Đề khảo sát chất lượng cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 323 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT C Nghĩa Hưng

docx 2 trang thaodu 6631
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 323 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT C Nghĩa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_cuoi_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_ma_de.docx

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 323 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT C Nghĩa Hưng

  1. TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 TỔ: LÍ –TIN - CN Phòng số: Môn: VẬT LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút Số báo danh . . . . Điểm bài khảo sát Họ tên, chữ ký của giám khảo Số phách Số phách . . Bằng số Bằng chữ 1. 2. . . MÃ ĐỀ: 323 Trường:: 1 2 ký của 2 giám thị: Ngày sinh: Họ tên, chữ Họ và tên thí sinh: Hội đồng coi thi: . I. TRẮC NGHIỆM(2 ĐIỂM) Lớp: . . Câu 1: Chọn một đáp án sai: . 1. . . A. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực B. Hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất cao . . C. Hồ quang điện sảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp giữa 2 điện cực . . có hiệu điện thế không lớn D. Hồ quang điện kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất mạnh ĐỀ KHẢO SÁT CUỒI HỌC HỌCNĂM LÍ KHỐI KỲ I 2019– 2020, MÔN VẬT 11 . . Câu 2: Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức: . . 2 A. R = ρ B. R = R0(1 + αt) C. Q = I Rt D. ρ = ρ0(1+α(t-t0)) . . Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó  12V;r 2 , Rđ = 6Ω, I . . R = 4Ω. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là: . . Học sinh trường: A. 6V và 3WB. 6V và 6W ,r R C. 5,5V và 2,75W D. 9V và 13,5W Câu 4: Điều kiện để có dòng điện là: R d . . A. Chỉ cần các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín. . . B. Chỉ cần có nguồn điện C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. . . D. Chỉ cần có hiệu điện thế. . . Câu 5: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động? . . A. Quạt điện.B. Ấm điện.C. Bóng đèn dây tóc.D. Acquy . . Câu 6: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì . . A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B . . B. Nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối. C. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra. . . D. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra. Câu 7: Đơn vị của cường độ dòng điện là . . A. Jun (J) B. Vôn (V) C. Cu lông (C) D. Am pe (A) . . Câu 8: Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch: . . A. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại . . B. axit có anốt làm bằng kim loại đó . . C. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó D. muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại . . . .
  2. II. GHI KẾT QUẢ CỦA CÁC CÂU HỎI SAU(2 điểm) BÀI LÀM Câu 9: Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OA  OB và M là trung điểm của AB. MÃ ĐỀ 323 Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M và B lần lượt I. TRẮC NGHIỆM: là E , E và E . Nếu E = 6000 V/m, E = 1500 V/m thì E bằng? A M B A B M Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 10: Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q = 30 C được phóng từ đám mây Đ.án dông xuống mặt đất và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là 1,5. 10 8 V. Nếu toàn bộ năng lượng của tia sét chuyển hết thành nhiệt năng thì có thể làm m (kg) nước ở 20°C bốc II. ĐIỀN ĐÂP ÁN thành hơi ở 100°C. Nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.10 6 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là CÂU 9: 4200J/kg.K. Tìm giá trị m? CÂU 10: U(V) Câu 11: Để xác định điện trở trong r của một CÂU 11: nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như CÂU 12: 0,50 hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con R 0 chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu A III.TỰ LUẬN: ,r V R diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn kế V vào K C . . . số chỉ I của ampe kế A như hình bên (H2). Điện O 50 I(mA) . . . trở của vôn kế V rất lớn. Biết R 0 = 13Ω. Giá trị H1 H2 trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm . . này là: . . . Câu 12: Có n nguồn điện, như nhau có cùng suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối . . . tiếp thành bộ rồi nối với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I 1=2,5A. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì cường độ dòng điện là I2. Nếu R = r thì I2 có . . giá trị là: III. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) . . Bài 1(1 điểm) Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim . . loại. Biết điện tích mỗi hạt có độ lớn bằng 1,6.10−19C. Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn. . . . chéo này vào phần gạch Thí sinh không viết Bài 2(2điểm): Hai pin có cùng suất điện động 3,5V và điện trở trong 1Ω mắc nối tiếp dùng . . để thắp sáng bóng đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2V - 4,32W. Cho rằng điện trở của đèn . . . không thay đổi theo nhiệt độ.Tính công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn? . . Bài 3(3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 4pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động e = 1,5V; điện trở trong r . . = 0,25 ; R1 = 24 ; R2 = 12 ; R3 = 3 là bình điện phân dung R 3 R dịch AgNO3 có cực dương tan. Tính: 1 . . a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? . . . b. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài? R2 c. Tính khối lượng Ag bám vào catôt của bình điện phân sau . . thời gian 2h 40phút 50 giây. Biết bạc(Ag) có A = 108; n = 1 . . d. Công suất tiêu thụ trên R2? . . Hết . . . . .