Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học Lớp 9 - Lần 2

docx 7 trang thaodu 6560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học Lớp 9 - Lần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_hoa_hoc_lop_9_lan_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học Lớp 9 - Lần 2

  1. Kiểm tra 1 tiết Hóa 9- Lần 2 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Điểm Nội TN TL TN TL TN TL TN TL dung Tính chất hóa học của bazơ Số câu 1.C3, 1.C4, 1.C13, 7 1.C10, 1.C14, 1.C12 1.C15 Số điểm 1đ 0.75đ 1.75đ Tính chất hóa học của muối Số câu 1.C2, 1.C8, 1.C5, 1.C1 2.C2 2.C3 9 1.C9, 1.C11, 1.C6, 1.C7 9C-10 Số điểm 1đ 0.75đ 0.25đ 4đ 6đ 9C-2đ 9C-2đ Phân bón hóa học Số câu 1.C16 1 Số điểm 0.25đ 0.25đ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Số câu 2.C1 1 Số điểm 2đ 2đ T. Số câu 9 6 1 1 1 1 18 T.Số điểm 2.25đ 1.5đ 2đ 0.25đ 4đ 9C-19 9C-2đ 9C-2đ 10đ
  2. Kiểm tra 1 tiết – Lần 2 Môn: Hóa Học 9 Họ và tên:. Lớp: Mã đề: 100 Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (0,25 đ/câu) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Để điều chế 5,6g canxi oxit, cần nhiệt phân bao nhiêu gam CaCO3 ? A. 50g B. 10g C. 5g D. 100g Câu 2. Dãy các chất đều là muối: A. Na2O ; FeO; NaCl B. Na2O; Fe(OH)2, Fe2O3 C. NaCl ; FeCl2 ; FeCl3 D. HCl, KCl; Al(OH)3 Câu 3. Đất kiềm có độ pH? A. >7 B. =7 D. =7 Câu 4. Chất làm quỳ tím hóa xanh là? A. NaCl B. Na2SO4 C. NaOH D. HCl Câu 5. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4. Phản ứng này thuộc loại: A. Phản ứng trao đổi B. Phản ứng hoá hợp C. Phản ứng trung hoà D. Phản ứng thế Câu 6. Đồng Nitrat tác dụng được với? A. FeCl2 B. ZnSO4 C. NaOH D. KCl Câu 7. Khi nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được sản phẩm nào sau đây : A. FeO và H2O B. FeO và CO2 C. Fe2O3 và H2O D. Fe2O3 và CO2 Câu 8. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. CaCl2 B. CuSO4 C. BaCl2 D. K2CO3 Câu 9. Điện phân NaCl có màng ngăn, sản phẩm thu được là một trong những chất nào sau đây? A. NaCl B. NaOH C. H2O D. HCl Câu 10. Dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển xanh là? A. HNO3, Ba(OH)2 B. H2S, KOH C. HCl, NaCl, NaOH D. NaOH, Ca(OH)2 Câu 11. Muối ăn có công thức hoá học là: A. NaCl B. Na2SO4 C. Na2S D. Na2CO3 Câu 12. Muối nào sau đây có thể tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 A. NaNO3 B. CaCO3 C. KCl D. NaCl Câu 13 : Bazơ nào sau đây là bazơ kiềm? A. Al(OH)3 B. NaOH C. Fe(OH)3 D. Cu(OH)2 Câu 14: Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy : A.CaCO3, Cu(OH)2 , Fe(OH)2 C. Cu(OH)2 , CuO, NaOH B.CaO, CaCO3 , Cu(OH)2 D. CaCO3 , NaOH, Fe(OH)3 Câu 15: Để nhận biết dd NaOH và Ba(OH)2 ta dùng hoá chất nào sau đây: A.H 2SO4 B. HCl C. NaCl D. H2O Câu 16 : Dãy công thức hóa học gồm toàn bộ phân bón đơn là : A. KCl, NH4Cl, Ca3(PO4)2, KNO3. C. Ca(H2PO4)2, (NH4)2SO4, NH4Cl
  3. B. KNO3, NH4Cl, NH4NO3, Ca3(PO4)2. D. NH4Cl, KNO3, KCl. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 đ) : Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau : (mỗi dấu mũi tên là một phương trình phản ứng, (1) (2) (3) (4) viết điều kiện nếu có): Na Na2O NaOH  Na2SO4  NaCl Câu 2 (4đ ),(2đ-9C) Nung m gam muối BaCO3 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 45,9 gam oxit và khí cacbonic. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính thể tích khí CO2 tạo thành (đktc). Câu 3 (2đ-9C) Cho 6,5g Zn vào 200 gam dung dịch FeSO 4 15,2%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,cho biết: a/ Chất nào hết chất nào dư ? b/ Tính nồng độ % của từng chất có trong dung dịch sau phản ứng ? (Biết Ba = 137, C = 12, O = 16, Ca=40, Zn=65, Fe=56, S=32) Bài làm
  4. Kiểm tra 1 tiết – Lần 2 Môn: Hóa Học 9 Họ và tên:. Lớp: Mã đề: 100 Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (0,25 đ/câu) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy : A.CaCO3, Cu(OH)2 , Fe(OH)2 C. Cu(OH)2 , CuO, NaOH B.CaO, CaCO3 , Cu(OH)2 D. CaCO3 , NaOH, Fe(OH)3 Câu 2. Chất làm quỳ tím hóa xanh là? A.NaCl B. Na2SO4 C. NaOH D. HCl Câu 3. Dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển xanh là? A. HNO3, Ba(OH)2 B. H2S, KOH C. HCl, NaCl, NaOH D. NaOH, Ca(OH)2 Câu 4. Khi nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được sản phẩm nào sau đây : A. FeO và H2O B. FeO và CO2 C. Fe2O3 và H2O D. Fe2O3 và CO2 Câu 5 : Dãy công thức hóa học gồm toàn bộ phân bón đơn là : A. KCl, NH4Cl, Ca3(PO4)2, KNO3. C. Ca(H2PO4)2, (NH4)2SO4, NH4Cl B. KNO3, NH4Cl, NH4NO3, Ca3(PO4)2. D. NH4Cl, KNO3, KCl. Câu 6. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4. Phản ứng này thuộc loại: A. Phản ứng trao đổi B. Phản ứng hoá hợp C. Phản ứng trung hoà D. Phản ứng thế Câu 7. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. CaCl2 B. CuSO4 C. BaCl2 D. K2CO3 Câu 8: Để nhận biết dd NaOH và Ba(OH)2 ta dùng hoá chất nào sau đây: A.H2SO4 B. HCl C. NaCl D. H2O Câu 9. Đồng Nitrat tác dụng được với? A. FeCl2 B. ZnSO4 C. NaOH D. KCl Câu 10. Để điều chế 5,6g canxi oxit, cần nhiệt phân bao nhiêu gam CaCO3 ? A. 50g B. 10g C. 5g D. 100g Câu 11 : Bazơ nào sau đây là bazơ kiềm? A. Al(OH)3 B. NaOH C. Fe(OH)3 D. Cu(OH)2 Câu12. Điện phân NaCl có màng ngăn, sản phẩm thu được là một trong những chất nào sau đây? A. NaCl B. NaOH C. H2O D. HCl Câu 13. Muối nào sau đây có thể tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 A. NaNO3 B. CaCO3 C. KCl D. NaCl Câu 14. Dãy các chất đều là muối: A. Na2O ; FeO; NaCl B. Na2O; Fe(OH)2, Fe2O3 C. NaCl ; FeCl2 ; FeCl3 D. HCl, KCl; Al(OH)3 Câu 15. Muối ăn có công thức hoá học là: A. NaCl B. Na2SO4 C. Na2S D. Na2CO3 Câu 16. Đất kiềm có độ pH?
  5. A. >7 B. =7 D. =7 II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 đ) : Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau : (mỗi dấu mũi tên là một phương trình phản ứng, (1) (2) (3) (4) viết điều kiện nếu có): Na Na2O NaOH  Na2SO4  NaCl Câu 2 (4đ ),(2đ-9C) Nung m gam muối BaCO3 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 45,9 gam oxit và khí cacbonic. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính thể tích khí CO2 tạo thành (đktc). Câu 3 (2đ-9C) Cho 6,5g Zn vào 200 gam dung dịch FeSO 4 15,2%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,cho biết: a/ Chất nào hết chất nào dư ? b/ Tính nồng độ % của từng chất có trong dung dịch sau phản ứng ? (Biết Ba = 137, C = 12, O = 16, Ca=40, Zn=65, Fe=56, S=32) Bài làm
  6. . ĐÁP ÁN VÀ BẢNG ĐIỂM 1. Trắc nghiệm khách quan: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Đề 100 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp B C A C A C C B B D A B B A A C án Đề 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A C D C C A B A C B B B B C A A án 2. Tự luận: Nội dung Điểm Câu 1: t o 1) 4Na + O2  2Na2O Mỗi 2) Na2O + H2O  2NaOH p/t 3) 2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2 đúng 4) Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + NaCl 0,5 điểm0 Câu 2: nBaO = 45,9/153 =0,3 mol 1 t o BaCO3  BaO + CO2 (1) 1 Mol : 0,3 0,3 0,3 1 VCO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (lít) 1 (9C- mỗi ý được 0,5đ) Câu 3( 9C): nZn = 0,1 mol ; nFeSO4 = 0,2 mol 0,25 Zn + FeSO4  Fe + ZnSO4 (2) 0,25 Trước pu 0,1 0,2 0 0 mol Phản ứng 0,1 0,1 0,1 0 ,1 Sau pu 0 0,1 0,1 0,1 0,25 a,Zn hết, FeSO4 dư 0,25 b,Dung dịch sau pu: ZnSO4 = 0,1 mol 0,25 FeSO4 dư = 0,1 mol mdd sau pu = 6,5 + 200 – 0,1.56 = 200,9 gam 0,25 C % ZnSO4 = 0,1.161.100% = 8,01% 0,25 200,9 C%FeSO4 dư = 0,1.152.100% = 7,57% 0,25
  7. 200,9 Ghi chú : Mỗi phương trình chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương trình đó, học sinh có thể giải theo nhiều phương pháp khác nhau nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Tæng kÕt ®iÓm: Điểm SS 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 Líp 9A 28 9B 28 9C 30 Câu 3 (2đ-9C) Cho 6,5g Zn vào 200 gam dung dịch FeSO 4 15,2%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,cho biết: a/ Chất nào hết chất nào dư ? b/ Tính nồng độ % của từng chất có trong dung dịch sau phản ứng ?