Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Hải Yến (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Hải Yến (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_201.docx
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Hải Yến (Có đáp án)
- TRƯỜNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 THCS Hải Yến – Môn: Vật lý - Lớp 8 Tĩnh Gia – Thanh Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) hóa Họ và tên học sinh: Lớp: Số báo danh Giám thị 1 Giám thị 2 Số phách Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số phách I. Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) Hãy khoanh tròn vào vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều ? A. Chuyển động quay của Trái Đất xung quang trục của nó B. Chuyển động quay của cánh quạt điện khi nguồn điện đã ổn định. C. Chuyển động của một quả bóng đá lăn lên dốc. D. Chuyển động của kim phút đồng hồ Câu 2: Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì A. Vật chuyển động với vân tốc tăng dần B. Vật chuyển động với vân tốc giảm dần C. Hướng chuyển động của vật thay đổi D. Vật giữ nguyên vận tốc. Câu 3: Áp lực là A. Lực tác dụng lên mặt bị ép B. Lực ép có phương vuong góc với mặt bị ép C. Trọng lực của vật tác dung lên mặt phẳng nghiêng D. Lực tác dụng lên vật Câu 4: Đơn vị đo áp suất là A. N/m3 B.N/cm C. N/m D. N/m2 Câu 5: Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi. A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng C. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng D. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Câu 6: Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 200m, biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3. Áp suất dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu ? A. 2060N/m2 B. 206000 N/m2 C. 20600 N/m2 D. 2060000 N/m2 Câu 7: Hai ô tô đi trên cùng 1 quảng đường từ A đến B, xe thứ nhất đi mất 180 phút, xe thứ hai đi mất 4h. Nếu vận tốc của xe thứ hai là 12,5 m/s thì vận tốc của xe thứ nhất là. A. 50km/h B.60km/h C.55km/h D.65km/h
- Câu 8:Móc một quả nặng vào lực kế, số chỉ của lực kế 20 N. Nhúng chìm quả nặng vào trong nước, số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào ? A. Giảm đi B. Tăng lên C. Không thay đổi D. Chỉ số 0 II. Phần tự luận Câu 9: ( 2 điểm). Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 3km hết 30 phút. Ở quãng đường sau dài 1,8 km người đó đi với vận tốc 3,6 km/h . Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quảng đường. Câu 10: ( 1 điểm). Biểu diễn lực sau đây; Lực kéo 15 000 N tác dụng vào một vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ lệ xích 1 cm ứng với 5 000 N). Câu 11: ( 2 điểm). Treo một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ giá trị P1 = 5N. Khi nhúng vật nặng vào vào nước lực kế chỉ P2 = 3N. a. Tính lực đẩy Ác – Si – mét. b. Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 3 dN =10.000N/m Câu 12: ( 1 điểm). Một bao thóc có khối lượng 50kg được đặt trên mặt đất và có diện tích tiếp xúc với mặt đất là 4000cm2. Tính áp suất bao thóc đó tác dụng lên mặt đất ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Vật lý 8 Năm học 2018-2019 I. Phần trắc nghiệm: ( 3điểm). Chọn đúng đáp án mỗi câu được 0,5 điểm Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đáp án C D B D B D B A II. Phần tự luận: ( 7điểm) Câu Đáp án Điểm Tóm tắt: Câu 9 S1= 3km 0,25đ (2 đ) S2 = 1,8 km t1 = 30 phút = 0,5 h v2 = 3,6 km/h Tính vtb Lời giải Thời gian người đó đi quãng đường sau là 0,75đ t2 = S2 / v2 = 1,8 / 3,6 =0,5 (h) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường S S 3 1,8 1đ v 1 2 4,8(km / h) tb t t 0,5 0,5 1 2 Biễu diễn lực đúng 1,0 đ Câu 10 (1 đ) A 15000N F 5000N
- Tóm tắt P1=5N. P2=3N. 3 0,25đ dN = 10000N/m F = ? Câu 11 A V = ? (2 đ) Lực đẩy ACSIMET tác dụng vào vật là: 0,75đ FA = P1-P2= 5-3=2N Thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ là: 3 FA = d.V => V =FA/d = 2 / 10000 =0.0002m 1đ Câu 12 Tóm tắt: (1đ) m = 50kg 0,25đ S = 4000cm2=0,4m2 p = ? Trọng lượng của bao thóc là: P = 10m = 10.50 = 500N 0,25đ Áp suất bao thóc tác dụng lên mặt đất là: p = F/S = P/S = 500/0,4 = 1250 (N/m2) 0,5đ