Đề kiểm tra 1 tiết giữa Chương III môn Hình học Lớp 11 - Mã đề 468 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu

doc 3 trang thaodu 2470
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết giữa Chương III môn Hình học Lớp 11 - Mã đề 468 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_giua_chuong_iii_mon_hinh_hoc_lop_11_ma_de.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết giữa Chương III môn Hình học Lớp 11 - Mã đề 468 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu

  1. SỞ GD&ĐT TỈNH ĐĂC LĂC Kiểm Tra 1 Tiết Giữa Chương III TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2018 - 2019 TỔ TOÁN - TIN MÔN HÌNH HỌC – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 468 Câu 1. Cho tứ diện đều ABCD có trọng tâm 0, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chọn phát biểu Sai:      A. O là trung điểm MNB. MA MB MC MD 4.MO C. Góc giữa MN và AB là 60o D. AN vuông góc với CD Câu 2. Gọi O là trọng tâm tứ diện ABCD và M là điểm tùy ý trong không gian. Xác định số thực k biết      MA MB MC MD k.MO A. k = 1/4B. k = 2C. k = 4D. k = 1/2 Câu 3. Chọn phát biểu Đúng o A. Hai vectơ vuông góc nhau thì góc giữa chúng bằng 0 B. a  b a.b 1 C. Vectơ chỉ phương của một đường thẳng có giá cắt đường thẳng đó. D. Hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng vuông góc nhau thì hai đường thẳng đó vuông góc. Câu 4. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, SA = SB = SC = SD. Khẳng định nào sau đây Sai A. SA vuông góc với (ABCD) B. SO vuông góc với (ABCD) C. BD vuông góc với (SAC) tại O D. ( SAC) là mặt phẳng trung trực của BD Câu 5. Chọn khẳng định Sai A. Hai đường thẳng vuông góc thì hai vectơ chỉ phương của chúng tạo với nhau góc 0o a.b B. cos a;b a . b C. a.0 0 2 D. 0 0 Câu 6. Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn AB và M là điểm tùy ý trên (P). Chọn khẳng định Sai A. Hình chiếu vuông góc của A và B lên (P) là trung điểm của AB B. AB vuông góc với (P) tại điểm B C. Nếu M là điểm tùy ý trên (P) thì MA = MB D. (P) đi qua trung điểm của đoạn AB Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3 2 , SA 8 , SA  (ABCD) . Gọi I là điểm cách đều 5 đỉnh A, B, C, D, S và IA = R. Tính độ dài R. A. R = 3/2B. R = 5/2C. R = 5D. R = 3 1/3 - Mã đề 468
  2. Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tam giác nào sau đây không phải tam giác vuông? A. Tam giác SADB. Tam giác SABC. Tam giác SDCD. Tam giác SBD Câu 9. Cho hình chóp SABCD có SA vuông góc với (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, AD = 2a. Biết góc giữa SC và mặt đáy bằng 60o. Tính độ dài SA. a 15 A. B.a C.15 D. a 5 a 3 3 Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và cùng có độ dài bằng 2. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC). Tính độ dài SH 6 2 3 6 3 2 A. B.SH C. D. SH SH SH 3 3 2 2 Câu 11. Cho a 1, b 2 và góc a;b 60o . Tính độ lớn a 2b A. B.2 C.1 12D. 21 2 3 Câu 12. Chọn mệnh đề Sai. A. Cho ba vectơ a,b,c trong đó c,b không cùng phương. Ba vectơ này đồng phẳng khi và chỉ khi tồn tại duy nhất cặp số thực m, n sao cho a m.b n.c B. Nếu giá của ba vectơ cùng nằm trên ba mặt phẳng song song thì chúng đồng phẳng. C. Ba vectơ đồng phẳng khi và chỉ khi hai trong ba vectơ đó cùng nằm trên một mặt phẳng. D. Cho ba vectơ a,b,c không đồng phẳng và mọt vectơ x . Khi đó tồn tại duy nhất bộ ba số thực m, n, p sao cho x m.a n.b p.c Câu 13. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC), đáy ABC là tam giác vuông tại C. Xác định góc giữa SB với mp(SAC). A. góc B.C· B gócS C. góc D. góc S· CB C· SA C· SB   Câu 14. Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. Tính góc giữa hai vectơ AB , A1C1 A. 90o B. 45o C. 135o D. 60o Câu 15. Gọi I là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây Sai? 1        A. B.IA C. D.A B IA IB AB IA IB IA IB 0 2 Câu 16. Cho hình chóp có tất cả các cạnh bên bằng nhau. Gọi H là hình chiếu vuông góc của đỉnh chóp xuống đa giác đáy. Xác định điểm H. A. H là trọng tâm đa giác đáy.B. H là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy C. H là trực tâm đa giác đáy. D. H là tâm đường tròn nội tiếp đa giác đáy. Câu 17. Chọn khẳng định Đúng A. Qua một điểm M cho trước và một vectơ u 0 cho trước xác định hai đường thẳng phân biệt cùng đi qua M và cùng nhận u làm vectơ chỉ phương B. Góc giữa hai đường thẳng bù với góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng. C. Các vectơ chỉ phương của cùng một đường thẳng thì cùng phương với nhau. D. Mỗi đường thẳng có đúng 2 vectơ chỉ phương phân biệt. 2/3 - Mã đề 468
  3. Câu 18. Cho a và b là hai đường thẳng cùng vuông góc với mặt phẳng (P). Khi đó vị trí tương đối của hai đường thẳng a và b là: A. a tạo với b góc 45o B. a song song với b hoặc a trùng với b C. a và b chéo nhau D. a vuông góc với b Câu 19. Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Chọn khẳng định sai A. Vectơ chỉ phương của đường thẳng a có giá song song với (P) hoặc nằm trên (P) B. Nếu đường thẳng b vuông góc với (P) thì b vuông góc với a C. Nếu b vuông góc với a thì b nằm trong (P) D. Góc giữa đường thẳng a với mp(P) bằng 90o    Câu 20. Cho tam giác ABC và một điểm I thuộc (ABC) sao cho AI BI CI 0 . Xác định điểm I A. I là trực tâm tam giác ABC B. I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC C. I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC D. I là trọng tâm tam giác ABC Câu 21. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = AB = 2, đáy ABC là tam giác đều. Xác định cosin góc giữa SA và mặt phẳng đáy. 1 3 5 2 A. B. C. D. 2 3 3 2 Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc (ABCD), đáy ABCD là hình vuông. Khẳng định nào sau đây Sai A. Tam giác SAB vuông tại AB. SA vuông góc BC C. Tam giác SBC vuông tại CD. BD vuông góc (SAC) Câu 23. Cho hình hộp ABCD.MNPQ. Đẳng thức nào sau đây là đúng?                 A. B.AB C. D.AD AM AQ AB AD AM AC AB AD AM AP AB AD AM AN Câu 24. Đẳng thức nào sau đây là qui tắc hình bình hành đối với hình bình hành ABCD             A. B.AB C. CD.D 0 AB AD AC CA CB BA AC BD AD BC Câu 25. Cho tứ diện đều ABCD có độ dài cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của BC. Tính tích vô hướng   MD.MA 1 3 1 3 A. B. C.a 2D. a2 a2 a2 4 4 4 4 HẾT 3/3 - Mã đề 468