Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ 1 môn Công nghệ 11 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Bình Hàn Thuyên

doc 10 trang thaodu 4200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ 1 môn Công nghệ 11 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Bình Hàn Thuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_1_mon_cong_nghe_11_nam_hoc_2015_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ 1 môn Công nghệ 11 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Bình Hàn Thuyên

  1. Sở GD-ĐT TP Hồ Chí Minh Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2015-2016 Trường THPT Bình Hàn Thuyên Môn: Công nghệ 11 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11B . . . Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính). 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ Mã đề: 162 Câu 1. Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới? A.Từ phải qua. B.Từ trên xuống. C.Từ trái qua. D.Từ dưới lên. Câu 2. Đường kích thước và đường dóng kích thước được vẽ bằng nét: A.Lượn sóng. B.Đứt mảnh. C.Liền mảnh. D.Liền đậm. Câu 3. Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng. A.Phép chiếu song song. B.Phép chiếu vuông góc. C.Một loại phép chiếu khác. D.Phép chiếu xuyên tâm. Câu 4. Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các góc trục đo: A.X'O'Y'=Y'O'Z'= X'O'Z'=1200 B.X'O'Z' = 900; X'O'Y'=Y'O'Z'=1350 C.X'O'Z' = 1350; X'O'Y'=Y'O'Z'=900 D.X'O'Y'=Y'O'Z'=1500; X'O'Z'=600 Câu 5. : Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng: A.Phép chiếu xuyên tâm. B.Một loại phép chiếu khác. C.Phép chiếu song song. D.Phép chiếu vuông góc. Câu 6. Nét lượn sóng để thể hiện cho: A.Mặt cắt chập. B.Hình cắt toàn bộ. C.Hình cắt cục bộ. D.Hình cắt một nửa. Câu 7. Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các hệ số biến dạng như sau: A. p q r B.p r q C.p q r D. p q r Câu 8. Trong bản vẽ kỹ thuật nét đứt mảnh được dùng để vẽ các đường nét nào? A.Đường gạch trên mặt cắt. B.Đường trục đối xứng. C.Đường bao khuất, cạnh khuất. D.Đường tâm. Câu 9. Tỉ lệ 1:2 là tỉ lệ gì? A.Nguyên hình. B.Phóng to. C.Thu nhỏ. D.Nâng cao. Câu 10. Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân là: A.Hướng chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ. B.Hướng chiếu. C.Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng. D.Hệ số biến dạng. Câu 11. Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở A.Bên trên vật thể. B. Bên phải vật thể. C. Phía sau vật thể. D. Bên trái vật thể. Câu 12. Từ khổ giấy A1 ta chia được mấy khổ giấy A4? A.2. B.4. C.8. D.6.
  2. Câu 13. Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xác định bằng: A.Cả A và B đều đúng. B.Phép chuyến xuyên tâm. C.Phép chiếu vuông góc. D.Phép chiếu song song. Câu 14. Trong hình chiếu trục đo. Nếu chọn p, q. r là hệ số biến dạng theo các trục tọa độ O'X', O'Y', O'Z', thì hình chiếu trục đo xiên góc cân có hệ số biến dạng nào sau đây? A.p = r =1; q = 0, 5. B. p = q = 0,5; r = 1. C.q = r =1; p = 0,5. D.p = q =1; r = 0,5. Câu 15. Trong bản vẽ kỹ thuật nét liền đậm được dùng để vẽ các đường nét nào? A.Đường tâm. B.Đường bao thấy. C.Đường kích thước. D.Đường gióng. Câu 16. Đường bao của mặt cắt rời vẽ bằng đường nét nào sau đây? A.Vẽ bằng nét liền đậm. B.Vẽ bằng nét đứt mảnh C.Vẽ bằng nét lượn sóng. D.Vẽ bằng nét liền mảnh. Câu 17. Thông số nào sau đây không phải là thông số của hình chiếu trục đo? A. Mặt phẳng hình chiếu. B.Góc trục đo. C.Hệ số biến dạng. D. Cả ba thông số. Câu 18. Đường tâm và đường trục đối xứng được vẽ bằng nét vẽ: A. Gạch chấm mảnh. B.Liền mảnh. C.Đứt mảnh. D.Liền đậm. Câu 19. Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu: A.Mặt cắt rời. B.Mặt cắt chập. C.Mặt cắt toàn bộ. D.Mặt cắt một nửa. Câu 20. Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện: A.Vuông góc với vật thể. B.Song song với hình chiếu của vật thể. C.Vuông góc với hình chiếu của vật thể. D.Song song với vật thể. Câu 21. Thế nào là tỷ lệ của bản vẽ? A. Là hiệu số giữa kích thước đo trên hình chiếu với kích thước thực của vật thể. B.Là tỷ số giữa kích thước đo trên hình biểu diễn với kích thước thực của vật thể. C.Là bội số giữa kích thước đo trên hình biểu diễn với kích thước thực của vật thể. D.Là tổng số giữa kích thước đo trên hình chiếu với kích thước thực của vật thể. Câu 22. Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất hình chiếu cạnh ở vị trí nào so với hình chiếu đứng? A.Ở trên hình chiếu đứng. B.Ở bên phải hình chiếu đứng. C.Ở bên trái hình chiếu đứng. D.Ở bên dưới hình chiếu đứng. Câu 23. Bản vẽ kĩ thuật là. A.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa. B.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản. C.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo một quy tắc thống nhất. D.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản theo một quy tắc thống nhất. Câu 24. Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là: A. 420×210. B. 520×210. C.279×297. D.297×210. Câu 25. Trên bản vẽ kĩ thuật những con số kích thước không ghi đơn vị thì được tính theo đơn vị: A.dm. B.mm. C.m. D.cm. Câu 26. Đường bao khuất và cạnh khuất được vẽ bằng nét vẽ: A.Đứt mảnh. B.Liền đậm. C.Liền mảnh. D. Lượn sóng. Câu 27. Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, đường tròn được biểu diễn tương ứng bằng elip có. A.Trục dài bằng 1,20d nà trục ngắn dài bằng 0,91d.B.Trục dài bằng 1,22d nà trục ngắn dài bằng 0,91d. C.Trục dài bằng 1,22d nà trục ngắn dài bằng 0,71d.D.Trục dài bằng 1,20d nà trục ngắn dài bằng 0,71d. Câu 28. Hình chiếu phối cảnh thường được sử dụng trong các bản vẽ nào? A.Bản vẽ thiết kế kiên trúc. B.Bản vẽ quy hoạch. C.Tất cả 3 ý đều đúng. D.Bản vẽ xây dựng. Câu 29. Trên con số kích thước đường kính đường tròn và bán kính của cung tròn ghi các kí hiệu lần lượt sau: A.M và T. B. và R. C. M và R. D. và M. Câu 30. Chiều cao của chữ hoa có chiều rộng d của nét chữ trong vẽ kĩ thuật thường lấy bằng: 1 1 1 A. 5 h B.h C.h D. h 20 10 5
  3. Sở GD-ĐT TP Hồ Chí Minh Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2015-2016 Trường THPT Bình Hàn Thuyên Môn: Công nghệ 11 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11B . . . Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính). 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ Mã đề: 196 Câu 1. Thông số nào sau đây không phải là thông số của hình chiếu trục đo? A.Góc trục đo. B.Hệ số biến dạng. C. Cả ba thông số. D. Mặt phẳng hình chiếu. Câu 2. Trong hình chiếu trục đo. Nếu chọn p, q. r là hệ số biến dạng theo các trục tọa độ O'X', O'Y', O'Z', thì hình chiếu trục đo xiên góc cân có hệ số biến dạng nào sau đây? A.p = r =1; q = 0, 5. B. p = q = 0,5; r = 1. C.q = r =1; p = 0,5. D.p = q =1; r = 0,5. Câu 3. : Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng: A.Một loại phép chiếu khác. B.Phép chiếu vuông góc. C.Phép chiếu xuyên tâm. D.Phép chiếu song song. Câu 4. Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở A. Phía sau vật thể. B. Bên trái vật thể. C. Bên phải vật thể. D.Bên trên vật thể. Câu 5. Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các góc trục đo: A.X'O'Z' = 900; X'O'Y'=Y'O'Z'=1350 B.X'O'Y'=Y'O'Z'=1500; X'O'Z'=600 C.X'O'Z' = 1350; X'O'Y'=Y'O'Z'=900 D.X'O'Y'=Y'O'Z'= X'O'Z'=1200 Câu 6. Trên bản vẽ kĩ thuật những con số kích thước không ghi đơn vị thì được tính theo đơn vị: A.dm. B.cm. C.m. D.mm. Câu 7. Trên con số kích thước đường kính đường tròn và bán kính của cung tròn ghi các kí hiệu lần lượt sau: A.M và T. B. M và R. C. và M. D. và R. Câu 8. Tỉ lệ 1:2 là tỉ lệ gì? A.Thu nhỏ. B.Nguyên hình. C.Nâng cao. D.Phóng to. Câu 9. Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là: A. 520×210. B. 420×210. C.297×210. D.279×297. Câu 10. Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân là: A.Hướng chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ. B.Hệ số biến dạng. C.Hướng chiếu. D.Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng. Câu 11. Đường tâm và đường trục đối xứng được vẽ bằng nét vẽ: A.Liền đậm. B.Đứt mảnh. C. Gạch chấm mảnh. D.Liền mảnh. Câu 12. Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu: A.Mặt cắt một nửa. B.Mặt cắt rời. C.Mặt cắt chập. D.Mặt cắt toàn bộ. Câu 13. Trong bản vẽ kỹ thuật nét đứt mảnh được dùng để vẽ các đường nét nào?
  4. A.Đường gạch trên mặt cắt. B.Đường bao khuất, cạnh khuất. C.Đường trục đối xứng. D.Đường tâm. Câu 14. Trong bản vẽ kỹ thuật nét liền đậm được dùng để vẽ các đường nét nào? A.Đường bao thấy. B.Đường gióng. C.Đường kích thước. D.Đường tâm. Câu 15. Đường bao của mặt cắt rời vẽ bằng đường nét nào sau đây? A.Vẽ bằng nét đứt mảnh B.Vẽ bằng nét liền đậm. C.Vẽ bằng nét lượn sóng. D.Vẽ bằng nét liền mảnh. Câu 16. Chiều cao của chữ hoa có chiều rộng d của nét chữ trong vẽ kĩ thuật thường lấy bằng: 1 1 1 A. h B.h C. 5 h D. h 5 20 10 Câu 17. Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các hệ số biến dạng như sau: A.p q r B.p q r C.p r q D. p q r Câu 18. Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới? A.Từ dưới lên. B.Từ trên xuống. C.Từ trái qua. D.Từ phải qua. Câu 19. Thế nào là tỷ lệ của bản vẽ? A.Là tỷ số giữa kích thước đo trên hình biểu diễn với kích thước thực của vật thể. B.Là tổng số giữa kích thước đo trên hình chiếu với kích thước thực của vật thể. C.Là bội số giữa kích thước đo trên hình biểu diễn với kích thước thực của vật thể. D. Là hiệu số giữa kích thước đo trên hình chiếu với kích thước thực của vật thể. Câu 20. Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng. A.Phép chiếu song song. B.Một loại phép chiếu khác. C.Phép chiếu vuông góc. D.Phép chiếu xuyên tâm. Câu 21. Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xác định bằng: A.Phép chiếu vuông góc. B.Phép chuyến xuyên tâm. C.Cả A và B đều đúng. D.Phép chiếu song song. Câu 22. Bản vẽ kĩ thuật là. A.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo một quy tắc thống nhất. B.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa. C.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản theo một quy tắc thống nhất. D.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản. Câu 23. Nét lượn sóng để thể hiện cho: A.Hình cắt cục bộ. B.Hình cắt một nửa. C.Hình cắt toàn bộ. D.Mặt cắt chập. Câu 24. Hình chiếu phối cảnh thường được sử dụng trong các bản vẽ nào? A.Bản vẽ quy hoạch. B.Bản vẽ thiết kế kiên trúc. C.Bản vẽ xây dựng. D.Tất cả 3 ý đều đúng. Câu 25. Từ khổ giấy A1 ta chia được mấy khổ giấy A4? A.2. B.8. C.6. D.4. Câu 26. Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, đường tròn được biểu diễn tương ứng bằng elip có. A.Trục dài bằng 1,20d nà trục ngắn dài bằng 0,71d.B.Trục dài bằng 1,22d nà trục ngắn dài bằng 0,71d. C.Trục dài bằng 1,22d nà trục ngắn dài bằng 0,91d.D.Trục dài bằng 1,20d nà trục ngắn dài bằng 0,91d. Câu 27. Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất hình chiếu cạnh ở vị trí nào so với hình chiếu đứng? A.Ở bên phải hình chiếu đứng. B.Ở bên dưới hình chiếu đứng. C.Ở trên hình chiếu đứng. D.Ở bên trái hình chiếu đứng. Câu 28. Đường kích thước và đường dóng kích thước được vẽ bằng nét: A.Liền mảnh. B.Lượn sóng. C.Đứt mảnh. D.Liền đậm. Câu 29. Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện: A.Song song với hình chiếu của vật thể. B.Song song với vật thể. C.Vuông góc với hình chiếu của vật thể. D.Vuông góc với vật thể. Câu 30. Đường bao khuất và cạnh khuất được vẽ bằng nét vẽ: A.Liền đậm. B. Lượn sóng. C.Liền mảnh. D.Đứt mảnh.
  5. Sở GD-ĐT TP Hồ Chí Minh Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2015-2016 Trường THPT Bình Hàn Thuyên Môn: Công nghệ 11 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11B . . . Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính). 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ Mã đề: 230 Câu 1. Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là: A.279×297. B.297×210. C. 420×210. D. 520×210. Câu 2. Trên bản vẽ kĩ thuật những con số kích thước không ghi đơn vị thì được tính theo đơn vị: A.cm. B.m. C.mm. D.dm. Câu 3. Nét lượn sóng để thể hiện cho: A.Hình cắt một nửa. B.Hình cắt toàn bộ. C.Mặt cắt chập. D.Hình cắt cục bộ. Câu 4. Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện: A.Vuông góc với vật thể. B.Vuông góc với hình chiếu của vật thể. C.Song song với vật thể. D.Song song với hình chiếu của vật thể. Câu 5. Thông số nào sau đây không phải là thông số của hình chiếu trục đo? A. Mặt phẳng hình chiếu. B. Cả ba thông số. C.Hệ số biến dạng. D.Góc trục đo. Câu 6. Đường kích thước và đường dóng kích thước được vẽ bằng nét: A.Liền mảnh. B.Lượn sóng. C.Đứt mảnh. D.Liền đậm. Câu 7. Trên con số kích thước đường kính đường tròn và bán kính của cung tròn ghi các kí hiệu lần lượt sau: A.M và T. B. và M. C. và R. D. M và R. Câu 8. Chiều cao của chữ hoa có chiều rộng d của nét chữ trong vẽ kĩ thuật thường lấy bằng: 1 1 1 A. h B. 5 h C.h D. h 5 10 20 Câu 9. Đường bao khuất và cạnh khuất được vẽ bằng nét vẽ: A.Liền đậm. B.Liền mảnh. C.Đứt mảnh. D. Lượn sóng. Câu 10. Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, đường tròn được biểu diễn tương ứng bằng elip có. A.Trục dài bằng 1,20d nà trục ngắn dài bằng 0,71d.B.Trục dài bằng 1,22d nà trục ngắn dài bằng 0,91d. C.Trục dài bằng 1,22d nà trục ngắn dài bằng 0,71d.D.Trục dài bằng 1,20d nà trục ngắn dài bằng 0,91d. Câu 11. Từ khổ giấy A1 ta chia được mấy khổ giấy A4? A.2. B.8. C.6. D.4. Câu 12. Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu: A.Mặt cắt rời. B.Mặt cắt toàn bộ. C.Mặt cắt chập. D.Mặt cắt một nửa.
  6. Câu 13. Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các hệ số biến dạng như sau: A.p r q B. p q r C.p q r D. p q r Câu 14. Trong hình chiếu trục đo. Nếu chọn p, q. r là hệ số biến dạng theo các trục tọa độ O'X', O'Y', O'Z', thì hình chiếu trục đo xiên góc cân có hệ số biến dạng nào sau đây? A. p = q = 0,5; r = 1. B.p = r =1; q = 0, 5. C.p = q =1; r = 0,5. D.q = r =1; p = 0,5. Câu 15. Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng. A.Phép chiếu xuyên tâm. B.Một loại phép chiếu khác.C.Phép chiếu vuông góc.D.Phép chiếu song song. Câu 16. Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất hình chiếu cạnh ở vị trí nào so với hình chiếu đứng? A.Ở bên dưới hình chiếu đứng. B.Ở trên hình chiếu đứng. C.Ở bên trái hình chiếu đứng. D.Ở bên phải hình chiếu đứng. Câu 17. Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân là: A.Hướng chiếu. B.Hướng chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ. C.Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng. D.Hệ số biến dạng. Câu 18. Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các góc trục đo: A.X'O'Y'=Y'O'Z'= X'O'Z'=1200 B.X'O'Z' = 900; X'O'Y'=Y'O'Z'=1350 C.X'O'Y'=Y'O'Z'=1500; X'O'Z'=600 D.X'O'Z' = 1350; X'O'Y'=Y'O'Z'=900 Câu 19. Hình chiếu phối cảnh thường được sử dụng trong các bản vẽ nào? A.Bản vẽ quy hoạch. B.Bản vẽ thiết kế kiên trúc. C.Bản vẽ xây dựng. D.Tất cả 3 ý đều đúng. Câu 20. : Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng: A.Phép chiếu xuyên tâm. B.Phép chiếu vuông góc. C.Phép chiếu song song. D.Một loại phép chiếu khác. Câu 21. Thế nào là tỷ lệ của bản vẽ? A.Là tổng số giữa kích thước đo trên hình chiếu với kích thước thực của vật thể. B. Là hiệu số giữa kích thước đo trên hình chiếu với kích thước thực của vật thể. C.Là tỷ số giữa kích thước đo trên hình biểu diễn với kích thước thực của vật thể. D.Là bội số giữa kích thước đo trên hình biểu diễn với kích thước thực của vật thể. Câu 22. Bản vẽ kĩ thuật là. A.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản. B.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo một quy tắc thống nhất. C.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa. D.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản theo một quy tắc thống nhất. Câu 23. Trong bản vẽ kỹ thuật nét đứt mảnh được dùng để vẽ các đường nét nào? A.Đường bao khuất, cạnh khuất. B.Đường tâm. C.Đường trục đối xứng. D.Đường gạch trên mặt cắt. Câu 24. Đường tâm và đường trục đối xứng được vẽ bằng nét vẽ: A.Đứt mảnh. B.Liền đậm. C.Liền mảnh. D. Gạch chấm mảnh. Câu 25. Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở A. Phía sau vật thể. B.Bên trên vật thể. C. Bên phải vật thể. D. Bên trái vật thể. Câu 26. Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xác định bằng: A.Phép chuyến xuyên tâm. B.Cả A và B đều đúng. C.Phép chiếu song song. D.Phép chiếu vuông góc. Câu 27. Tỉ lệ 1:2 là tỉ lệ gì? A.Nguyên hình. B.Phóng to. C.Thu nhỏ. D.Nâng cao. Câu 28. Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới? A.Từ dưới lên. B.Từ trái qua. C.Từ phải qua. D.Từ trên xuống. Câu 29. Đường bao của mặt cắt rời vẽ bằng đường nét nào sau đây? A.Vẽ bằng nét đứt mảnh B.Vẽ bằng nét liền mảnh. C.Vẽ bằng nét liền đậm. D.Vẽ bằng nét lượn sóng. Câu 30. Trong bản vẽ kỹ thuật nét liền đậm được dùng để vẽ các đường nét nào? A.Đường bao thấy. B.Đường kích thước. C.Đường tâm. D.Đường gióng.
  7. Sở GD-ĐT TP Hồ Chí Minh Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2015-2016 Trường THPT Bình Hàn Thuyên Môn: Công nghệ 11 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11B . . . Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính). 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ Mã đề: 264 Câu 1. Thế nào là tỷ lệ của bản vẽ? A.Là tổng số giữa kích thước đo trên hình chiếu với kích thước thực của vật thể. B.Là tỷ số giữa kích thước đo trên hình biểu diễn với kích thước thực của vật thể. C.Là bội số giữa kích thước đo trên hình biểu diễn với kích thước thực của vật thể. D. Là hiệu số giữa kích thước đo trên hình chiếu với kích thước thực của vật thể. Câu 2. Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân là: A.Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng. B.Hướng chiếu. C.Hướng chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ. D.Hệ số biến dạng. Câu 3. Hình chiếu phối cảnh thường được sử dụng trong các bản vẽ nào? A.Bản vẽ xây dựng. B.Tất cả 3 ý đều đúng. C.Bản vẽ quy hoạch. D.Bản vẽ thiết kế kiên trúc. Câu 4. Bản vẽ kĩ thuật là. A.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản theo một quy tắc thống nhất. B.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản. C.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa. D.Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo một quy tắc thống nhất. Câu 5. Đường bao của mặt cắt rời vẽ bằng đường nét nào sau đây? A.Vẽ bằng nét lượn sóng. B.Vẽ bằng nét liền đậm. C.Vẽ bằng nét đứt mảnh D.Vẽ bằng nét liền mảnh. Câu 6. Tỉ lệ 1:2 là tỉ lệ gì? A.Phóng to. B.Thu nhỏ. C.Nâng cao. D.Nguyên hình. Câu 7. Trong hình chiếu trục đo. Nếu chọn p, q. r là hệ số biến dạng theo các trục tọa độ O'X', O'Y', O'Z', thì hình chiếu trục đo xiên góc cân có hệ số biến dạng nào sau đây? A. p = q = 0,5; r = 1. B.q = r =1; p = 0,5. C.p = q =1; r = 0,5. D.p = r =1; q = 0, 5. Câu 8. Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng. A.Phép chiếu vuông góc. B.Phép chiếu xuyên tâm. C.Một loại phép chiếu khác. D.Phép chiếu song song. Câu 9. Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu: A.Mặt cắt chập. B.Mặt cắt rời. C.Mặt cắt toàn bộ. D.Mặt cắt một nửa.
  8. Câu 10. Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các góc trục đo: A.X'O'Z' = 900; X'O'Y'=Y'O'Z'=1350 B.X'O'Y'=Y'O'Z'= X'O'Z'=1200 C.X'O'Y'=Y'O'Z'=1500; X'O'Z'=600 D.X'O'Z' = 1350; X'O'Y'=Y'O'Z'=900 Câu 11. Chiều cao của chữ hoa có chiều rộng d của nét chữ trong vẽ kĩ thuật thường lấy bằng: 1 1 1 A.h B. 5 h C.h D. h 20 10 5 Câu 12. Trên con số kích thước đường kính đường tròn và bán kính của cung tròn ghi các kí hiệu lần lượt sau: A.M và T. B. M và R. C. và M. D. và R. Câu 13. Thông số nào sau đây không phải là thông số của hình chiếu trục đo? A. Mặt phẳng hình chiếu. B.Góc trục đo. C.Hệ số biến dạng. D. Cả ba thông số. Câu 14. Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới? A.Từ dưới lên. B.Từ phải qua. C.Từ trên xuống. D.Từ trái qua. Câu 15. Trong bản vẽ kỹ thuật nét liền đậm được dùng để vẽ các đường nét nào? A.Đường kích thước. B.Đường bao thấy. C.Đường gióng. D.Đường tâm. Câu 16. Từ khổ giấy A1 ta chia được mấy khổ giấy A4? A.8. B.6. C.4. D.2. Câu 17. Đường tâm và đường trục đối xứng được vẽ bằng nét vẽ: A.Liền đậm. B.Đứt mảnh. C.Liền mảnh. D. Gạch chấm mảnh. Câu 18. Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các hệ số biến dạng như sau: A.p q r B.p q r C.p r q D. p q r Câu 19. Trong bản vẽ kỹ thuật nét đứt mảnh được dùng để vẽ các đường nét nào? A.Đường trục đối xứng. B.Đường tâm. C.Đường gạch trên mặt cắt. D.Đường bao khuất, cạnh khuất. Câu 20. Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xác định bằng: A.Phép chiếu song song. B.Cả A và B đều đúng. C.Phép chuyến xuyên tâm. D.Phép chiếu vuông góc. Câu 21. Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện: A.Song song với hình chiếu của vật thể. B.Vuông góc với hình chiếu của vật thể. C.Song song với vật thể. D.Vuông góc với vật thể. Câu 22. Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở A. Bên phải vật thể. B. Bên trái vật thể. C.Bên trên vật thể. D. Phía sau vật thể. Câu 23. Đường bao khuất và cạnh khuất được vẽ bằng nét vẽ: A.Liền đậm. B.Đứt mảnh. C.Liền mảnh. D. Lượn sóng. Câu 24. Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, đường tròn được biểu diễn tương ứng bằng elip có. A.Trục dài bằng 1,22d nà trục ngắn dài bằng 0,71d.B.Trục dài bằng 1,20d nà trục ngắn dài bằng 0,91d. C.Trục dài bằng 1,20d nà trục ngắn dài bằng 0,71d.D.Trục dài bằng 1,22d nà trục ngắn dài bằng 0,91d. Câu 25. Trên bản vẽ kĩ thuật những con số kích thước không ghi đơn vị thì được tính theo đơn vị: A.m. B.cm. C.mm. D.dm. Câu 26. : Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng: A.Phép chiếu vuông góc. B.Phép chiếu song song. C.Một loại phép chiếu khác. D.Phép chiếu xuyên tâm. Câu 27. Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là: A. 520×210. B. 420×210. C.279×297. D.297×210. Câu 28. Nét lượn sóng để thể hiện cho: A.Hình cắt cục bộ. B.Hình cắt toàn bộ. C.Hình cắt một nửa. D.Mặt cắt chập. Câu 29. Đường kích thước và đường dóng kích thước được vẽ bằng nét: A.Lượn sóng. B.Liền mảnh. C.Đứt mảnh. D.Liền đậm. Câu 30. Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất hình chiếu cạnh ở vị trí nào so với hình chiếu đứng? A.Ở bên phải hình chiếu đứng. B.Ở bên dưới hình chiếu đứng. C.Ở bên trái hình chiếu đứng. D.Ở trên hình chiếu đứng.
  9. Sở GD-ĐT TP Hồ Chí Minh Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2015-2016 Trường THPT Bình Hàn Thuyên Môn: Công nghệ 11 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11B . . . Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính). Đáp án mã đề: 162 01. - / - - 09. - / - - 17. ; - - - 25. - / - - 02. - - = - 10. - - - ~ 18. ; - - - 26. ; - - - 03. ; - - - 11. - - - ~ 19. - / - - 27. - - = - 04. ; - - - 12. - - = - 20. - - = - 28. - - = - 05. - - = - 13. - / - - 21. - - = - 29. - / - - 06. - - = - 14. ; - - - 22. ; - - - 30. - - = - 07. - / - - 15. - / - - 23. - - - ~ 08. - - = - 16. ; - - - 24. - - - ~ Đáp án mã đề: 196 01. - - - ~ 09. - - = - 17. - - = - 25. - / - - 02. ; - - - 10. - / - - 18. - / - - 26. - / - - 03. - - - ~ 11. - - = - 19. - - = - 27. - - = - 04. - / - - 12. - - = - 20. ; - - - 28. ; - - - 05. - - - ~ 13. - / - - 21. - / - - 29. - - = - 06. - - - ~ 14. ; - - - 22. - - = - 30. - - - ~ 07. - - - ~ 15. - / - - 23. ; - - - 08. - - - ~ 16. - - - ~ 24. - - - ~ Đáp án mã đề: 230 01. - / - - 09. - - = - 17. - - - ~ 25. - - - ~
  10. 02. - - = - 10. - - = - 18. ; - - - 26. ; - - - 03. - - - ~ 11. - / - - 19. - - - ~ 27. - / - - 04. - / - - 12. - - = - 20. - - = - 28. - - - ~ 05. ; - - - 13. ; - - - 21. - - - ~ 29. - - = - 06. ; - - - 14. - / - - 22. - - - ~ 30. ; - - - 07. - - = - 15. - - - ~ 23. ; - - - 08. - - = - 16. - / - - 24. - - - ~ Đáp án mã đề: 264 01. - - = - 09. ; - - - 17. - - - ~ 25. - - = - 02. - - - ~ 10. - / - - 18. - - = - 26. - / - - 03. - / - - 11. - - = - 19. - - - ~ 27. - - - ~ 04. ; - - - 12. - - - ~ 20. - - = - 28. ; - - - 05. - / - - 13. ; - - - 21. - / - - 29. - / - - 06. ; - - - 14. - - = - 22. - / - - 30. - - - ~ 07. - - - ~ 15. - / - - 23. - / - - 08. - - - ~ 16. ; - - - 24. ; - - -