Đáp án và hướng dẫn giải đề thi khảo sát chất lượng Lớp 12 lần 1 môn Vật lí - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Đắc Bằng

docx 4 trang thaodu 6880
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án và hướng dẫn giải đề thi khảo sát chất lượng Lớp 12 lần 1 môn Vật lí - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Đắc Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxdap_an_va_huong_dan_giai_de_thi_khao_sat_chat_luong_lop_12_l.docx

Nội dung text: Đáp án và hướng dẫn giải đề thi khảo sát chất lượng Lớp 12 lần 1 môn Vật lí - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Đắc Bằng

  1. SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 – LẦN 1 NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: VẬT LÝ CÂU MÃ ĐỀ 001 MÃ ĐỀ 002 MÃ ĐỀ 003 MÃ ĐỀ 004 1 D D A B 2 A B A B 3 A A A C 4 A A D D 5 D D D A 6 A A B A 7 B C B D 8 C A A D 9 B B D A 10 B B C C 11 C D A A 12 B D A D 13 D A C A 14 D C C D 15 D B B C 16 D A B B 17 A D D C 18 C B D B 19 B B B C 20 B C C C 21 C C C C 22 C D D D 23 D A B A 24 A D B B 25 A C C D 26 C C D A 27 B C A B 28 C B C B 29 B C B B 30 C B D A 31 B B C D 32 D D D D 33 D D A C 34 B A C A 35 C C A A 36 A D A B 37 D A B C 38 C B C D 39 A A D B 40 A C B C 1
  2. Câu 29 – mã đề 001; câu 34 – mã đề 002; câu 39 – mã đề 003; câu 31 – mã đề 004 Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,3 mm và 0,4 mm, mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng có A. biên độ 0,5 mm, truyền từ A đến B. B. biên độ 0,5 mm, truyền từ B đến A. C. biên độ 0,7 mm, truyền từ B đến A. D. biên độ 0,7 mm, truyền từ A đến B. HD: Hai điểm cách nhau một phần tư bước sóng thì chúng lệch pha nhau là 0 2 2 B 90 . Vậy biên độ của sóng sẽ là A = x1 x2 = 5 mm. - Nhìn vào hình vẽ thấy B đi trước A đi sau nên sóng truyền từ B đến A. x A Câu 30 – mã đề 001; câu 29 – mã đề 002; câu 30 – mã đề 003; câu 40 – mã đề 004 Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song kề nhau có vị trí cân bằng nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc với quỹ đạo của chúng và có cùng một tần số góc , biên độ lần lượt là A1, A2. Biết A1 + A2 = 8 cm. Tại một thời điểm vật 1 và vật 2 có li độ và vận tốc lần lượt là x 1, v1, x2, 2 v2 và thỏa mãn x1v2 + x2v1 = 8 cm /s. Giá trị nhỏ nhất của  là A. 2 rad/s. B. 0,5 rad/s. C. 1 rad/s. D. 4 rad/s. x1 A1 cos(t 1) A1A2 HD: - Ta có: x1x2 cos(2t 1 2 ) cos( 1 2 ) x2 A2 cos(t 2 ) 2 A1A2.2 - Mặt khác: x1v2 + x2v1 = (x1x2)’ = sin(2t ) 8 2 1 2 8  (1) A1A2.sin(2t 1 2 ) 2 2 A1 A2 - Theo cô si: (A1 + A2) 4A1A2 A A 16 (2) 1 2 4 - Thay (2) vào (1) được: min = 0,5 khi: sin(2t + 1 + 2) = 1 Câu 31 – mã đề 001; câu 38 – mã đề 002; câu 37 – mã đề 003; câu 36 – mã đề 004 Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ U là 0 thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 2 U 3L U 5C U 5L U 3C A. 0 . B. 0 . C. 0 .D. . 0 2 C 2 L 2 C 2 L 2 1 2 1 U0 1 2 U0 2C HD: CU0 C Li i 2 2 2 2 2 L Câu 32 – mã đề 001; câu 35 – mã đề 002; câu 34 – mã đề 003; câu 29 – mã đề 004 Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên Wđ (J) là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng W đ 2 của con lắc theo thời gian t. Biết t 3 – t2 = 0,25 s. Giá trị của t4 – t1 là 1 A. 0,54 s. B. 0,40 s. C. 0,45 s. D. 0,50 s. 0 t1 t2 t3 t4 t (s) 2 HD: - Xét pt dao động của vật là x = Acos(t + ) thì pt động năng là W đ = W.sin (t + ) = 1 – cos(2t + 2 ) 1 – Wđ = cos(2t + 2 ) = X (1) Với t = t2 thì Wđ = 1,8 và X = - 0,8 (2) Với t = t3 thì Wđ = 1,6 và X = - 0,6 (3) Thay (2), (3) vào (1) và kết hợp với đường tròn lượng giác ta rút ra được  = 2π T = 1 (s) Với t = t1 hoặc t = t4 thì Wđ = 1 X = 0 t4 – t1 = T/2 = 0,50 (s). 2
  3. Câu 33 – mã đề 001; câu 32 – mã đề 002; câu 29 – mã đề 003; câu 38 – mã đề 004 Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm ( là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16. Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số fi (i v = 1 → 6) của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = (v là tốc độ truyền âm trong không khí 2 fi bằng 340m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số A. 392Hz B. 494 Hz C. 257,5Hz D. 751,8Hz HD: Hình vẽ: Gọi khoảng cách các lỗ: 0,1,2,3,4,5,6 đến lỗ thổi lần lượt là L0, L1, L2, L3, L4, L5, L6. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16. Suy ra ta có: L L L L L L 8 8 15 8 8 8 15 5 = 5 . 4 . 3 . 2 . 1 . . . . ( )4. L0 L4 L3 L2 L1 L0 9 9 16 9 9 9 16 v L5 f0 L0 9 4 16 Vì: L = =  f5 =f0. =440.( ) . 751,8Hz 2fi L0 f5 L5 8 15 Câu 34 – mã đề 001; câu 31 – mã đề 002; câu 31 – mã đề 003; câu 33 – mã đề 004 Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 1 để làm mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là 20 MHz. Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần L 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3 = 4L1 + 7L2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 7,5 MHz. B. 6 MHz. C. 4,5 MHz. D. 8 MHz. 1 L 2 2 1 1 1 HD: Ta có: 4 C. f 2 4. 2 7. 3 f3 = 7,5 MHz. f3 f1 f2 L3 4L1 7L2 Câu 35 – mã đề 001; câu 37 – mã đề 002; câu 36 – mã đề 003; câu 35 – mã đề 004 Một đu quay có bán kính R = 23 m, lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng đứng. Hai người A và B (coi như chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t(s) người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 (s) người B lại thấy mình ở vị trí thấp nhất và ở thời điểm t + 6 (s) người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia sáng mặt trời chiếu theo hướng song song với mặt phẳng chứa đu quay và nghiêng một góc 600 so với phương ngang. Bóng của hai người chuyển động trên mặt đất nằm ngang. Khi bóng của người A đang chuyển động với tốc độ cực đại thì bóng của người B có tốc độ bằng A. 2π/3 m/s và đang tăngB. 2π/3 m/s và đang giảm C. π/3 m/s và đang giảm D. π/3 m/s và đang tăng A HD: T = 12s  = /6 N - Độ lệch pha hình chiếu hai người: B - A = 2 /3 O - Hình chiếu vuông góc hai người trên đường kính có vận tốc 2 /3 3 M cực đại là vmax = R = 3 B - Tốc độ cực đại của bóng người trên mặt đất: M’ B’ A’ N’ M 'N' 2 v’ = v . max max MN 3 - Lúc bóng người A có tốc độ cực đại thì bóng người B có tốc độ vB’ = vmax/2 = /3 (m/s) và đang tăng. Câu 36 – mã đề 001; câu 30 – mã đề 002; câu 38 – mã đề 003; câu 37 – mã đề 004 3
  4. Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt chất lỏng. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng là 4 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoạn thẳng MO là 6, trên đoạn thẳng NO là 4 và trên đoạn thẳng MN là 3. Khoảng cách MN lớn nhất có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 40 cm. B. 26 cm.C. 19 cm. D. 21 cm. HD: Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng là  = 4 cm. M, N cùng pha với O OM = k1 = 4k1 (cm) và ON = k2 = 4k2 (cm). Không kể, số phần tử cùng pha với O trên OM và ON lần lượt là 6 và 4 k 1 = 6 và k2 = 4 OM = 24 cm và ON = 16 cm. Do trên đoạn MN có 3 điểm cùng pha với O đoạn MN cắt 3 đường tròn nước ứng với k = 4; 5; 6. MN lớn nhất suy ra OM  MN MN = OM 2 ON 2 = 8 5 cm 17,89 cm gần 19 cm nhất. Câu 37 – mã đề 001; câu 36 – mã đề 002; câu 33 – mã đề 003; câu 34 – mã đề 004 Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hoà với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 6,4 mJ. B. 0,64 J. C. 3,2 mJ. D. 0,32 J. 1 2 2 HD: Wđ = W - Wt = k(A x ) = 0,32 J 2 Câu 38 – mã đề 001; câu 40 – mã đề 002; câu 35 – mã đề 003; câu 30 – mã đề 004 Hai tụ điện C 1 = 3C0 và C2 = 6C0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện đạt cực đại, thì người ta nối tắt hai cực của tụ C1. Điện áp cực đại trên tụ C2 của mạch dao động sau đó: 6 3 3 A. (V) B. (V) C. 6 (V) D. 3 (V) 2 2 1 2 HD: - Ban đầu: Cb = 2C0; W1 = C E = 9C0 (1) 2 b 1 2 2 2 3 - Tại thời điểm i = I0/2 thì WC = W - WL = LI0 ( 1 - 0,5 ) = W 2 4 2 1 q WC2 C1 1 2 W - Do: WC = WC1 WC 2 C WC1 C2 2 3 2 - Năng lượng còn lại của mạch: W’ = W - WC1 = W/2 (2) 1 '2 '2 6 - Lại có: W’ = C U 3C U (3); - Thay (1) vào (3) được: U’0 = (V) 2 2 0 0 0 2 Câu 39 – mã đề 001; câu 33 – mã đề 002; câu 32 – mã đề 003; câu 32 – mã đề 004 Cho một mạch dao động LC lí tưởng, gọi Δt là chu kì biến thiên tuần hoàn của năng lượng từ trường trong cuộn cảm. Tại thời điểm t thì độ lớn điện tích trên tụ là 153 .10 -6 (C) và dòng điện trong mạch là 0,03 (A). Tại thời điểm (t + Δt/2) thì dòng điện là trong mạch 0,033 (A). Điện tích cực đại trên tụ là A. 3.10-5 (C). B. 6.10-5 (C). C. 9.10-5 (C). D. 22 .10-5 (C). i  q  2000 2 1 -5 HD: t = T/2 t2 = t1 + T/4 Q0 = 3.10 (C) 2 2 2 I 0,06 i1 i2 I0 0 Câu 40 – mã đề 001; câu 39 – mã đề 002; câu 40 – mã đề 003; câu 39 – mã đề 004 Hình bên là biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần giá trị nào nhất sau đây? L(B) A. 0,31a. B. 0,33a. 0,5 C. 0,35a. D. 0,37a. O a 2a I HD: Từ đồ thị thấy khi I = a thì L = 0,5 (B). I a ADCT: L = lg 0,5 lg I0 3,16a. Chọn A. I0 I0 4