Đề khảo sát chất lượng đội tuyển môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Sở GD và ĐT Thanh Hóa

docx 2 trang thaodu 4370
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng đội tuyển môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Sở GD và ĐT Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_doi_tuyen_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng đội tuyển môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Sở GD và ĐT Thanh Hóa

  1. SỞ GD & ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN ĐỀ THI CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 11 THPT Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian phát đề (Đề này có 10 câu gồm 02 trang) Câu 1.(2đ)Thả vật rơi trong không khí từ độ cao 45m so với mặt đất, g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. a. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất. b. Tính độ cao của vật khi Wđ = 2Wt . Câu 2.(2đ) Một viên đạn khối lượng m = 2 kg được bắn lên theo phương hợp với phương ngang góc 0 60 với vận tốc ban đầu v0 = 400 m/s. Khi bay đến điểm cao nhất của quỹ đạo parabol thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1 = 1,5 kg văng thẳng đứng hướng xuống dưới với vận tốc v1 = 200 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. a) Tìm hướng bay và vận tốc của mảnh thức hai b) Mảnh thứ nhất rơi xuống lún vào đất một đoạn d = 10 cm. Tính lực cản trung bình tác dụng lên mảnh thứ nhất Câu 3.(2đ)Thanh AB đồng chất tiết diện đều, có trọng lượng P, chiều dài l. Đầu A tự do tì vào tường, l đầu B treo vật có trọng lượng 5P (Hình 1). Tại điểm C cách đầu B đoạn ta cột 3 I l B chặt một dây nhẹ không dãn và treo cố định vào tường tại điểm I. Biết IC= . C 2 Tìm điều kiện về hệ số ma sát nghỉ cực đại μ theo góc để thanh AB không trượt xuống. A Hình 1 Câu 4. (2đ)Một đĩa tròn mỏng bán kính a=8cm tích điện đều với mật độ điện mặt =10-8C/m2 a. Xác định cường độ điện trường tại một điểm trên trục của đĩa và cách tâm đĩa một đoạn b=6cm b. Chứng minh rằng nếu b a thì biểu thức cường độ điện trường P thu được giống cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm. (2) Câu 5. (2đ)Có 20g khí hêli chứa trong xilanh đậy kín bởi pittông biến P2 đổi chậm từ (1) (2) theo đồ thị mô tả ở hình 2. Cho V 1=30lít; p1=5atm; V2=10lít; p2=15atm. Hãy tìm nhiệt độ cao nhất mà khí đạt được trong quá trình biến đổi. Biết khối lượng mol của hêli là 4g/mol và (1) R= 0,082atm.l/mol.độ. P1 Câu 6. (2đ). Một đoạn dây thẳng dài vô hạn được gập thành góc O V V V xOˆ y 2 đặt trong mặt phẳng nằm ngang (Hình 3): Một dây dẫn MN 2 O 1 trượt trên Ox, Oy; trong quá trình trượt MN luôn vuông góc với phân giác OH và có tốc độ không đổi v. Toàn bộ hệ thống đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với măt phẳng xOy. Xác định cường độ dòng B điện chạy qua MN. Giả sử ban đầu MN chuyển động từ O và các dây dẫn M H N đồng chất có cùng tiết diện với điện trở là r trên mỗi đơn vị dài. v x y Hình 3
  2. Câu 7. (2đ.) Cho mạch điện như (Hình 4): Nguồn điện gồm 3 ắc quy giống nhau mỗi ắc quy có suất điện động 6V, điện trở trong 0,5Ω Bóng đèn sợi đốt Đ ghi 6V-1,2W. Chỉnh biến trở R b = 4,5Ω Đ thì đèn Đ sáng bình thường. Bình điện phân dương cực tan có điện X trở R1=10 Ω A R1 a. Tính điện trở X, nhiệt toả ra trên biến trở Rb và lượng đồng bám B vào Ka tốt sau 2h? (Cho ACu=64, n=2) Rb ζ.r b. Nếu bóng đèn Đ cháy thì thời gian điện phân là bao nhiêu để có C lượng đồng bám vào Katốt như trên?Để thời gian vẫn là 2h thì phải Hình4 điều chỉnh biến trở Rb đến giá trị nào? Câu 8. (2đ)Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới i = 60 0; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 45 0; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạà 30 0. Hỏi nếu ánh sáng truyền từ (2) sang (3) vẫn với góc tới i = 60 0 thì góc khúc xạ là bao nhiêu? Câu 9. (2đ) Cho một khối thủy tinh dạng bán cầu có bán kính R = 4cm, chiết suất n đặt2 trong không khí Chiếu thẳng góc tới mặt phẳng của bán cầu một tia sáng SI. a) Điểm tới I cách tâm O của khối bán cầu là R/2. Xác định góc lệch giữa tia ló ra khỏi bán cầu so với tia tới. b) Điểm tới I ở trong vùng nào thì có tia sáng đi qua mặt cầu của bán cầu? Câu 10. (2đ)Cho các dụng cụ sau: - Một mặt phẳng nghiêng. - Một mẫu gỗ có khối lượng m đã biết. - Một thước đo có độ chia tới mm. - Một động hồ bấm giây. Hãy đề xuất một phương án để có thể xác định được nhiệt lượng tỏa ra khi khối gỗ trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng. Yêu cầu: - Nêu cơ sở lí thuyết và xây dựng các công thức cần thiết. - Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm, trình bày các bước tiến hành, đo đac và tính toán. .HẾT