Đề đề xuất kỳ thi trại hè Hùng Vương lần thứ XV môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường PT vùng cao Việt Bắc

doc 4 trang thaodu 3510
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề xuất kỳ thi trại hè Hùng Vương lần thứ XV môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường PT vùng cao Việt Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_de_xuat_ky_thi_trai_he_hung_vuong_lan_thu_xv_mon_hoa_hoc.doc
  • pdfDE DE XUAT HUNG VUONG HOA 11-19.pdf

Nội dung text: Đề đề xuất kỳ thi trại hè Hùng Vương lần thứ XV môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường PT vùng cao Việt Bắc

  1. TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC - KHỐI 11 TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC Năm học 2018 - 2019 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 4 trang, gồm 8 câu) Câu 1 (2,5 điểm) Tốc độ phản ứng có cơ chế 1. Xét phản ứng: 3-metylxiclobuten penta-1,3-dien (1) a) Vì sao có sự chuyển hóa trên? b) Đo tốc độ phản ứng ở 123,5 oC, tại áp suất đầu khác nhau của 3-metylxiclobuten (3-MCB) được các kết quả sau: Po (3-MCB), 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 kPa 7 -1 - vo  10 , mol l s 0,211 0,422 0,633 0,844 1,055 1 Chứng minh rằng phản ứng (1) là phản ứng bậc một và tính hằng số tốc độ phản ứng k. c) Người ta thấy rằng, hằng số tốc độ phản ứng (1) ở nhiệt độ 143,5 oC là 9,52.10-4 s-1. Xác định năng lượng hoạt hóa của phản ứng (1). 2. Cho biết cơ chế của phản ứng phân huỷ N2O5 theo sơ đồ sau: k1 N2O5  NO2 + NO3 ' k1 NO2 + NO3  N2O5 k2 NO2 + NO3  NO2 + NO + O2 k3 NO + N2O5  3NO2 Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với NO 3 và NO, hãy thiết lập biểu thức của tốc độ d[N O ] 2 5 . dt Câu 2 (2,5 điểm) Nhiệt, cân bằng hóa học Cho cân bằng theo phương trình: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) (1) được nghiên cứu trong hai bình phản ứng, dưới áp suất được giữ không đổi là 1,0 atm. Các cân bằng được thực hiện từ các chất phản ứng SO 2 và O2, theo các tỷ lệ hợp thức. Gọi là độ chuyển hóa của SO2, tức là tỷ số của lượng SO3 ở cân bằng với lượng SO2 ban đầu. Bình thứ nhất ở 5500C, = 0,80 và bình thứ hai ở 4200C, = 0,97. a) Hãy cho biết phản ứng (1) tỏa nhiệt hay thu nhiệt? 1
  2. 0 0 b) Xác định các hằng số cân bằng Kp của phản ứng (1) tại 550 C và 420 C. Từ đó suy ra giá trị 0 0 entanpi chuẩn Δ pưH và entropi chuẩn Δ pưS của phản ứng với giả thiết rằng các đại lượng đó thay đổi không đáng kể trong khoảng nhiệt độ từ 4200C đến 7000C. 0 c) Xác định hằng số cân bằng Kp1 của phản ứng (1) ở 650 C. Câu 3 (2,5 điểm) Dung dịch điện ly - phản ứng oxi hoá khử - pin điện điện phân (có cân bằng tạo chất ít tan) 1. Dung dịch X gồm Na 2S 0,010M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M. Axit hoá chậm dung dịch X đến pH = 0. Thêm FeCl3 cho đến nồng độ 0,10M. - Tính thế của cực platin nhúng trong dung dịch thu được so với điện cực Ag nhúng trong dung dịch KI 0,01M có chứa AgI - Biểu diễn sơ đồ pin, viết phương trình phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng tổng quát khi pin hoạt động. - Cho: pKa của axit: H2S pK1 = 7,00 , pK2 = 12,90 ; HSO4 pK=2,00 -26 -7,8 -7,6 Tích số tan: PbS = 10 ; PbSO4 = 10 ; PbI2 = 10 . o 3+ 2+ o o - o E Fe /Fe = 0,77 V ; E S/H2S = 0,14V ; E I2/2I = 0,54V ; EAgI / Ag = -0,145V 2. Để mạ kẽm cho một chi tiết kim loại bằng phương pháp điện phân có thể dùng dung dịch ZnSO4. Hãy tính thời gian để được lớp mạ có chiều dày h = 100m , nếu mật độ dòng i = 2A/dm2. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, khối lượng riêng của kẽm d = 7140 kg/m 3. (Cho khối lượng nguyên tử kẽm MZn = 65g/mol; F = 96500 C/mol). Câu 4 (2,5 điểm) Hóa nguyên tố (nhóm IV, V) 1. Đơn chất X tác dụng mãnh liệt với dung dịch kiềm, nhưng chỉ tác dụng với nước ở nhiệt độ cao (khoảng 800oC). X bền trong các axit, ngay cả nước cường thủy, chỉ tan trong hỗn hợp hai axit HF và HNO3. Bột mịn X tác dụng được với hơi HF hay tác dụng được với Mg ở khoảng 800oC. X lại có thể được điều chế bằng cách dùng Mg tác dụng với oxit của nó khi đốt cháy hỗn hợp. Hãy cho biết X là đơn chất nào? Viết phương trình hóa học minh họa các phản ứng xảy ra. 2. Một nguyên tố X, nguyên tử có ba lớp electron (K, L, M) có các giá trị năng lượng ion hoá I (tính theo kJ/mol) như sau: I1 I2 I3 I4 I5 I6 1012 1903 2910 4956 6278 22230 a. Viết cấu hình electron của X. b. Xác định công thức phân tử , viết tên gọi các chất trong sơ đồ và viết PTHH thực hiện mỗi chuyển hóa theo sơ đồ sau: 2
  3. (1) (2) (4) (A) (B) (D) (E) (10) (3) (5) (6) (7) (12) (14) (9) (F) (G) (H) (11) (8) (13) (15) X (C) Biết: Trong các hợp chất A, B, C, D, E, F, G, H thì X có mức oxi hóa cao nhất. B, D, E tạo dung dịch làm đỏ quỳ tím. Dung dịch F, G phản ứng với axit mạnh và bazơ mạnh. Các chất F, G, H khi đốt cho ngọn lửa màu tím. Câu 5 (2,5 điểm) Phức chất, phân tích trắc quang Có thể điều chế tinh thể FeCl3.6H2O theo cách sau: Hoà tan sắt kim loại vào trong dung dịch axit clohiđric 25%. Dung dịch tạo thành được oxi hóa bằng cách sục khí clo qua cho đến o khi cho kết quả âm tính với K 3[Fe(CN)6]. Dung dịch được cô bay hơi ở 95 C cho đến khi tỉ trọng của nó đạt chính xác 1,695 g/cm 3 và sau đó làm lạnh đến 4 oC. Tách kết tủa thu được bằng cách hút chân không rồi cho vào một dụng cụ kín. a. Viết các phản ứng dẫn đến sự kết tủa FeCl3.6H2O. b. Có bao nhiêu gam sắt và bao nhiêu ml dung dịch axit clohiđric 36% (d=1,18g/cm 3) cần để điều chế 1,00 kg tinh thể này. Biết rằng hiệu suất quá trình chỉ đạt 65%. o c. Đun nóng 2,752 gam FeCl3.6H2O trong không khí đến 350 C thu được 0,8977 gam bã rắn. Xác định thành phần định tính và định lượng của bã rắn Câu 6 (2,5 điểm) Đại cương hóa hữu cơ 1. Cho các chất sau: O O O OH N CH3 Br N Br O O N A B C D E F G Hãy giải thích các vấn đề sau đây: a) Hợp chất A tồn tại chủ yếu ở dạng enol B. b) Hợp chất C là một hợp chất thơm. c) Dẫn xuất D dễ mất Br- để tạo thành carbocation hơn dẫn xuất E. d) Xiclopentadien F có tính axit cao hơn inden G. 2. So sánh tính axit của các hợp chất (A), (B). Giải thích ngắn gọn. O O OH OH (A) (B) 3
  4. Câu 7 (2,5 điểm) Dẫn xuất halogen, ancol, phenol (phản ứng, cấu trúc) 1. Hợp chất C1 (C10H18O) phản ứng với CH3MgBr, tạo khí metan; phản ứng với PCC, tạo thành xeton; phản ứng với KMnO4 loãng, lạnh tạo thành chất C10H20O3. Axetyl hóa C1 bằng CH3COCl, sau đó ozon phân/khử hóa, thu được C2 (C 12H20O4). Oxi hóa C2 bằng nước brom, thu được C3 (C12H20O5). Chất C3 tham gia chuyển vị Baeyer Villiger với m-CPBA (tỷ lệ mol 1:1) thu được nhiều đồng phân trong đó có C4 (C12H20O6). Thủy phân C4 với H2SO4/H2O, thu được axit ađipic HOOC[CH2]4COOH, butan-1,3-điol và axit axetic. Xác định cấu tạo các chất C1, C2, C3 và C4. 2. Khi cho brom tác dụng với C2H5(CH3)C=C(CH3)C2H5 người ta thu được một sản phẩm không có tính quang hoạt. Nếu thực hiện phản ứng cùng với NaI/CH 3OH người ta thu được 5 sản phẩm khác nhau. Hãy biểu diễn công thức và xác định cấu hình của anken và 5 sản phẩm. Câu 8 (2,5 điểm) Tổng hợp hữu cơ (đến este) dạng dãy chuyển hóa (không có dị tố N, S) 1. Axit axetylsalixylic là tên một loại thuốc hạ sốt và có tên thương phẩm là aspirin, còn một loại tinh dầu tách ra từ một loại cây xanh tốt bốn mùa ở Châu Âu được gọi là metyl salixylat. Cả hai có thể được tổng hợp từ axit salixylic còn gọi là axit ortho-hidroxibenzoic. Hãy viết sơ đồ tổng hợp aspirin và metyl salixylat trên từ benzen. 2. Xác định công thức cấu tạo của các chất trong sơ đồ sau: OMe O CdCl MeLi MnO2 1. MeOH, BH3.OEt2 A B C D (C H O ) 2. to, toluen 16 22 3 (C10H16O) (C15H18O2) 1. H2/Pd-C 2. LiAlH4 Me Me 3. Ac2O 525oC 1. NaI-TSMCl ClC(=S)OPh G F E (C H O ) Bu SnH 18 30 4 (C17H28O2) 2. ClC(=S)OPh (C18H30O3) 3 Bu3SnH Me Hết Người ra đề Lê Văn Kiên Sđt: 0981.282.389 4