Đề kiểm học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và dào tạo Phú Hòa (Có đáp án)

docx 3 trang thaodu 3100
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và dào tạo Phú Hòa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2016_2017_phong_g.docx

Nội dung text: Đề kiểm học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và dào tạo Phú Hòa (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I PHÚ HÒA NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 9 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra có 02 trang) (Không tính thời gian phát đề) A.TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng? A. Cu và Ag. B. Al và Mg. C. Fe và Al. D. Zn và Pb. Câu 2: Oxit nào sau đây tác dụng được với nước? A. CuO. B. MgO. C. FeO.D. P 2O5. Câu 3: Dãy oxit phản ứng với axit là A. Al2O3, CO2.B. Al 2O3, MgO. C. BaO, N2O5. D. Al2O3, SO2. Câu 4: Trong các kim loại sau: Mg, Cu, Ag, Zn, Al. Kim loại nào hoạt động hóa học mạnh nhất? A. Al. B. Zn.C. Mg. D. Cu. Câu 5: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch AgNO3 là A. Mg, Fe, Cu. B. Cu, Au, Zn. C. Au, Fe, Al. D. Mg, Al, Au. Câu 6: Dãy oxit phản ứng với dung dịch bazơ là A.N 2O5, CO2. B. Al2O3, FeO. C. BaO, SO2. D. CuO, CO. Câu 7: Trong dạ dày người có một lượng axit HCl ổn định có tác dụng trong tiêu hóa thức ăn. Vì lí do nào đó lượng axit này tăng lên sẽ gây nên hiện tượng đau dạ dày. Muối nào sau đây được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày? A. CaCO3.B. NaHCO 3. C. NaCl. D. KNO3. Câu 8: Các muối nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch? A. NaCl, AgNO3. B. BaCl2, Na2CO3. C. CuSO4, KNO3. D. Na2SO4, BaCl2 Câu 9: Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch muối Cu(NO3)2? A. Na. B. Mg. C. Fe.D. Cu. Câu 10: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần? A. Na, Al, Mg, Cu.B. Na, Mg, Al, Cu. C. Na, Fe, Mg, Cu. D. Na, Zn, Al, Cu. Câu 11:Để làm khô khí clo (Cl2) người ta dùng A.H 2SO4 đặc. B. CaO. C. NaOH rắn. D. CaCO3. Câu 12: Thành phần nước Gia- ven gồm: (ĐA CÂU NÀY SAI) A. NaCl, H2O, NaOH.C. NaCl, H 2O, NaClO. B. NaCl, Cl2 ,H2O. D. NaOH, NaClO, NaCl. Câu 13: Hòa tan 2 gam SO3 vào 100ml H2O thu đuợc dung dịch H 2SO4. (Coi thể tích dung dịch không đổi), nồng độ mol của dung dịch H2SO4 thu đuợc là A. 2,5 M. B. 0,3M. C. 0,2 M D. 0,25M.
  2. Câu 14: Dãy chất nào đều là axit? A. HCl, Na2O.B. HNO 3, H2SO4. C. HNO3, CO2. D. H2SO4,CuO. Câu 15: Trong những tính chất sau, tính chất nào không phải tính chất của axit? A. Vị chua. C. Phản ứng với kim loại giải phóng khí H2. B. Phản ứng với oxit axit. D. Phản ứng với muối. Câu 16: Trộn dung dịch chứa 0,25mol H2SO4 với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, sau khi phản ứng kết thúc dung dịch thu được có tính chất (CÂU DẪN K CHÍNH XÁC) A. Làm giấy quỳ tím hoá xanh. B. Không làm quỳ tím đổi màu. C. Làm giấy quỳ tím hoá đỏ. D. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển sang màu đỏ. B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) (SAI ĐIỂM CÁC CÂU) Câu 1: (2,0điểm) Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết 3 lọ dung dịch bị mất nhãn chứa các chất riêng biệt sau: K2SO4, Ca(OH)2, KCl, H2SO4. Câu 2: (2,0 điểm)Viết các phương trình phản ứng thực hiện những biến đổi hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) (4) Al(OH)3  Al2O3  Al Al2(SO4)3  BaSO4 Câu 3: (2,5 điểm) Hòa tan 6 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO bằng dung dịch H2SO4 loãng 20%, vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí (ở đktc). a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.(0,5đ) b. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. (1đ) c. Tính khối lượng của dung dịch H2SO4 20% đã dùng. (1đ) HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu và được phép sử dụng Bảng tuần hoàn. Giám thị không giải thích gì thêm.
  3. ĐÁP ÁN: ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I( NH 2016 – 2017) A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D B C A A B C D B A C D B B C B.TỰ LUẬN: (6,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM -Dùng giấy quỳ tím nhận biết được dd H2SO4 và dd Ca(OH)2 1,0 đ Câu 1 - Dùng dd AgNO3 nhận biết dd KCl còn lại là K2SO4. 0,5đ (1,5 điểm) Viết đúng PTHH (THIẾU CÁC PTHH) KCl + AgNO3  KNO3 + AgCl 0,5đ t 0 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O 0,5đ đpnc 0,5đ 2 Al2O3  4 Al + 3 O2  Câu 2 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2  0,5đ (2,0 điểm) 0,5đ Al2(SO4)3 + 3 BaCl2  2AlCl3 + 3BaSO4  (THIẾU DẤU KT, BAY HƠI) 2,24 Số mol H = = 0,1(mol) 2 22,4 0,25 đ a. Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2  (1) 0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,25 đ MgO + 2 HCl  MgCl2 + H2O (2) 0,09mol 0,18mol b. Nên mMg = 0,1 x 24 =2,4 (g) 0,5 đ 0,5đ 3 Suy ra: Khối lượng MgO = 6 – 2,4 = 3,6 (g) (2,5 điểm) 3,6 c. Số mol MgO = = 0,09(mol) 40 0,25đ Theo phương trình (1) và (2) ta có: Khối lượng HCl = (0,2 + 0,18) 36,5 = 13,87 (g ) 13,87 × 100 0,25đ Nên: mdd HCl = = 69,35(g) 0,5đ 20 (GẠCH NGANG MỖI PHẦN CHO ĐIỂM) *Chú ý: HS có thể giải theo cách khác, nếu đúng vẫn tính điểm tối đa.