Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghi Kim (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghi Kim (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghi Kim (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT TP VINH KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS NGHI KIM HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1 (2 điểm): Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) SO3 H2SO4 MgSO4 Mg(OH)2 MgCl2 Bài 2 (1 điểm): Thế nào là ăn mòn kim loại? Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại. Bài 3: (2 điểm) Nêu hiện tượng và viết PTHH khi: a. Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. b. Thả một mẫu Na vào cốc nước có nhỏ thêm vài giọt phenophtalein. Bài 4: (2 điểm): a. Nêu phương pháp hóa học nhận biết các kim loại sau: nhôm, bạc, magie. Các dụng cụ, hóa chất coi như có đủ. b. Để loại bỏ hợp chất sắt trong nước ngầm, các nhà máy thường sử dụng cách gì? Vì sao? Bài 5: (3 điểm) Cho10 gam hỗn hợp X gồm 3 bột kim loại Al , Fe và Cu vào 400g dung dịch HCl 7,3%. Kết thúc phản ứng thu được 1,7 gam chất rắn A, dung dịch B và 5,6 lít khí (đktc). a. Viết các PTHH xẩy ra b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. c. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B. (Cho biết: Al: 27; Fe: 56; H: 1; Cl: 35,5) PHÒNG GD&ĐT TP VINH KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS NGHI KIM HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1 (2 điểm): Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) SO3 H2SO4 MgSO4 Mg(OH)2 MgCl2 Bài 2 (1 điểm): Thế nào là ăn mòn kim loại? Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại. Bài 3: (2 điểm) Nêu hiện tượng và viết PTHH khi: a. Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. b. Thả một mẫu Na vào cốc nước có nhỏ thêm vài giọt phenophtalein. Bài 4: (2 điểm): a. Nêu phương pháp hóa học nhận biết các kim loại sau: nhôm, bạc, magie. Các dụng cụ, hóa chất coi như có đủ. b. Để loại bỏ hợp chất sắt trong nước ngầm, các nhà máy thường sử dụng cách gì? Vì sao? Bài 5: (3 điểm) Cho10 gam hỗn hợp X gồm 3 bột kim loại Al , Fe và Cu vào 400g dung dịch HCl 7,3%. Kết thúc phản ứng thu được 1,7 gam chất rắn A, dung dịch B và 5,6 lít khí (đktc). a. Viết các PTHH xẩy ra b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. c. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B. (Cho biết: Al: 27; Fe: 56; H: 1; Cl: 35,5)
- 2 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Mỗi PTHH viết đúng: 0,5 điểm 2 Câu 2: 0,5 - Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường. - Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại: 0,25 + Yếu tố môi trường: không khí, nước mưa, nước biển + Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao sự ăn mòn xảy ra 0,25 càng nhanh Câu 3: a Có một lớp kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch 0,5 muối đồng màu xanh lam nhạt dần và mất hẳn. PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,5 b. Mẫu Na nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan 0,5 dần, dung dịch có màu đỏ, có khí thoát ra. PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,5 Câu 4: a. Trích mẫu thử, cho NaOH vào các mẫu thử 0,25 - Mẫu thử tan, có khí thoát ra là Al 0,25 - Cho HCl vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử tan có khí thoát ra là Fe. 0,25 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 0,25 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,25 Còn lại là Cu 0,25 b. Giải thích: Bơm nước ngầm cho chảy qua các dàn mưa hoặc sục khí oxi vào bể chứa nước ngầm. 0,25 Vì sắt trong nước ngầm dưới dạng muối sắt (II) sẽ bị oxi hóa thành các hợp chất sắt (III) không tan và tách được ra khỏi nước. 0,25 Câu 5: a. PTHH 0,5 0,5 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (1) 0,5 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) Cu không tan trong dd HCl 0,25 b. nH2 = 0,25 mol, nHCl = 0,8 mol Theo (1), (2): nHCl = 2 nH2 mà theo bài ra nHCl > 2 nH2 => HCl dư => Fe và Al phản ứng hết. Chất rắn không tan là Cu, mCu = 1,7 gam => mAl + mFe = 8,3gam 0,25 Đặt x, y lần lượt là nAl và nFe trong X, theo bài ra và PTHH ta có hệ PT: 27x + 56y = 8,3 -2-
- 3 1,5x + y = 0,25 0,25 Giải ra: x = y = 0,1 => % Al = (0,1 x 27). 100% : 10 = 27% 0,25 % Fe = (0,1 x 56). 100% : 10 = 56% % Cu = (1,3 x100%) : 10 = 13% c. nHCl dư = 0,8 – 0,5 = 0,3 (mol) 0,25 nAlCl3 = 0,1 => mAlCl3 = 0,1 x 133,5 = 13,35 (g) 0,25 nFeCl2 = 0,1 => mFeCl2 = 0,1 x 127 = 12,7 (g) m ddsau phản ứng = 400 + 0,1.27 + 0,1.56 - 0,25.2 = 407,8 g Từ đó tính C% -3-
- 4 PHÒNG GD&ĐT TP VINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGHI KIM NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Hóa học Lớp 8 Đề số: 1 Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên và chữ ký của Nguyễn Thị Hải Yến nhóm giáo viên ra đề: Ký duyệt của tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt của phó hiệu trưởng ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) a. (1 điểm) Phân loại các chất sau theo đơn chất, hợp chất: Nước , muối ăn (NaCl), dây đồng, khí Clo. b. (1 điểm) Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học: (1) Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh. (2) Để mỡ ăn một thời gian trong không khí bị ôi. Giải thích? Câu 2: (3,5 điêm) a. (1,5 điểm) Viết CTHH của các chất sau: A. Cu(II) và O B. Fe(III) và Cl C. Na và SO4 b. (2 điểm) Một hợp chất X có thành phần phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố là: %S = 40% và %O = 60%. Xác định công thức hóa học của X. biết tỉ khối của X đối với khí oxi là 2,5. Câu 3. (1,5 điểm) Hãy cân bằng PTHH của các phản ứng hóa học sau: a. P2O5 + H2O → H3PO4 b. K + H2O → KOH + H2O c. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 ↑ + H2O Câu 4 (1 điểm) Giải thích một số hiện tượng sau: a. Vì sao nước vôi để lâu ngày có lớp váng mỏng phía trên? b. Hiện tượng nghẹt thở hoặc chết do vào hang động hoặc xuống giếng sâu để lâu ngày? Câu 5: (1 điểm) Đốt cháy hết 16,8 gam sắt trong không khí thu được 23,2 gam hợp chất sắt từ oxit (Fe3O4). a. Viết PTHH xẩy ra. b. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng. Câu 6. (1 điểm) Tính thể tích hỗn hợp khí A gồm: 3,2 gam khí oxi và 1,2 . 1023 phân tử hidro. (Cho biết S: 32, O: 16) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA 8 Câu 1. a. Phân loại mỗi chất đúng 0,25đ 1 b. - Hiện tượng vật lý: (1) do không có sự biến đổi chất 0,5 - Hiện tuợng hóa học: (2) do có sự biến đổi thành chất khác 0,5 Câu 2. a. A. CuO B. FeCl2 C. Na2SO4 1,5 -4-
- 5 Mỗi CTHH viết đúng 0,5đ b. Đặt CTHH của X là: SxOy 0,25 Ta có MX = 2,5 . 32 = 80 g/mol 0,25 x = 40% . 80/ (100% . 32) = 1 0,5 y = 60% . 80/ (100% . 16) = 3 0,5 Vậy CTHH của X là SO3 0,5 Câu 3. Mỗi PTHH cân bằng đúng 0,5 đ 1,5 Câu 4. Mỗi hiện tượng giải thích đúng 0,5đ 1 t0 Câu 5. a. PTHH: 3 Fe + 2 O2 Fe3O4 0,5 b. Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + m = m Fe O2 Fe3O4 0,25 => m = m - m = 23,2 -16,8 = 6,4 gam O2 Fe3O4 Fe 0,25 Câu 6. nO2 = 3,2/32 = 0,1 mol => VO2 = 0,1 .22,4 = 2,24 lit 0,25 n = 12 . 1022 / 6. 1023 = 0,2 mol H2 0,25 VH2 = 4,48 lit VA = 6,72 lit 0,25 0,25 -5-