 126 *. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là thì lực hồi phục và lực 2 đàn hồi của lò xo triệt tiêu, với tt12/3/ 4. Lấy g=10 m/s . Chu kỳ dao động của con lắc là A. 0,68 s. B. 0,15 s. C. 0,76 s. D. 0,44 s. Câu 127. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình x=5cos(20t+ ) cm. Lấy g=10m/s2. Thời gian lò xo dãn ra trong một chu kỳ là 3 A. /15s X E-mail: mr.taie1987@gmail.com 53/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 128. Một lò xo có k =X/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m=250g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 50cm rồi buông nhẹ. Lấy g=2=10m/s2. Tìm thời gian lò xo bị nén trong một chu kì. A. 0,5s B. 1s C. 1/3s D. 3/4s Câu 129. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k=80N/m, vật nặng khối lượng m=200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A=Xcm, lấy g=10m/s2. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo dãn là A. /15(s) B. /30(s) C. /12(s) D. /24(s) Câu 130. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3cm. Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì X/3 (T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng A. 6 (cm) B. 3(cm) C. 3 2 cm D. 23cm Câu 131 (Báo Vật lý và tuổi trẻ 2014). Một con lắc lò xo có k=X0N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, phương trình dao động x=5cos(20t+/3)cm, cho g=10m/s2. Tỉ số giữa thời gian lò xo bị nén và lò xo bị dãn là A. 1/7 B. 1/5 C. 1/3 D. ½ E-mail: mr.taie1987@gmail.com 54/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 55/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) CHUYÊN ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN Câu 1. Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ ( s i n ) là 1 l 1 g l l A. T B. T C. T 2 D. T 2 2 g 2 l g g Câu 2. Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn: g g A. 2 . B. 1 l . C. 2X. D. . l 2 g l Câu 3. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn (bỏ qua ma sát) phụ thuộc A. khối lượng của con lắc. B. điều kiện kích thích ban đầu của con lắc dao động. C. biên độ dao động của con lắc. D. tỉ số trọng lượng và khối lượng của con lắc. Câu 4. Trong trường hợp nào dao động của con lắc đơn được coi như là dao động điều hòa. A. Chiều dài của sợi dây ngắn. B. Khối lượng quả nặng nhỏ. C. Không có ma sát. D. Biên độ dao động nhỏ và bỏ qua ma sát. Câu 5. Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao động điều hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 6. Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần ? A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Tăng 12 lần. D. Giảm lần. Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần X D. Với dao động có biên độ nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa Câu 8. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0 nhỏ ( 0 tính bằng rad). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính năng lượng dao động của con lắc là 1 1 A. W mgl B. W mgl 2 C. W mgl 2 D. W mgl 2 0 0 2 0 0 Câu 9. Một con lắc đơn có độ dài l được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí biên có biên độ góc 0. Bỏ qua mọi ma sát. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc thì tốc độ của con lắc là A. v= 2gl(cos cos 0 ) . B. v= 2gl(1 cos ) . C. v=. D. v= 2gl(cos 0 cos ) . Câu 10. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc 0. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì lực căng của dây treo là A. T=mg(3cos 0+2). B. T=mg(3-2cos 0). E-mail: mr.taie1987@gmail.com 56/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) C. T=mg. D. T=3mg(1-2cos 0). Câu 11 *. Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài l=ml1+nl2 (m, n đã biết) dao động điều hòa với chu kì là m n T1T2 2 2 2 2 A. T= B. T mT1 nT2 C. D. T mn T1 T2 T1 T2 Câu 12. Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hoà với biên độ góc 0 (tính bằng rad). Chiều dài dây treo là ℓ, gia tốc trọng trường là g. Gọi v là vận tốc của con lắc tại li độ góc . Chọn biểu thức đúng? v2 A. 2 2 .v2 B. X C. 2 2 .v D. 2 2 0 g 0 g 0 gl Câu 13. Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hoà với biên độ góc 0 (tính bằng rad). Chiều dài dây treo là ℓ, gia tốc trọng trường là g. Gọi v là vận tốc của con lắc tại vị trí cân bằng. Chọn biểu thức đúng? A. v 0 gl B. v 0 gl C. v 0 gl D. v 0 g l Câu 14. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l. Tại vị trí cân bằng người ta truyền cho 0 nó vận tốc ban đầu v0 cho dao động nhỏ ( 10 ). Biên độ dao động S0 của hệ là g l l 1 l A. v0 B. v0 C. v0 D. l g g v0 g Câu 15. Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài 1m, dao động tại nơi gia tốc trọng trường g=2=10 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là A. 20s B. 10s C. 2s D. 1s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 57/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 16. Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2m, mang một vật nặng khối lượng m=0,2kg, dao động ở nơi gia tốc trọng trường g=10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ là A. 0,7 s . B. 1,5 s. C. 2,2 s. D. 2,5 s. Câu 17. Con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động với chu kì 2s, nếu tại nơi đó con lắc có chiều dài l’=3m sẽ dao động với chu kì là A. 6s. B. 4,24s. C. 3,46s. D. 1,5s. Câu 18. Hai con lắc đơn dao động cùng một nơi, trong cùng một đơn vị thời gian, con lắc 1 thực hiện 30 dao động, con lắc 2 thực X0 dao động. Hiệu số chiều dài của 2 con lắc là 28cm. Tìm chiều dài mỗi con lắc. A. l1=64cm, l2=36cm; B. l1=36cm, l2=64cm; C. l1=34cm, l2=16cm; D. l1=16cm, l2=34cm Câu 19. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 chu kì dao động, con lắc thứ hai thực hiện 6 chu kì dao động. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48cm. Chiều dài dây treo của mỗi con lắc là A. l1=79cm, l2=31cm; B. l1=9,1cm, l2=51,7cm; C. l1=42cm, l2=90cm; D. l1=27cm, l2=75cm; E-mail: mr.taie1987@gmail.com 58/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 20 (CĐ 2012). Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là 1 , 2 và T1, T2. Biết XT2=½. Hệ thức đúng là 1 1 A. 1 2 B. 1 4 C. 1 D. 1 2 2 2 4 2 2 Câu 21 (CĐ 2013). Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 1 và 2 , được treo ở trần một căn phòng, dao động điều hòa với chu kì tương ứng là 2,0s X8s. Tỷ số / bằng A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D. 0,90. Câu 22. Một con lắc đơn dao động điều hòa. Dây treo có độ dài không đổi. Nếu đặt con lắc tại nơi có gia tốc rơi tự do là g0 thì chu kỳ dao động là 1s. Nếu đặt con lắc tại nơi có gia tốc rơi tự do là g thì chu kỳ dao động là g g g g A. 0 s. B. s. C. 0 s. D. s. g g0 g g0 Câu 23. Tại một nơi chu kỳ dao động của con lắc là 2s. Sau khi tăng chiều dài con lắc thêm 21cm thì chu kỳ dao động của nó là 2,2s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101cm. B. 99cm. C. 98cm. D. 100cm. Câu 24. Một con lắc đơn có chu kì dao động T=2s. Khi người ta giảm bớt 19cm, chu kì dao động của con lắc T’=1,8s. Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc. Lấy 2 10. A. 10 m/s2 B. 9,84m/s2 C. 9,81 m/s2 D. 9,80 m/s2 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 59/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 25. Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2. Nếu chiều dài con lắc giảm 1/X thì tại nơi đó chu kỳ dao động của con lắc 1s. Chiều dài con lắc là A. 1,204m; B. 1,142m; C. 0,994m D. 0,875m. Câu 26. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng l=1,6m dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt bớt dây treo đi một đoạn 0,7m thì chu kì dao động bây giờ là T1=3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa 0,5m thì chu kì dao động bây giờ T2 bằng bao nhiêu ? A. 1s. B. 2s. C. 3s. D. 1,5s. Câu 27. Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài X cm thì cũng trong thời gian t nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 30 cm B. 40 cm C. 50 cm D. 80 cm Câu 28. Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó Xcm. Cùng trong khoảng thời gian t như trước, nó thực hiện được 10 dao động. Cho g=9,80m/s2. Độ dài ban đầu và tần số ban đầu của con lắc lần lượt là A. 25cm, 10Hz. B. 25cm, 1Hz. C. 25m, 1Hz. D. 30cm, 1Hz. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 60/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 29 (CĐ 2007). Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm Xcm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm. Câu 30. Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 có chu kì dao động nhỏ tương ứng T1=Xs, T2=0,4 s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l=l1+l2 là A. 0,7s B. 0,5s C. 0,265s D. 0,35s Câu 31. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2, tại cùng một vị trí địa lý chúng có chu kỳ tương ứng là T1=3,0s và T2=X. Chu kỳ dao động của con lắc có chiều dài bằng l=l1– l2 sẽ bằng A. 2,4s. B. 1,2s. C. 4,8s. D. 2,6. Câu 32. Treo vật nhỏ khối lượng m vào sợi dây dài l1 thì vật dao động với chu kì 3 giây, treo vật vào sợi dây dài l2 thì vật dao động với chu kì 4 giây. Nếu treo vật vào sợi dây dài l=l1Xl2 thì chu kì dao động của vật là A. T= 5/7s B. T= 12/7s C. T= 7s D. T= 5s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 61/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 33 *. Con lắc đơn có chiều dài l1 thì tần số là f1=1Hz, khi con lắc có chiều dài l2 thì tần số là f2=3Hz. Tần số f3 của con lắc có chiều dài l3=X+l2)/10 đặt tại nơi đó là A. 3,0 Hz B. 2,25 Hz C. 1,73 Hz D. 2,0 Hz Câu 34 (Chuyên Vĩnh Phúc) *. Một con lắc đơn gồm quả nặng có khối lượng m và dây treo có chiều dài l có thể thay đổi được. Nếu chiều dài dây treo là l1, thì chu kì dao động của con lắc là 1s. Nếu chiều dài dây treo là l2 thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Nếu chiều dài con lắc là l3=4l1+3l2 thì chu kì dao động của con lắc là A. 4 s. B. 6 s. C. 5 s. D. 3 s. Câu 35. Một con lắc đơn có chu kì T=2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kì con lắc sẽ bằng bao nhiêu khi đem lên mặt trăng. Biết rằng khối lượng trái đất lớn hơn khối lựơng mặt trăng 8X lần và bán kính trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng 3,7 lần. Xem như ảnh hưởng của nhiệt độ không đáng kể. A. 5,8s B. 4,8s C. 2s D. 1s Câu 36. Một con lắc đơn có chu kì T=2s khi ở trên mặt đất. Đưa con lắc lên mặt trăng thì chu kỳ dao động nhỏ bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì và gia tốc rơi tự do trên trái đất bằng 5,X lần gia tốc trọng trường trên mặt trăng. A. 2s B. 4,89s C. 5,82s D. 11,8s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 62/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 37 (Chuyên Lê Khiết). Vật nhỏ của một con lắc đơn có khối lượng 200g dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 9,Xm/s2. Khi vật nhỏ đi qua vị trí có li độ góc là 40 thì lực kéo về có độ lớn A. 6,28 N B. 0,137 N C. 7,846 N D. 0,257 N Câu 38. Một con lắc có chiều dài sợi dây là 90cm dao động tại nơi có g=10m/s2, với biên độ góc 0,1Xrad. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A. 50cm/s B. 5m/s C. 45cm/s D. 4,5m/s Câu 39. Một con lắc có chiều dài sợi dây là 90cm dao động tại nơi có g=10m/s2, với biên độ góc 0,15rad. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A. 50cm/s B. 5m/s X Câu 40. Một con lắc đơn có l=20cm treo tại nơi có g=9,8m/s2. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng góc =0,Xrad về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng. Biên độ dài dao động của con lắc là A. 2cm B. 2 2 cm C. cm D. 4cm Câu 41. Một con lắc đơn có l=61,25cm treo tại nơi có g=9,8m/s2. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng đoạn s=Xcm, về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 16cm/s theo phương vuông Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 63/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 20cm/s B. 30cm/s C. 40cm/s D. 50cm/s Câu 42. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ=20cm dao động tại nơi có g=9,8m/s2. Ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc Xrad rồi truyền cho vật một vận tốc v=14cm/s về VTCB. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB lần thứ nhất, chiều dương là chiều hướng từ VTCB đến vị trí lệch ban đầu vật thì phương trình li độ dài của vật là A. s = 0,02 2sin(7t +) m B. s = 0,02 2sin(7t - ) m C. s = 0,02 2sin(7t) m D. s = 0,02sin(7t) m Câu 43. Một con lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có g=9,8m/s2. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ góc X theo chiều dương thì phương trình li độ góc của vật là A. =/30sin(7t+5/6) rad. B. =/30sin(7t–5/6) rad. C. =/30sin(7t+/6) rad. D. =/30sin(7t–/6) rad. Câu 44. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động tại nơi có g=2m/s2. Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc o=X1rad rồi thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì li độ dài của vật là A. s=0,1cos(t+/2) m. B. s=0,1cos(t–/2) m. C. s=10cos(t) cm. D. s=10cos(t+) cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 64/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 45. Một con lắc đơn đang ở vị trí cân bằng, ta truyền cho quả cầu vận tốc v0=6,28cm/s có phương ngang dọc theo chiều âm thì quả cầu dao động với biên độ Xcm. Chọn gốc thời gian là lúc vừa truyền cho quả cầu vận tốc v0. Phương trình dao động của con lắc là A. s = cos(2t + /2) (cm) B. s = sin(2t ) (cm) C. s = sin(2t + /2) (cm) D. s = cos(2t - /2) (cm). Câu 46. Một con lắc gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m=0,05kg treo vào đầu một sợi dây dài l=1m, ở nơi có gia tốc trọng trường gms 9,81/ 2 . Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động theo 0 phương thẳng đứng với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là 0 30 . Tốc độ và lực căng dây của vật tại VTCB là A. v=1,62m/s; T=0,62N B. v=2,63m/s; T=0,62N C. v=4,12m/s; T=1,34N D. v=0,412m/s; T=13,4N Câu 47. Một con lắc đơn có chiều dài l=Xm được kéo lệch ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0 2 2 0=5 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g= 10 m/s . Tốc độ của con lắc khi về đến vị trí cân bằng là A. 0,028 m/s B. 0,087 m/s C. 0,278 m/s D. 15,8 m/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 65/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 48. Một con lắc đơn có chu kì dao động T=Xs tại nơi có g=10m/s2. Biên độ góc của dao động là 60. Tốc độ của con lắc tại vị trí có li độ 30 có độ lớn là A. 28,7 cm/s B. 27,8 cm/s C. 25 cm/s D. 22,2 cm/s Câu 49. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m=200g, chiều dài l=50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng tốc độ v=1m/s theo phương ngang. Lấy g=2 10m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là A. 6N B. 4N C. 3N D. 2,4N Câu 50. Một con lắc đơn có chiều dài l=Xcm, khối lượng 250g. Tại vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang, cho g=10m/s2. Tìm lực căng của sợi dây khi vật ở vị trí cao nhất A. 3,25N B. 3,15N C. 2,35N D. 2,25N Câu 51. Con lắc đơn có chiều dài X, khối lượng vật nặng m=0,4kg, dao động điều hoà tại nơi có g=10m/s2. Biết sức căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3N thì sức căng của dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là A. 3N. B. 9,8N. C. 6N. D. 12N. Câu 52. Một con lắc đơn dao động điều hòa, dây treo dài ℓ (m) vật nặng có khối lượng m, biên độ A tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cơ năng toàn phần của con lắc là m.g.A2 2.m.g.A2 l.m.g.A2 A. B. C. D. l l 2 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 66/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 53. Một con lắc có chiều dài 50cm, khối lượng X0g dao động tại nơi có g=10m/s2 với biên độ góc 0,12rad, tìm cơ năng dao động của con lắc A. 12mJ B. 6,8mJ C. 7,2mJ D. 14,4mJ Câu 54. Một con lắc đơn có dây treo dài 100cm vật nặng có khối lượng 1000g dao động với 2 biên độ góc m=0,1 rad tại nơi có gia tốc g=Xm/s . Cơ năng toàn phần của con lắc là A. 0,1 J B. 0,5 J C. 0,01 J D. 0,05 J. Câu 55. Một con lắc đơn dao động điều hòa, dây treo dài ℓ=1m vật nặng có khối lượng m=1kg, biên độ A=10cm tại nơi có gia tốc trọng trường g=Xm/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là A. 0,05J B. 0,5J C. 1J D. 0,1J Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Câu 56. Con lắc đơn dao động với biên độ góc X0 có năng lượng dao động là 0,2J. Để năng lượng dao động là 0,8J thì biên độ góc phải bằng bao nhiêu? 0 0 0 0 A. 02 4 B. 02 3 C. 02 6 D. 02 8 . E-mail: mr.taie1987@gmail.com 67/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 57 (CĐ 2009). Tại nơi có gia tốc trọng trường là X/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J. Câu 58. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m=0,2kg, chiều dài dây treo l, dao động 2 2 nhỏ với biên độ S0=5 cm và chu kì T=2s. Lấy g= =10m/s . Cơ năng của con lắc là A. 5.10-5J. B. 25.10-5J. C. 25.10-4J. D. 25.10-3J. Câu 59. Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai (l1=X2). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là 1 1 A. 1=2 2 . B. 1= 2. C. 1 = 2 . D. 1= 2 2 . 2 2 Câu 60. Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1=81cm, l2=64cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. 0 Biên độ góc của con lắc thứ nhất là 1=X . Biên độ góc 2 của con lắc thứ hai là A. 6,3280 B. 5,6250 C. 4,4450 D. 3,9510 Câu 61. Một con lắc đơn dao động điều hòa, dây treo dài ℓ vật nặng có khối lượng m, biên độ góc bằng 90 tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi động năng bằng 8 lần thế năng thì li độ góc của con lắc đơn bằng bao nhiêu? E-mail: mr.taie1987@gmail.com 68/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 30 B. 60 C. 1,1250 D. 4,50 Câu 62. Một con lắc đơn dao động điều hoà, với biên độ (dài) X0. Khi thế năng bằng một nửa cơ năng dao động toàn phần thì li độ bằng A. s = ± S0/2. B. s = ± S0/4. C. s = ± 2 S0/2. D. s = ± S0/4. Câu 63 (ĐH 2010). Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng A. 0/3 B. 0/2 C. - 0/2. D. - 0/3 Câu 64. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0. Chọn gốc thế năng ở vị trí thấp nhất của vật. Thế năng của con lắc có giá trị bằng động năng của nó tại vị trí có 1 1 0 1 A. B. 0 C. D. 0 22 0 4 2 2 0 Câu 65. Một con lắc đơn có dao động điều hoà với biên độ góc 0=X . Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có độ lớn li độ góc là A. 1,50 B. 20 C. 2,50 D. 30 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 69/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 66. Một con lắc đơn dao động tại mặt đất, kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc 0 0 18 rồi thả không vận tốc ban đầu. Góc lệch của dây treo khi động năng bằng thế năng là A. 90 B. 60 C. 30 D. Không tính được Câu 67. Con lắc đơn có chiều dài 1m, g=10m/s2, chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Con 0 lắc dao động với biên độ 0=X . Vận tốc của vật tại vị trí động năng bằng thế năng là A. 9/ 2 cm/s B. 9 5 m/s C. 9,88 m/s D. 0,35m/s 0 Câu 68. Một con lắc đơn có chiều dài l=1m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0=5 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g=2=10m/s2. Vận tốc của con lắc khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là A. 0,028m/s. B. 0,087m/s. C. 0,278m/s. D. 15,8m/s. Câu 69. Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình =Xcos(2t- /2) (rad). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,07rad đến vị trí biên gần nhất là A. 1/6s. B. 1/12s. C. 5/12s. D. 1/8s. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 70/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 70. Một con lắc dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g m s1 0 / 2 với chu kì T=2s trên quỹ đạo dài X0cm. Lấy 2 10 . Thời gian để con lắc dao động từ VTCB đến vị trí có li S độ S 0 là 2 1 5 1 1 A. ts B. ts C. ts D. ts 6 6 4 2 Câu 71. Con lắc đơn dao động với chu kỳ Xs khi treo vào thang máy đứng yên, lấy g=10m/s2. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 0,5m/s2 thì chu kỳ dao động của con lắc là bao nhiêu? A. 1,95; B. 1,98s; C. 2,03s; D. 2,15s. Câu 72 (ĐH 2010). Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q=+5.X0-6C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E=104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g=10m/s2, =3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s Câu 73. Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là Xs. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là A. 0,89s. B. 1,12s. C. 1,15s. D. 0,87s. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 71/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 74. Một con lắc đơn có chu kì T=2s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a=Xm/s2 bằng bao nhiêu? cho g=9,80 m/s2. A. 2,11s B. 1,78s C. 1,58s D. 1,43s Câu 75. Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là Xs. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là A. 0,89s. B. 1,12s. C. 1,15s. D. 0,87s. Câu 76. Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5 m , quả cầu có khối lượng m 10 g Cho con lắc dao động với li độ góc nhỏ trong không gian có lực F có hướng thẳng đứng từ trên xuống có độ lớn 0,X4N. Lấy g=9,8m/s2. Xác định chu kỳ dao động nhỏ A. 1,1959 s B. 1,1960 s C. 1,1961 s D. 1,192 s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 72/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 77 *. Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m=1g, tích điện dương q=5,66.10-7C, được treo vào một sợi dây mãnh dài l=1,40m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E=1XkV/m, tại một nơi có gia tốc trọng trường g=9,79m/s2. Con lắc ở VTCB khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc A. 300 B. 200 C. 100 D. 600 Câu 78. Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s2. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s2 thì con lắc dao động với chu kỳ A. 0,9787s B. 1,0526s C. 0,9524s D. 0,9216s Câu 79. Một ôtô khởi hành trên đường ngang từ trạng thái đứng yên và đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 1X0m. Trên trần ôtô treo một con lắc đơn dài 1m. Cho g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của CLĐ là A. 0,62s. B. 1,62s. C. 1,97s. D. 1,02s. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 73/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 80. Một con lắc đơn có chu kì T=Xs. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 300. Chu kì dao động của con lắc trong xe là A. 1,4s. B. 1,54s. C. 1,61s. D. 1,86s. Câu 81 (Chuyên SPHN) *. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,1Xs. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,35s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,84 s B. 1,99 s C. 2,56 s D. 3,98 s Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 74/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) CHUYÊN ĐỀ 4: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG Dùng đề sau làm các câu 1, 2 và 3: x1 A1 cos t 1 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa: . x2 A2 cos t 2 Câu 1. Hai dao động thành phần cùng pha nhau khi k Z : A. B. k C. 21 (21)k D. (21)k 21 2 21 Câu 2. Hai dao động thành phần ngược nhau khi k Z : A. 21 2k B. C. D. Câu 3. Hai dao động thành phần vuông pha nhau khi : A. B. C. D. Câu 4. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa: . Biên độ dao động tổng hợp là 2 2 A. A A1 A2 2A1 A2 cos 2 1 B. 2 2 2 2 C. A A1 A2 2A1 A2 cos 2 1 B. A A1 A2 2A1 A2 cos 2 1 Câu 5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa: . Pha ban đầu tổng hợp có thể tính bằng công thức nào? A sin A sin A sin A sin A. tan 1 1 2 2 B. tan 1 1 2 2 A1 cos1 A2 cos2 A1 cos1 A2 cos2 A sin A sin C. tan 1 1 2 2 D. A1 cos1 A2 cos2 Câu 6. Một vật tham gia vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số thì: A. Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số khác biên độ với 2 dao động thành phần. B. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ với 2 dao động thành phần. C. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha của hai dao động thành phần. Xphụ thuộc vào hiệu số pha của hai dao động thành phần. Câu 7. Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc: A. Biên độ của dao động thành phần thứ nhất; B. Biên độ của dao động thành phần thứ hai; C. Tần số chung của hai dao động thành phần D. Độ lệch pha của hai dao động thành phần E-mail: mr.taie1987@gmail.com 75/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) x1 A1 cos t 1 Câu 8. Hai dao động điều hòa: . Biên độ dao động tổng hợp của chúng x2 A2 cos t 2 đạt giá trị cực đại khi: X C. ( ) 2k D. 21 214 Câu 9. Chọn câu trả lời sai. Dao động tổng hợp của 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có biên độ thỏa mãn A. Nếu 2 dao động thành phần cùng pha: A A A 12 22 XC. Nếu 2 dao động thành phần vuông pha: A A A 12 0 D. Nếu 2 dao động thành phần cùng biên độ bằng A0 và lệch pha nhau 120 thì biên độ tổng hợp bằng A0 Câu 10. Chọn câu đúng. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có độ lệch pha Δφ. Biên độ của hai dao động lần lượt là A1 và A2. Biên độ của dao động tổng hợp A có giá trị A. lớn hơn A1+ A2 B. nhỏ hơn |A1-A2| 1 C. luôn bằng (A + A ) D. |A -A |≤A≤ A +A 2 1 2 1 2 1 2 Câu 11. Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1=3cm và A2=4cm. Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 5,7cm. XD. 5,0cm. Câu 12. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8cm và 6cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận các giá trị nào sau đây? A. 14cm. B. 2cm. C. 10cm. D. 17cm. Câu 13. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình là 2 x =Acos(ωt+ ) và xAcos(t) là hai dao động 1 3 2 3 A. cùng pha. B. lệch pha . C. lệch pha . D. ngược pha. 2 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 76/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 14. Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình: x1=4sin(t+ ) cm và x1 X 3 cos(t) cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi: A. =0 rad B. = rad C. = rad D. = rad 2 2 Câu 15. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình sau: x1=4sin( t ) cm và x2= 4 3 c o s ( ) t cm. Biên độ của dao động tổng hợp lớn nhất A. rad B. rad C. rad D. 0 rad. 2 2 Câu 16. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1=Acosωt và x2=Asinωt. Biên độ dao động của vật là A. 3 A. B. A. C. 2 A. D. 2A. Câu 17. Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1=A1cosωt và x2 = A2 cos t . Gọi E là cơ năng 2 của vật. Khối lượng của vật bằng 2E E E A. B. C. D. 2 2 2 2 2 2 2 A2 A2 A1 A2 A1 A2 1 2 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 77/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 18. Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với phương trình là x1=5cos(4t+/3)cm và x2=Xcos(4t+4/3)cm. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos( 4t +/3)cm. B. x = 2cos( + 4/3)cm. C. x = 8cos( +/3)cm. D. x = 4cos( +/3)cm. Câu 19. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là x1=Xs(2t+/3)(cm) và x2= 2 cos(2t-/6)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là A. x= cos(2t +/6)(cm). B. x =2cos(2t +/12)(cm). C. x=2 3cos(2t +/3)(cm). D. x =2cos(2t -/6)(cm). Câu 20. Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động là x1=4cos(10t - ) cm và x =4cos(10t+X) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là 3 2 A. x=4 2 cos( - ) cm B. x=8cos( - ) cm 12 C. x=8cos( - ) cm D. x=4 cos( - ) cm 6 Câu 21. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương x1=4 2 cos(10t+ ) 3 cm và x2=4 cos(10t -X) cm có phương trình: A. x=8 cos(10t- ) B. x=4 2 cos(10t- ) 6 C. x=4 cos(10t+ ) D. x=8cos(10t+ ) 12 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 78/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 22. Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm và có các pha ban đầu lần lượt là X3 và /6. Pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là 5 A. ; 2cm. B. ; 22cm . C. ;2 2 cm . D. ; 2cm. 12 3 4 2 Câu 23. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương 3 trình: x1=-4sin(t) và x2=4 cos(t) cm. Phương trình dao động tổng hợp là A. x= 8cos(t + ) cm B. x= 8sin(t - ) cm 6 6 C. x= 8cos(t - ) cm D. x= 8sin(t + ) cm 6 6 Câu 24. Một vật đồng thời tham gia 2 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình là xcost 5(2) cm, xcostcm 5(2) . Tìm phương trình của dao động tổng hợp: 1 2 2 6 A. xcostcm 5(2) B. 6 C. xcostcm 5 2(2) D. x 5 cos (2 t ) cm 6 6 Câu 25. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1=3sin(10t-/3) (cm); x2=4cos(10t+/6) (cm) (t đo bằng giây). Xác định vận tốc cực đại của vật. A. 50m/s B. 10cm/s C. 5m/s D. 5cm/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 79/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 26. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1=4,5cos(10t+ / 2)cm và x2=Xcos(10t)cm. Gia tốc cực đại của vật là A. 7,5m/s2. B. 10,5m/s2. C. 1,5m/s2. D. 0,75m/s2. Câu 27. Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà: x1 4 3cos10t(cm) và x2 4sin10t cm . Vận tốc của vật khi t=Xs là bao nhiêu? A. 127cm/s B. 120,5 cm/s C. -125 cm/s D. 125,7 cm/s Câu 28. Một vật nhỏ có khối lượng m=Xg thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương được biểu diễn theo hai phương trình sau : xt 3sin 20 cm và xt 2sin(20) cm. 1 2 3 Năng lượng của vật là A. 0,016 J B. 0,038 J C. 0,032 J D. 0,040 J Câu 29. Dao động của một chất điểm có khối lượng Xg là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1=5cos10t và x2=10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng A. 225 J. B. 0,225 J. C. 112,5 J. D. 0,1125 J. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 80/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 30. Vật khối lượng m=Xkg, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, các dao động thành phần có biểu thức x1=3cos(2t+/3)cm, x2=4cos(2t-/6) cm. Cơ năng dao động của vật là A. 4,0J B. 0,01J C. 0,1J D. 0,4J Câu 31 (THPT Chuyên Vinh). Một vật m=Xg tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình x1=6cos(10t+/6) cm, x2=A2cos(10t+2/3) cm. Cơ năng điều hòa của vật là 0,05J. Biên độ A2 bằng A. 4 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 6 cm Câu 32. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với phương trình: x1=3 3 cos(5t X)cm và x2=3cos(5t +2/3)cm. Gia tốc của vật tại thời điểm t=1/3(s) là A. 0m/s2. B. -15m/s2. C. 1,5m/s2. D. 15cm/s2. Câu 33. Một vật có khối lượng m=200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: x1=4cos10t(cm) và x2=6cos10t(cm). Lực tác dụng cực đại gây ra dao động tổng hợp của vật là A. 0,02N. B. 0,2N. C. 2N. D. 20N. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 81/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 34. Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số sau: 35 xt cmxtcmxtcm1,5sin();sin()();3 sin()() . Phương trình dao động 123 226 tổng hợp của vật là 37 A. xt sin( ) cm B. 0cm 26 C. xt 3sin() cm D. cm 2 Câu 35 (ĐH 2010). Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x=Xos(t-5/6) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1=5cos(t+/6) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là A. x2=8cos(t+/6) (cm). B. x2=2cos(t+/6) (cm). C. x2=2cos(t-5/6) (cm). D. x2=8cos(t-5/6) (cm). Câu 36. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biết phương trình của dao động thứ nhất là x1=5cos( t / 6 )cm và phương trình của dao động tổng hợp là x=Xcos( t 7/ 6)cm. Phương trình của dao động thứ hai là A. x2=2cos( t / 6 )cm. B. x2=8cos( t / 6 ) C. x2=8cos( t 7/ 6)cm. D. x2=2cos( t 7/ 6 )cm E-mail: mr.taie1987@gmail.com 82/240 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 37 *. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số dao) đ ộng với phương trình lần lượt là x1=A1cos(ωt+/3) cm và x2=5cos(ωt+φ)cm. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này có dạng x=Xcos(ωt+/6) cm. Thay đổi A1 để biên độ A của dao động tổng hợp có giá trị lớn nhất. Giá trị lớn nhất của biên độ dao động tổng hợp là A. 5 3 cm B. 10cm C. 5cm D. 10 cm Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Câu 38 *. Hai dao động điều hòa cùng tần số x1=A1cos(ωt-/6) cm và x2=A2cos(ωt-) cm có phương trình dao động tổng hợp là x=Xcos(ωt+φ). Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị là A. 18 3 cm B. 7cm C. 15 3 D. 9 3 cm E-mail: mr.taie1987@gmail.com 83/240 Mobile: 0932.192.398