Chuyên đề ôn tập lí thuyết môn Vật lý Lớp 12 năm 2019 - Chương III+IV - Mã đề 0405

pdf 21 trang thaodu 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề ôn tập lí thuyết môn Vật lý Lớp 12 năm 2019 - Chương III+IV - Mã đề 0405", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_on_tap_li_thuyet_mon_vat_ly_lop_12_nam_2019_chuong.pdf

Nội dung text: Chuyên đề ôn tập lí thuyết môn Vật lý Lớp 12 năm 2019 - Chương III+IV - Mã đề 0405

  1. CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP LÍ THUYẾT NĂM 2019 (3+4) Môn: Vật Lí Luyện Thi Thời gian :xx’/1 đề ôn (Không kể thời gian giao đề) MĐ:1405 CHƯƠNG III. ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện A. sớm pha . B. trể pha . C. trể pha . D. sớm pha . 2 4 2 4 Câu 2. Để tăng dung kháng của 1 tụ điện phẵng có điện môi là không khí ta A. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ. C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. D. đưa bản điện môi vào trong tụ điện. Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = CU0cos(t - ). B. i = CU0cos(t + ). 2 C. i = CU0cos(t + ). D. i = CU0cost. 2 Câu 4. Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cost. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là: U 0 U 0 A. U = 2U0. B. U = U0 2 . C. U = . D. U = . 2 2 Câu 5. Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC thì A. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch. B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện. C. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất. D. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm. Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều u = 300cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng ZC = 200 , điện trở thuần R = 100  và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 200 . Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng A. 2,0 A. B. 1,5 A. C. 3,0 A. D. 1,5 2 A. Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn. C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện. Câu 8. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L cà tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện, hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, UC và UL. Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là 2 3 1 A. cos = . B. cos = 1. C. cos = . D. cos = . 2 2 2 Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng ZC = 50  mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: A. i = 4cos(100 t - ) (A). B. i = 2 cos(100 t + ) (A). 4 4 C. i = 2 cos(100 t - ) (A). D. i = 4cos(100 t + ) (A). Câu 10. Đặt điện áp u = U0cos100 t (V) vào hai đầu một điện trở thuần R thì trong mạch có dòng điện với cường độ hiệu dụng I. Nếu đặt đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một điốt bán dẫn có điện trở thuận bằng không và điện trở ngược rất lớn thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng I A. 2I. B. I . C. I. D. . 2 1 Vật Lí TS
  2. Câu 11. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn A. nhanh pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. nhanh pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 2 4 C. chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 2 4 Câu 12. Trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha (với 0 . B. L = . C. L ZC. Câu 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uocost thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức 1 1 L C A. tan = C . B. tan = L . R R L C L C C. tan = . D. tan = . R R Câu 21. Đặt điện áp u = 100 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, với C, R có độ lớn không đổi và L = H. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 2 Vật Lí TS
  3. A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W. Câu 22. Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn A. nhanh pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. chậm pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 2 2 C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Câu 23. Đặt điện áp u = 50 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là A. 50 V. B. 40 V. C. 30 V. D. 20 V. Câu 24. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều. 0,1 Câu 25. Một mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 5 , một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L= H và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Tần số dòng điện f = 50 Hz. Để tổng trở của mạch là 60  thì điện dung C của tụ điện là 10 2 10 3 10 4 10 5 A. F. B. F. C. F. D. F. 5 5 5 5 Câu 26. Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = Iocos(t+ ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là I o I o A. I = . B. I = 2Io. C. I = Io 2 . D. I = . 2 2 Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110 V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 460 W. B. 172,7 W. C. 440 W. D. 115 W. Câu 28. Trên đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10 . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = Uocos100 t (V). Để 10 điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì điện dung của tụ điện là 10 3 10 4 10 4 A. F. B. F. C. F. D. 3,18 F. 2 Câu 29. Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp. C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. 1 1 Câu 30. Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 30  và hai tụ điện có điện dung C1 = F và C2= F mắc 3000 1000 nối tiếp nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100 t (V). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng A. 4 A. B. 3 A. C. 2 A. D. 1 A. 10 3 Câu 31. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = F mắc nối tiếp. 3 Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là uC = 50 2 cos(100 t - ) (V), thì biểu thức của cường độ dòng điện 4 trong mạch là A. i = 5 cos(100 t + 0,75 ) (A). B. i = 5 cos(100 t – 0,25 ) (A). C. i = 5 cos100 t) (A). D. i = 5 cos(100 t – 0,75) (A). Câu 32. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220 V. Điện áp dây của mạng điện là: A. 127 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 381 V. Câu 33. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây. C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây. Câu 34. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần. 3 Vật Lí TS
  4. Câu 35. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây là sai? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất. B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau. C.Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trởR D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. Câu 36. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 . Điện áp hai đầu mạch u = 200cos100 t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là A. 2 A. B. 0,5 A. C. 0,5 A. D. 2 A. Câu 37. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở thuần r = 10 1 , độ tự cảm L = H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp biến thiên điều 10 hoà có giá trị hiệu dụng U = 50 V và tần số f=50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C1 là 2.10 3 10 4 A. R = 50  và C1 = F. B. R = 50  và C1 = F. 10 3 2.10 3 C. R = 40  và C1 = F. D. R = 40  và C1 = F. Câu 38. Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ gấp hai lần điện áp điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sẽ A. cùng pha với dòng điện trong mạch. B. sớm pha với dòng điện trong mạch. C. trể pha với dòng điện trong mạch. D. vuông pha với dòng điện trong mạch. Câu 39. Chọn phát biểu sai? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí A. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện. B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát. C. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi. D. tỉ lệ với thời gian truyền điện. Câu 40. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20V. Biết hao phí điện năng của máy biến thế là không đáng kể. Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng A. 1000 V. B. 500 V. C. 250 V. D. 220 V Câu 41. Cho một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100 t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R và C là 3 50 10 3 50 10 4 A. R =  và C = F. B. R =  và C = F. 3 5 3 5 10 3 10 4 C. R = 50 3  và C = F. D. R = 50 3  và C = F. Câu 42. Một máy biến thế có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200 V, thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là A. 10 V. B. 10 V. C. 20 V. D. 20 V. Câu 43. Một máy biến thế có hiệu suất xấp xĩ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này A. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần C. là máy hạ thế. D. là máy tăng thế. Câu 44. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là. A. 5,5 V. B. 8,8 V. C. 16 V. D. 11 V. Câu 45. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 200sin100 t (V). Biết R = 50 , C = 10 4 1 F, L = H. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện C0 2 2 bằng bao nhiêu và ghép như thế nào? 4 Vật Lí TS
  5. 10 4 3 10 4 A. C0 = F, ghép nối tiếp. B. C0 = F, ghép nối tiếp. 2 3 10 4 10 4 C. C0 = F, ghép song song. D. C0 = F, ghép song song. 2 2 Câu 46. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u = U0cost(V) (với U0 không đổi). Nếu 1 L 0 thì phát biểu nào sau đây là sai? C A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện. C. Công suất toả nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại. D. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần đạt cực đại. Câu 47. Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với tốc độ 24 vòng/giây. Tần số của dòng điện là A. 120 Hz. B. 60 Hz. C. 50 Hz. D. 2 Hz. 2 2.10 4 Câu 48. Mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó L = H; C = F, R = 120 , nguồn có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u thì f phải thỏa mãn A. f > 12,5 Hz. B. f > 125 Hz. C. f < 12,5 Hz. D. f < 25 Hz. Câu 49. Tần số của dòng điện xoay chiều là 50 Hz. Chiều của dòng điện thay đổi trong một giây là A. 50 lần. B.100 lần. C. 25 lần. D. 100 lần. Câu 50. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 1100. B. 2200. C. 2500. D. 2000. Câu 51. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X là 3 U, giữa hai đầu phần tử Y là 2U. Hai phần tử X và Y tương ứng là A. tụ điện và điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần. C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm. D. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm. Câu 52. Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa n, p và f là 60 p 60 f 60n A. n = . B. f = 60 np. C. n = . D. f = . f p p 35 Câu 53. Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5  và độ tự cảm L = .10-2 H, mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 70 2 cos100 t (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 35 W . B. 70 W. C. 60 W. D. 30 W. Câu 54. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220 V. Tải mắc vào mỗi pha giống nhau có điện trở thuần R = 6 , và cảm kháng ZL = 8  . Cường độ hiệu dụng qua mỗi tải là A. 12,7 A. B. 22 A. C. 11 A. D. 38,1 A. Câu 55. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100 t (A) chạy qua điện trở R = 50  trong 1 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là A. 12000 J. B. 6000 J. C. 300000 J. D. 100 J. Câu 56. Một mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 120 , L không đổi còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch 40 một điện áp xoay chiều ỗn định có tần số f = 50 Hz. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C = F thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Độ tự cảm của cuộn cảm L có giá trị 0,9 1 1,2 1,4 A. H. B. H. C. H. D. H. 5 Vật Lí TS
  6. 2 10 4 Câu 57. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuôn dây thuần cảm L = H, tụ điện C = F và một điện trở thuần R. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là u = U0cos100 t (V) và i = I0cos(100 t - ) (A). Điện trở R là 4 A. 400 . B. 200 . C. 100 . D. 50 . 1 Câu 58. Đặt điện áp u = 200cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L = H mắc nối 10 tiếp với điện trở R = 10  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 5 W. B. 10 W. C. 15 W. D. 25 W. Câu 59. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100 t + ) (A). Tại thời điểm t = 0,325 s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị A. i = 4 A. B. i = 2 2 A. C. i = A. D. i = 0 A. 1 10 3 Câu 60. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L = H và tụ điện C = F mắc nối tiếp. Đặt 4 vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100 t (V). Điện trở của biến trở phải có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu ? A. R = 120 , Pmax = 60 W. B. R = 60 , Pmax = 120 W. C. R = 400 , Pmax = 180 W. D. R = 60 , Pmax = 1200 W. 1,4 Câu 61. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L = H, r = 30 ; tụ điện có C = 31,8 F ; R thay đổi được ; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100 t (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tìm giá trị cực đại đó. A. R = 20 , Pmax = 120 W. B. R = 10 , Pmax = 125 W. C. R = 10 , Pmax = 250 W. D. R = 20 , Pmax = 125 W. Câu 62. Phát biểu nào đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại. B. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay. C. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi. Câu 63. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L = H, r = 30 ; tụ điện có C = 31,8 F; R thay đổi được; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u= 100 cos100 t (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên điện trở R là cực đại. A. R = 30 . B. R = 40 . C. R = 50 . D. R = 60 . Câu 64. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L = H, R = 50  ; điện dung của tụ điện C có thể thay đổi được; điện áp giữa hai đầu A, B là u = 100 cos100 t (V). Xác định giá trị của C để điện áp hiêu dụng giữa 2 đầu tụ là cực đại. A. 20 F. B. 30 F. C. 40 F. D. 10 F. 10 4 Câu 65. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 100 3 ; C = F cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay 2 đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100 t (V). Xác định độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại. 1,5 2,5 3 3,5 A. H. B. H. C. H. D. H. Câu 66. Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là n 60p 60n A. f = p. B. f = n.p. C. f = . D. f = . 60 n p Câu 67. Đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử R, C hoặc cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức u = 100 cos100 t (V) và i = 2sin(100 t - ) (A). 4 Mạch gồm những phần tử nào? điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu? 6 Vật Lí TS
  7. A. R, L; R = 40 , ZL = 30 . B. R, C; R = 50 , ZC = 50 . C. L, C; ZL = 30 , ZC = 30 . D. R, L; R = 50 , ZL = 50 . Câu 68. Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy phát điện khác có 6 cặp cực, nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất? A. 600 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D. 120 vòng/phút. Câu 69. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9 V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz và có giá trị hiệu dụng là 9 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3 A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây là A. R = 18 , ZL = 30 . B. R = 18 , ZL = 24 . C. R = 18 , ZL = 12 . D. R = 30 , ZL = 18 . Câu 70. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Điện áp và cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp là 120V và 0,8A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp là A. 6 V; 96 W. B. 240 V; 96 W. C. 6 V; 4,8 W. D. 120 V; 48 W. Câu 71. Công suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500 kV, khi truyền đi một công suất điện 12000 kW theo một đường dây có điện trở 10  là bao nhiêu? A. 1736 kW. B. 576 kW. C. 5760 W. D. 57600 W. Câu 72. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện p giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 200cos(100 t - /2)(V), i = 5cos(100 t - /3)(A). Chọn Đáp án đúng? A. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 40 . B. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng trở 40 . C. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40 . D. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 20 2 . 2.10 4 Câu 73. Cho một đoạn mạch RC có R = 50 ; C = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 100cos(100 t – /4) (V). Biểu thức cường độ dịng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2 cos(100 t – /2) (A). B. i = 2cos(100 t + /4) (A). C. i = 2 cos (100 t) (A). D. i = 2cos(100 t) (A). 1 Câu 74. Cường độ dòng điện giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = H và điện trở R = 100  mắc nối tiếp có biểu thức i = 2cos(100t – ) (A). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 6 A. u = 200 2 cos(100 t + ) (V). B. u = 400cos(100 t + ) (V). 12 12 5 C. u = 400cos(100 t + ) (V). D. u = 200 2 cos(100 t - ) (V) 6 Câu 75. Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = 220sin(100 t) (V). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 110 V? 1 1 1 1 A. s. B. s. C. s. D. s. 600 100 60 150 Câu 76. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ỗn định có điện áp hiệu dụng U = 120 V thì i lệch pha với u một góc 600. Công suất của mạch là A. 36 W. B. 72 W. C. 144 W. D. 288 W. Câu 77. Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết UL = 0,5UC. So với cường độ dòng điện i trong mạch điện áp u ở hai đầu đoạn mạch sẽ A. cùng pha. B. sớm pha hơn. C. trể pha hơn. D. lệch pha . 4 Câu 78. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Khi giữ nguyên giá trị hiệu dụng nhưng tăng tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch sẽ A. giảm. B. tăng. C. không đổi. D. chưa kết luận được. 10 3 Câu 79. Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp với điện trở R = 100 , mắc đoạn 12 3 mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao nhiêu để i lệch pha so với u ở hai đầu mạch. 3 A. f = 50 3 Hz. B. f = 25Hz. C. f = 50Hz. D. f = 60Hz. 7 Vật Lí TS
  8. Câu 80. Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là một nam châm gồm 6 cặp cực, quay với tốc độ góc 500 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là A. 42 Hz. B. 50 Hz. C. 83 Hz. D. 300 Hz. Câu 81. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ A. 750 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 25 vòng/phút. D. 480 vòng/phút. Câu 82. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 10 V. B. 20 V. C. 30 V. D. 40 V. Câu 83. Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C 0,6 10 4 mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có L = H, tụ điện có điện dung C = F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là A. 80 . B. 30 . C. 20 . D. 40 . Câu 84. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trể pha /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 85. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto A. luôn bằng tốc độ quay của từ trường. B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải. Câu 86. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều có biểu thức là u = 220 2 cos100 t (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là A. 110 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 220 V. Câu 87. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 440 V. B. 44 V. C. 110 V. D. 11 V. Câu 88. Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 1 2.10 4 50 , cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là A. A. B. 2 A. C. 2 A. D. 1 A. Câu 89. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A. Cảm kháng của cuộn dây là A. 50 . B. 30 . C. 40 . D. 60 . 1 10 3 Câu 90. Đoạn mạch RLC có R = 10, L = H, C = F. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn thuần cảm L là 10 2 u202 cos(100t) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là L 2 A. u 40cos(100 t ) (V). B. u 40cos(100 t ) (V) 4 4 C. u40 2 cos(100 t) (V). D. u40 2 cos(100 t) (V). 4 4 Câu 91. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz. Câu 92. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R3. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 6 8 Vật Lí TS
  9. B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 6 C. trong mạch có cộng hưởng điện. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 93. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp giữa hai đầu 2 đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây đúng? 2222 2222 A. UUUU RCL . B. UUUUCRL . 2222 2222 C. UUUULRC D. UUUURCL . Câu 94. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. . B. . C. . D. . 4 6 3 3 Câu 95. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100 t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không? A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần. Câu 96. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện 0 ,4 trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V. Câu 97. Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Câu 98. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm 1 thuần có độ tự cảm H thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu 4 đoạn mạch này điện áp u 150 2 cos120 t (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. i52 cos(120t) (A). B. i5cos(120t) (A). 4 4 C. i52 cos(120t) (A). D. i5cos(120t) (A). 4 4 Câu 99. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị của R1 và R2 là A. R1 = 50 , R2 = 100 . B. R1 = 40 , R2 = 250 . C. R1 = 50 , R2 = 200 . D. R1 = 25 , R2 = 100 . Câu 100. Đặt điện áp u  100 2 cos t (V), có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 , 25 10 4 cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 36 50 W. Giá trị của  là A. 150 rad/s. B. 50 rad/s. C. 100 rad/s. D. 120 rad/s. Câu 101. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost cĩ U0 không đổi và  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi  = 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi  = 2. Hệ thức đúng là 9 Vật Lí TS
  10. 2 1 2 1 A.   . B.  . . C.   . D. .  12LC 12 LC 12 LC 12 LC 2.10 4 Câu 102. Đặt điện áp uUt 0 cos100 (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Ở thời điểm điện 3 áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. it 42 cos100 (A). B. it 5cos100 (A). 6 6 C. it 5cos 100 (A). D. it 42 cos100 (A). 6 6 2.10 2 Câu 103. Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là  = cos(100 t - ) (Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng 4 xuất hiện trong vòng dây này là A. e = 2cos(100 t - ) (V) B. e = 2cos(100 t + ) (V). C. e = 2cos100 t (V). D. e = 2cos(100 t + ) (V). 2 Câu 104. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện trong mạch có thể A. trễ pha . B. sớm pha . C. sớm pha . D. trễ pha . 2 4 Câu 105. Đặt điện áp uUcos(t)  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là 0 4 i = I0cos(t + i); i bằng 3 3 A. . B. . C. . D. . 2 4 2 4 Câu 106. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện, tùy vào tải. D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. 1 Câu 107. Đặt điện áp xoay chiều u U0 cos 100 t ( V ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3 2 (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. itA 23cos100() . B. itA 23cos100() . 6 6 C. itA 2 2 cos 100( ) . D. itA 2 2 cos 100( ) . 6 6 Câu 108. Đặt điện áp u 100cos(  t ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện 6 mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos(  t ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 3 A. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W. Câu 109. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V. Câu 110. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2 ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là 10 Vật Lí TS
  11. 2 2 1 1 A. . B. . C. . D. . LC LC LC 2 LC Câu 111. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là i1 = I co s ( 1 0 0 t ) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn 0 4 mạch là iIcos(100t) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là 20 12 A. u602 cos(100t) (V). B. u602 cos(100t) (V). 12 6 C. u602 cos(100t) (V). D. u602 cos(100t) (V). 12 6 Câu 112. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb. Câu 113. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 114. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng UR = 10 3 V, UL = 50 V, UC = 60 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là A. U = 20 2 V; = /6. B. U = 20 2 V; = /3. C. U = 20 V; = - /6. D. U = 20 V; = - /3. Câu 115. Khi truyền đi một công suất 20 MW trên đường dây tải điện 500 kV mà đường dây tải điện có điện trở 20  thì công suất hao phí là A. 320 W. B. 32 kW. C. 500 W. D. 50 kW. Câu 116. Đặt điện áp u = U 2 cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là A. 3U. B. U. C. 2U. D. 2U . Câu 117. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng 1 A. 2. B. 4. C. . D. 8. 4 Câu 118. Đặt điện áp u = U cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ 1 điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết  = . Tổng trở của đoạn mạch này bằng LC A. R. B. 0,5R. C. 3R. D. 2R. Câu 119. Đặt điện áp xoay chiều u = U cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110  thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A. Giá trị U bằng A. 220 V. B. 110 2 V. C. 220 V. D. 110 V. Câu 120. Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có A. tần số 100 Hz. B. giá trị hiệu dụng 2,5 A. C. giá trị cực đại 5 A. D. chu kì 0,2 s. Câu 121. Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 200 V. B. 150 V. C. 50 V. D. 100 2 V. 11 Vật Lí TS
  12. Câu 122. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100 t (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 10 4 H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là 2 A. 2 A. B. 1,5 A. C. 0,75 A. D. 2 2 A. Câu 123. Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là (U cos )2 P2 A. P = R . B. P = R . P2 (U cos )2 R2P U 2 C. P = . D. P = R . (U cos )2 (Pcos )2 Câu 124. Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt 1 = 1 . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R thì tần số góc ω bằng 2 LC 1 1 A. . B. . C. 2ω1. D. ω1 2 . 2 2 2 Câu 125. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là: 1 1 1 1 A. cos 1 = , cos 2 = . B. cos 1 = , cos 2 = . 5 3 3 5 1 2 1 1 C. cos 1 = , cos 2 = . D. cos 1 = , cos 2 = . 5 5 2 2 2 Câu 126. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu C biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = 1 thì điện áp hiệu dụng giữa A 2 và N bằng A. 200 2 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 100 2 V. Câu 127. Tại thời điểm t, điện ápu = 200 2 cos(100πt - ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 V và đang 2 1 giảm. Sau thời điểm đó s, điện áp này có giá trị là 300 A. - 100 V. B. – 100 V. C. 100 3 V. D. 200 V. Câu 128. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 Ω mắc 1 nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng 2 8.10 5 10 5 4.10 5 2.10 5 A. F. B. F. C. F. D. F. Câu 129. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến 10 4 10 4 giá trị F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng 4 2 1 1 3 2 A. H. B. H. C. H. D. H. 3 2 12 Vật Lí TS
  13. Câu 130. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2, u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là u u u A. i = 2 . B. i = 1 . C. i = u C. D. i = . 3 1 L R R2 (L )2 C Câu 131. Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức: 220 V - 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng A. 354 Ω. B. 361 Ω. C. 267 Ω. D. 180 Ω. Câu 132. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là U U A. i = 0 cos(t + ). B. i = 0 cos(t + ). L 2 L 2 2 U U C. i = 0 cos(t - ). D. i = 0 cos(t - ). L L 2 Câu 133. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V. Câu 134. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là R 2R A. . B. R . C. . D. R . 3 3 Câu 135. Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất tỏa nhiệt trên dây quấn động cơ là 17 W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là A. 2 A. B. 3 A. C. 1 A. D. 2 A. Câu 136. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? UI UI ui ui22 A. 0 . B. 2 . C. 0 . D. 22 1. UI00 UI00 UI UI00 Câu 137. Đặt điện áp u = U0cost có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện 1 trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi  < thì LC A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 138. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của rôto bằng A. 12. B. 4. C. 16. D. 8. Câu 139. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng U U U A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0. 2L 2L L Câu 140. Đặt điện áp ut 220 2 cos100 (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa 13 Vật Lí TS
  14. hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng 3 220 A. 220 2 V. B. V. C. 220 V. D. 110 V. 3 Câu 141. Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao được nối vào mạch điện ba pha có điện áp pha 3 UPha = 220V. Công suất điện của động cơ là 6,6 3 kW; hệ số công suất của động cơ là . Cường độ dòng điện hiệu 2 dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ bằng A. 20 A. B. 60 A. C. 105 A. D. 35 A. Câu 142. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc 2 tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng 5 A. 110 2 V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. 220 V. Câu 143. Đặt điện áp u = 200cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm 1 thuần có độ tự cảm H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng 2 A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. A. 2 Câu 144. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng 3 4 0 3 A. 4 0 3  . B.  . C. 40 . D. 2 0 3  . 3 Câu 145. Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự 6 5 cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0cos(t + ) (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm 12 kháng của cuộn cảm là 1 3 A. . B. 1. C. . D. 3 . 2 2 Câu 146. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 4 B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 147. Đặt điện áp u = U 2 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 và R2 = 80  của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 100 2 V. 14 Vật Lí TS
  15. ĐÁP ÁN 01 C.0 2 B. 03 C. 04 C. 05 A. 06 D. 07 B. 08 C. 09 D.10 D. 11 C. 12 A. 13 C. 14 C. 15 B. 16 C. 17 C. 18 C. 19 B. 20 A. 21 B. 22 D. 23 B. 24 B. 25B. 26 D. 27 C. 28 A. 29 A. 30 A. 31 B. 32 D. 33 C. 34 A. 35 D. 36 A.37 C. 38 C. 39 D. 40 C. 41 A. 42 D. 43 C. 44 B. 45 C. 46 B. 47 A. 48 D. 49 B. 50 B. 51 D. 52C. 53 B. 54 B. 55 B. 56 A. 57 C. 58 D. 59 D. 60 B. 61 B. 62 . 63 C. 64 A. 65 D. 66 B. 67 D. 68 A. 69 B. 70 A. 71 C. 72 C. 73 C. 74 A. 75 C. 76 B. 77 C. 78 A. 79 D. 80 B. 81A. 82D. 83D.84 A. 85 C. 86 D. 87 D. 88 A. 89D . 90 B. 91 B. 92 A. 93 C. 94 A. 95 A. 96 B. 97 B. 98 D. 99 C. 100 D. 101B.102B.103B.104D.105D.106A.107A.108C.109D.110D.111C.112D.113C.114C.115B.116.C.117.B.118.A.119.B. 120. B. 121. A. 122. A. 123. B. 124. D. 125. B. 126. C. 127. A. 128. A. 129. C. 130B. 131. B. 132C. 133. B 134. C. 135. D. 136. D. 137. B. 138. D. 139. D. 140. C. 141. A. 142. B. 143. A. 144. A. 145. B. 146. A. 147. B. CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Câu 1. Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. Phản xạ sóng điện từ. B. Giao thoa sóng điện từ. C. Khúc xạ sóng điện từ. D. Cộng hưởng sóng điện từ. 2 Câu 2. Một mạch dao động có tụ điện C = .10-3 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch bằng 500 Hz thì L phải có giá trị 10 3 10 3 A. 5.10-4 H. B. H. C. H. D. H. 500 2 Câu 3. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là A. f2 = 0,25f1. B. f2 = 2f1. C. f2 = 0,5f1. D. f2 = 4f1. Câu 4. Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. B. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f. C. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f. D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại. Câu 5. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 F. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là A. 6,28.10-4 s. B. 12,57.10-4 s. C. 6,28.10-5 s. D. 12,57.10-5 s. Câu 6. Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và điện áp cực đại của tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch? 1 q 2 q 2 A. W = CU 2 . B. W = 0 . C. W = LI . D. W = 0 . 2 0 2C 2L Câu 7. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. D. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c 3.108 m/s. Câu 8. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai? A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy. B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy. C. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra. D. Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường. Câu 9. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,125 F và cuộn cảm có độ tự cảm 50 H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,5 2 mA. B. 15 mA. C. 7,5 A. D. 0,15 A. Câu 10. Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H, điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là 15 Vật Lí TS
  16. A. 4 .10-6 s. B. 2 .10-6 s. C. 4 s. D. 2 s. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau . 2 C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. Câu 12. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A. Máy thu thanh. B. Chiếc điện thoại di động. C. Máy thu hình (Ti vi). D. Cái điều khiển ti vi. Câu 13. Một tụ điện có điện dung 10 F được tích điện đến một điện áp xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy 2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu (kể từ lúc nối) điện tích tụ điện có giá trị bằng một nữa ban đầu? 3 1 1 1 A. s. B. s. C. s. D. s. 400 300 1200 600 Câu 14. Chọn câu trả lời đúng nhất. Khi một từ trường biến thiên không đều và không tắt theo thời gian sẽ sinh ra: A. một điện trường xoáy. B. một điện trường không đổi. C. một dòng điện dịch. D. một dòng điện dẫn. Câu 15. Một mạch dao động điện từ có L = 5 mH; C = 31,8 F, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8 V. Cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V có giá trị: A. 5,5 mA. B. 0,25 mA. C. 0,55 A. D. 0,25 A. Câu 16. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện T A. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì . 2 C. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. D. không biến thiên theo thời gian. Câu 17. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Câu 18. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức 2 1 1 1 A.  = . B.  = . C.  = . D.  = . LC LC 2 LC LC Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể? A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm. C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. Câu 20. Một điện từ có tần số f = 0,5.106 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Sóng điện từ đó có bước sóng là A. 6 m. B. 600 m. C. 60 m. D. 0,6 m. Câu 21. Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là q 2 q 2 q 2 q 2 A. W = o . B. W = o . C. W = o . D. W = o . C L 2C 2L Câu 22. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là I o qo A. T = 2 qoIo. B. T = 2 . . C. T = 2 LC. D. T = 2 . qo I o Câu 23. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động là f1 = 30 kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động là f2 = 40 kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C1 và C2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là A. 38 kHz. B. 35 kHz. C. 50 kHz. D. 24 kHz. Câu 24. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là 16 Vật Lí TS
  17. L 2 C A. T = 2 . B. T = . C. T = 2 . D. T = 2 LC . C LC L Câu 25. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q = qocost. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là q q q q A. o . B. o . C. o . D. o . 4 2 2 2 2 Câu 26. Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5 H và tụ điện C = 50 F. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 5 V. Năng lượng dao động của mạch và chu kì dao động của mạch là A. 2,5.10-4 J; s. B. 0,625 mJ; s. C. 6,25.10-4 J; s. D. 0,25 mJ; s. 100 100 10 10 Câu 27. Mạch dao động gồm tụ điện có C = 125 nF và một cuộn cảm có L = 50 H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện 0U = 1,2 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 6.10-2 A. B. 3 2 A. C. 3 2 mA. D. 6 mA Câu 28. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30 H một tụ điện có C = 3000 pF. Điện trở thuần của mạch dao động là 1 . Để duy trì dao động điện từ trong mạch với điện áp cực đại trên tụ điện là 6 V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất A. 1,8 W. B. 1,8 mW. C. 0,18 W. D. 5,5 mW. Câu 29. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3 MHz đến 4 MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng A. 1,6 pF C 2,8 pF. B. 2 F C 2,8 F. C. 0,16 pF C 0,28 pF. D. 0,2 F C 0,28 F. Câu 30. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động tự do không tắt. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ điện bằng U0. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là L C U 0 A. I0 = U0 LC . B. I0 = U0 . C. I0 = U0 . D. I0 = . C L LC Câu 31. Mạch dao động điện từ có C = 4500 pF, L = 5 H. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là 2V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là A. 0,03 A. B. 0,06 A. C. 6.10-4 A. D. 3.10-4 A. Câu 32. Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4 F. Trong quá trình dao động điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 12 V. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 9 V thì năng lượng từ trường của mạch là A. 2,88.10-4 J. B. 1,62.10-4 J. C. 1,26.10-4 J. D. 4.50.10-4 J. Câu 33. Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5 H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 240 pF. Dải sóng máy thu được là A. 10,5 m – 92,5 m. B. 11 m – 75 m. C. 15, m – 41,2 m. D. 13,3 m– 65,3 m. Câu 34. Mạch dao động có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H, tụ điện có điện dung C = 10 F. Khi uC = 4 V thì i = 30 mA. Biên độ I0 của cường độ dòng điện là A. I0 = 500 mA. B. I0 = 50 mA. C. I0 = 40 mA. D. I0 = 20 mA. Câu 35. Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3 MHz. Khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4 MHz. Khi dùng L và C1, C2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là A. 7 MHz. B. 5 MHz. C. 3,5 MHz. D. 2,4 MHz. Câu 36. Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3 MHz. Khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4 MHz. Khi dùng L và C1, C2 mắc song song thì tần số riêng của mạch là A. 7 MHz. B. 5 MHz. C. 3,5 MHz. D. 2,4 MHz. Câu 37. Một mạch dao động điện từ tự do có tần số riêng f. Nếu độ tự cảm của cuộn dây là L thì điện dung của tụ điện đước xác định bởi biểu thức L 1 1 1 A. C = . B. C = . C. C= . D. C= . 4 2 f 2 4 fL 4 2 f 2 L2 4 2 f 2 L Câu 38. Mạch dao động điện từ có L = 0,1 H, C = 10 F. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 8 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 60 mA. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động là A. I0 = 500 mA. B. I0 = 40 mA. C. I0 = 20 mA. D. I0 = 0,1 A. Câu 39. Một mạch dao động điện từ có C và L biến thiên. Mạch này được dùng trong một máy thu vô tuyến. Người ta điều chỉnh L và C để bắt sóng vô tuyến có bước sóng 18 m. Nếu L = 1 H thì C có giá trị là A. C = 9,1 pF. B. C = 91 nF. C. C = 91 F. D. C = 91 pF. 17 Vật Lí TS
  18. Câu 40. Để máy thu nhận được sóng điện từ của đài phát thì A. cuộn cảm của anten thu phải có độ tự cảm rất lớn. B. máy thu phải có công suất lớn. C. anten thu phải đặt rất cao. D. tần số riêng của anten thu phải bằng tần số của đài phát. Câu 41. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cở A. vài chục km. B. vài km. C. vài chục m. D. vài m. Câu 42. Điện từ trường được sinh ra bởi A. quả cầu tích điện không đổi, đặt cố định và cô lập. B. một tụ điện có điện tích không đổi, đặt cô lập C. dòng điện không đổi chạy qua ống dây xác định. D. tia lửa điện. Câu 43. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 H và tụ điện có điện dung 8 F. Tần số dao động riêng của mạch bằng 10 6 10 6 10 8 10 8 A. Hz. B. Hz C. Hz D. Hz 8 4 8 4 Câu 44. Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc  và điện tích trên bản cực của tụ điện có giá trị cực đại q0. Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là  q0 A. . B. . C. q0. D. q0 2 . q0  Câu 45. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10-4 s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là A. 10-4 s. B. 0,25.10-4 s. C. 0,5.10-4 s. D. 2.10-4 s. Câu 46. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 6.10−10 C. B. 8.10−10 C. C. 4.10−10 C. D. 2.10−10C. Câu 47. Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm. Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 10-3cos2.105t (A). Điện tích cực đại ở tụ điện là 5 A. .10-9 C. B. 5.10-9 C. C. 2.10-9 C. D. 2.109 C. 2 Câu 48. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Câu 49. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ. B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.108 m/s. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng. Câu 50. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 H, một điện trở thuần 1 Ω và một tụ điện 3000 pF. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một công suất A. 0,037 W. B. 112,5 kW. C. 1,39 mW. D. 335,4 W. Câu 51. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1 F. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây? A. 1,6.104 Hz. B. 3,2.104 Hz. C. 1,6.103 Hz. D. 3,2.103 Hz. Câu 52. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1 F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc A. 3.105 rad/s. B. 2.105 rad/s. C. 105 rad/s. D. 4.105 rad/s. Câu 53. Sóng điện từ A. không mang năng lượng. B. là sóng ngang. C. không truyền được trong chân không. D. Là sóng dọc. Câu 54. Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì A. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch vơi điện tích của tụ điện. B. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không. C. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây. D. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. Câu 55. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện dung 5 F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là 18 Vật Lí TS
  19. A. 5 .10-6 s. B. 2,5 .10-6 s. C.10 .10-6 s. D. 10-6 s. Câu 56. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Câu 57. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau . 2 D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. Câu 58. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz. Câu 59. Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m. Câu 60. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được. A. từ 4 LC1 đến 4 LC2 . B. từ 2 LC1 đến 2 LC2 . C. từ 2 LC1 đến 2 LC2 . D. từ 4 LC1 đến 4 LC2 . Câu 61. Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải A. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF. B. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF. C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF. D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF. Câu 62. Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần chỉnh điện dung của tụ là 200 pF. Để thu được bước sóng 21 m thì chỉnh điện dung của tụ là A. 220,5 pF. B. 190,47 pF. C. 210 pF. D. 181,4 mF. Câu 63. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 64. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz. Câu 65. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng 1 U2 1 1 A. LC2 . B. 0 LC . C. CU2 . D. CL2 . 2 2 2 0 2 Câu 66. Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dịng điện cực đại trong mạch thì I L C A. U 0 . B. UI . C. UI . 0 LC 00C 00L D. UILC00 . Đề thi TN năm 2010 Câu 67. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là q0 2 q0 A. I0 = . B. q0. C. q0 . D. .   2 19 Vật Lí TS
  20. 10 2 Câu 68. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 10 10 F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng A. 4.10-6 s. B. 3.10-6 s. C. 5.10-6 s. D. 2.10-6 s. Câu 69. Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là 4 2L f 2 1 4 2 f 2 A. C = . B. C = . C. C = . D. C = . f 2 4 2 L 4 2 f 2 L L Đề thi ĐH – CĐ năm 2010 Câu 70. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s. C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s. Câu 71. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 C1 A. 5C1. B. . C. 5 C1. D. . 5 5 Câu 72. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt. Câu 73. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là 1 1 A. 2. B. 4. C. . D. . 2 4 Câu 74. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600. Câu 75. Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung A. C = C0. B. C = 2C0. C. C = 8C0. D. C = 4C0. Câu 76. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai? CU 2 A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là 0 . 2 C B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0 . L C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t = LC . 2 CU 2 D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t= LC là 0 . 2 4 Câu 77. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1 A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng 10 6 10 3 A. s. B. s . C. 4.10 7 s . D. 4.10 5 s . 3 3 Câu 78. Sóng điện từ A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. 20 Vật Lí TS
  21. C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. không truyền được trong chân không. Câu 79. Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là C A. i L222 C U u (). B. i U222 u (). 0 L 0 L C. iLCUu222 (). D. i U222 u (). 0 C 0 Câu 80. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten. Câu 81. Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi CC 1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi CC 2 thì tần số dao động riêng của mạch CC bằng 40 kHz. Nếu C 12 thì tần số dao động riêng của mạch bằng CC12 A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 kHz. D. 10 kHz. ĐÁP ÁN 01 D. 02 D. 03 C. 04 C. 05 D. 06 D. 07 C. 08 C. 09 D. 10 A.11 B. 12 B. 13 B. 14 A. 15 C. 16 B. 17 D. 18 B. 19 A. 20 B. 21 C. 22 D. 23 D. 24 D. 25 D. 26 B. 27 A. 28 B. 29 A. 30 C. 31 B. 32 C. 33 D. 34 B. 35 B. 36 D. 37 D. 38 D. 39 D. 40 D. 41 C. 42 D. 43 A. 44 C. 45 A. 46 B. 47 B. 48 C. 49 D. 50 C. 51 A. 52 C. 53 B. 54 B. 55 A. 56 D. 57 D. 58 D. 59 D. 60 B. 61 D. 62 A. 63 D.64 D. 65 C. 66 B. 67. B. 68. D. 69. C.70.C. 71B.72. B.73A.74. A.75. B. 76. D. 77. D.78 B. 79. B. 80. A. 81. B. ⟰ Hết 21 Vật Lí TS