Ôn tập 100 câu trắc nghiệm môn Công nghệ 11 - Trường THPT Long Khánh, Đồng Nai
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập 100 câu trắc nghiệm môn Công nghệ 11 - Trường THPT Long Khánh, Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- on_tap_100_cau_trac_nghiem_mon_cong_nghe_11_truong_thpt_long.doc
Nội dung text: Ôn tập 100 câu trắc nghiệm môn Công nghệ 11 - Trường THPT Long Khánh, Đồng Nai
- ÔN TẬP TRĂM CÂU TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 11 Sưu tầm: Ngô Minh Quân A12 THPT LONG KHÁNH- ĐỒNG NAI Câu 0: Ai là người đầu tiên chế tạo thành cộng ĐCĐTA. Điezen B. Lơnoa C. Đemlơ D. Otto và Lăng Ghen Câu 1: ĐCĐT đầu tiên có công suấtA. 40 mã lựcB. 20 mã lực C. 8 mã lực D. 2 mã lực Câu 2: ĐCĐT cấu tạo gồmA. Ba cơ cấu, bốn hệ thống B. Hai cơ cấu, ba hệ thống C. Ba cơ cấu, ba hệ thốngD. Hai cơ cấu, bốn hệ thống Câu 3: Điểm chết trên( ĐCT).A. Pittong gần tâm trục khuỷu B. Pittong ở trung tâm của trục khuỷu và đổi chiều chuyển động C. Pittong gần tâm trục khuỷu và đang đổi chiều chuyển động D. Pittong xa tâm trục khuỷu và đang đổi chiều chuyển động Câu 4: Khi Pittong ở ĐCT kết hợp với nắp máy tạo thành thể tích A. Toàn phần B. Công tác C. Buồng cháy D. không gian làm việc ĐC Câu 5: Chọn câu đúng nhất.Muốn tăng công suất ĐC A. Tăng tỷ số nén B. Xoáy nồng C. Xoáy Xupap D. Điều chỉnh khe hở Xupap Câu 6: ĐC 4kỳ, kỳ Nổ thì pittong đi từ. A. ĐCT xuống B. ĐCT lên C. ĐCD xuống D. ĐCD lên Câu 7: ĐC điezen 4 kỳ, cuối kỳ nạp xảy ra hiện tượng A. Phun nhiên liệu B. Phun hòa khí C. Đánh lửa D. Cả ba hiện tượng . Câu 8: Tìm phương án sai?A. Bộ chế hoà khí có cả trong ĐC xăng và ĐC điêzen. B. Bộ chế hoà khí chỉ có trong ĐC xăng.C. Bộ chế hoà khí hoà trộn xăng và không khí ở ngoài xilanh. D. Bộ chế hoà khí không có trong động Điêzen. Câu 9: ĐC đienzen 2 kỳ, nạp nhiên liêu vào đâuA. Xilanh B. Cửa quét C. Các te D. Vào đường ống nạp Câu 10: Khởi động bằng tay thường sử dụng cho những công suấtA. Công suất lớn B. Công suất nhỏC. Công suất trung bình D. Công suất rất lớn Câu 11: Người đầu tiên chế tạo thành công ĐCĐT chạy nhiên liệu điêzen?A. Nicôla Aogut Ôttô. B.James Watte C. Ruđônphơ Sáclơ Steđiêng Điêzen.D. Giăng Êchiên Lơnoa. Câu 12: Công thức mối quan hệ giữa hành trình píttông (S) với bán kính quay của trục khuỷu ( R): A. S= R B. S= 1.5R C.S= 2R D. S= 2.5R Câu 13: Bộ chế hoà khí dùng vòi phun có ưu điểm? A. Cung cấp lượng xăng và KK phù hợp với chế độ làm việc của ĐC. B. Giúp cho ĐC cháy hoàn hảo hơn. C. ĐC có thể làm việc bình thường khi bị nghiêng, thậm chí bị lật ngược D. Cả ba phuơng án đều đúng Câu 14: Công thức liên hệ giữa Vtp , Vbc , Vct là : A. Vtp = Vct – Vbc . B. Vct = Vbc + Vtp . C. Vbc = Vct – Vtp . D. Vtp = Vbc + Vct . Câu 15: Chu trình làm việc của ĐCĐT lần lượt xảy ra các quá trình nào? A. Nạp – nén – nổ – xả.B. Nạp – nổ – xả - nén.C. Nạp – nổ – nén – xả.D. Nổ – nạp – nén – xả. Câu 16: Vùng nào trong ĐC cần làm mát nhất?A. Vùng bao quanh buồng cháy B. Vùng bao quanh cácte C. Vùng bao quanh đường xả khí thải D. Vùng bao quanh đường nạp Câu 17: Pittông được chia thành mấy phần:A. 2. B. 3C. 4D. 5 Câu 18: Theo phương pháp bôi trơn, hệ thống bôi trơn được phân làm mấy loại ?A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19: Xe Honda(Dream) sử dụng hệ thống làm mát bằng :A. Nước. B. Dầu. C. Không khí. D. Kết hợp giữa làm mát bằng dầu và không khí. Câu 20: Tác dụng của dầu bôi trơn là :A. bôi trơn các bề mặt ma sát. B. làm mát, tẩy rửa. C. bao kín và chống gỉ. D. tất cả các tác dụng trên 0. Động cơ nào không có xupap ?A. 2 kỳ. B. 4 kỳ. C. Xăng 2 kỳ. D. Điêzen. 1: Chọn câu đúng nhất:A. ĐCĐT gồm có động cơ 2 kì và 4 kì. B. ĐCĐT là động cơ nhiệt. C. Đối với ĐCĐT quá trình cháy và chuyển đổi nhiệt thành công diễn ra trong Xilanh .D. Tất cả các ý đều đúng. 2: Đối với động cơ 4 kì, chi tiết nào có nhiệm vụ đóng mở cửa nạp và thải? A. Xupap. B. Pittông. C. Cả Xupap và Pitông. D. Xupap hoặc Pittông. 3: Chọn câu sai: A. Chu trình là tổng hợp các quá trình nạp, nén, nổ và thảy khi động cơ làm việc. B. Hành trình của Pittông là quãng đường đi được giữa hai điểm chết. C. Kì là chu trình diễn ra trong thời gian một hành trình của Pittông. D. Động cơ 2 kì Pittông thực hiện hai hành trình. 4: Chọn câu sai: A. Pittông có nhiệm vụ nhận lực đẩy từ khí cháy để truyền cho trục Khuỷu. B. Thanh truyền dùng để truyền lực giữa Pittông và trục Khuỷu. C. Trục Khuỷu nhận lực từ thanh Truyền để tạo ra momen quay. 1
- D. Má khuỷu dùng để nối đầu trục Khuỷu và chốt Khuỷu. 5: Tại sao tại Cacte không có cánh tản nhiệt hoặc áo nước để làm mát? A. Xa buồng cháy nên nhiệt độ không cao. B. Có hòa khí làm mát.C. Dầu bôi trơn làm mát . D. Ý kiến khác. 6: Chọn câu sai.Những chi tiết thuộc về hệ thống bôi trơn cưỡng bức là: A. Két làm mát dầu, đường dầu chính, lưới lọc dầu. B. Cácte, bơm dầu, Két làm mát dầu, đường dầu chính. C. Đồng hồ báo áp suất dầu, van nhiệt, van an toàn. D. Cácte, bơm dầu, Bầu lọc dầu, cánh quạt. 7: Chọn câu sai: A. Hệ thống khởi động bằng động cơ điện dùng động cơ điện 1 chiều khởi động, dùng cho động cơ nhỏ. B. Hệ thống khởi động bằng tay dùng cho đông cơ có công suất nhỏ và dùng sức người khởi động. C. Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ dùng động cơ xăng cỡ nhỏ để khởi động. D. Hệ thống khởi động bằng khí nén là đưa khí nén vào xilanh để làm quay trục khuỷu. 8: Chọn câu sai: Trong hệ thống làm mát bằng nước: A. Khi nhiệt độ nước thấp hơn giới hạn cho phép thì van hằng nhiệt đóng đường thông với két làm mát. B. Khi nhiệt độ nước xấp xỉ giới hạn cho phép thì van hằng nhiệt đóng cửa thông với đường nước tắt về bơm. C. Quạt gió có nhiệm vụ hút gió qua các giàn ống của két nước. D. Quạt gió và bơm nước được dẫn động từ trục khuỷu thông qua Puli và đai truyền 9: Chọn câu sai: A. Thân máy dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống.B. Nắp Xilanh cùng với đỉnh Pittông và Xilanh tạo ra buồng cháy C. Nắp máy dùng để lắp các chi tiết: Bugi, Xupap, cò, đường nạp thải, con đội D. Thân Xilanh làm mát bằng nước có áo nước 10.Hệ thống nào không phải hệ thống của động cơ đốt trong? ## Hệ thống điện. ## Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí. ## Hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát.## Hệ thống khởi động và hệ thống đánh lửa. 11.Sự khác nhau giữa động cơ xăng hai kỳ so với động cơ xăng bốn kỳ:## Không có xupap. ## Có công suất mạnh hơn bốn kỳ.## Có momen quay đều hơn bốn kỳ. ## Hao tốn nhiên liệu hơn bốn kỳ. 12.Kể từ lúc bắt đầu một chu trình mới ở ĐCĐT bốn kỳ cho đến khi trục khuỷu quay được một vòng thì: ## Động cơ đã thực hiện xong kỳ nạp và nén khí.## Động cơ đã thực hiện xong kỳ nổ và thải khí. ## Piston ở vị trí ĐCD và bắt đầu đi đến ĐCT.## Piston thực hiện được hai lần đi lên và hai lần đi xuống 13.Kết luận nào dưới đây là sai: khi động cơ xăng bốn kỳ thực hiện được một chu trình thì: ## Piston trở về vị trí ban đầu sau một lần đi và về.## Trục khuỷu quay được 2 vòng. ## Bugi bật tia lửa điện một lần.## Động cơ đã thực hiện việc nạp - thải khí một lần 14.Hai xupap của ĐCĐT đều mở là khoảng thời gian của : ## Cuối kỳ thải - đầu kỳ hút . ## Cuối kỳ hút - đầu kỳ nén.## Cuối kỳ nén - đầu kỳ nổ. ## Cuối kỳ nổ - đầu kỳ thải. 15.Kỳ nổ của động cơ 2 kỳ được gộp chung bởi 2 kỳ nào của động cơ 4 kỳ? ## Kỳ nổ và kỳ thải. ## Kỳ nén và kỳ nổ. ## Kỳ thải và kỳ hút. ## Kỳ hút và kỳ nén. 16.Các xupap của ĐCĐT bốn kỳ hoạt động ở các kỳ: ## Nạp và thải khí. ## Nổ và nén khí. ## Nạp và nén khí. ## Nổ và thải khí. 17.Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa hút (van hút) mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong: ## Cacte. ## Nắp xilanh. ## Xilanh. ## Buồng đốt. 18. Bốn kỳ trong một chu trình hoạt động của ĐCĐT, hỗn hợp nhiên liệu (không khí) phải vận chuyển theo thứ tự nào sau đây:## Hút - nén - nổ - thải. ## Nổ - thải - hút - nén. ## Nén - nổ - thải - hút. ## Bất cứ tập hợp nào được nêu. 19.Nhiên liệu được đưa vào xilanh của động cơ xăng là vào:#! Kỳ hút. ## Kỳ nén. ## Cuối kỳ nén. ## Kỳ thải. 20.Điểm chết là điểm mà tại đó:## Piston ở gần tâm trục khuỷu. ## Piston ở xa tâm trục khuỷu. ## Piston đổi chiều chuyển động. #! Các ý được nêu đều đúng. 21.Thể tích - áp suất trong xilanh ở kỳ thải của ĐCĐT 4 kỳ:## Áp suất giảm - thể tích giảm. ## Áp suất giảm - thể tích tăng. ## Áp suất tăng - thể tích giảm. ## Áp suất tăng - thể tích tăng. 22.Ở động cơ xăng, trong kỳ hút nhiên liệu nạp vào xilanh là: #$ Không khí. #$ Hổn hợp xăng. #! Hòa khí (không khí hòa với xăng).#$ Tất cả đều sai. 23.Trong động cơ 4 kỳ, kỳ nào cả hai xupap đều đóng:#$ Nén. #$ Thải. #$ Nén và nạp.#! Nén và cháy dãn nở. 24.Một chu trình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, trục khuỷu quay một góc: #$ 90o #$ 180o. #! 360o. #$ 720o. 25.Một chu trình làm việc của động diezen 4 kỳ, trục khuỷu quay mấy vòng:#! 1 vòng. #$ 2 . #$ 4 . #$ 6 . 26.Ở ĐCĐT 2 kỳ, người ta phân biệt hai kỳ này bằng cách nào sau đây: #$ Mỗi thì ứng với một lần nạp khí vào xilanh.#! Mỗi thì ứng với một lần đi lên hoặc một lần đi xuống của piston. #$ Mỗi thì ứng với một lần bật tia lửa điện ở bugi hoặc phun NL ở vòi phun.#$ Không có cách nào được nêu là đúg. 27.Ở động cơ 4 kỳ, động cơ làm việc xong một chu trình thì trục khuỷu quay:#$ 1 vòng. #! 2. #$ 3 . #$ 4 . 2
- 28.Chọn phương án đúng: ## Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục khuỷu lớn gấp đôi số vòng quay của trục bơm cao áp. ## Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục bơm cao áp lớn gấp 2 lần số vòng quay của trục khuỷu để phun được nhiều nhiên liệu. ## Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục cam lớn hơn số vòng quay của trục bơm cao áp. ## Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục khuỷu bằng số vòng quay của của trục bơm cao áp. 29.Chọn phương án đúng nhất: ## Tỷ số nén của động cơ diezel phải cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì nhiên liệu muốn tự cháy được phải có áp suất và nhiệt độ cao. ## Tỷ số nén của động cơ diezel cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì động cơ diezel có độ bền cao hơn. ## Tỷ số nén của động cơ diezel cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì hiệu suất của động cơ diezel cao hơn hiệu suất của động cơ xăng. ## Tỷ số nén của động cơ diezel phải cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì động cơ diezel không cần bugi bật tia lửa điện. 30.Trong thực tế, để nạp được nhiều hơn và thải được sạch hơn, các xupap được bố trí mở sớm và đóng muộn hơn lúc này cả 2 xupap đều mở ở kỳ nào trong chu trình:## Kỳ nén và kỳ cháy. ## Kỳ thải và kỳ nén. ## Kỳ cháy và kỳ hút. ## Kỳ nạp và kỳ thải. 31.Khi động cơ làm việc, 2 vòng quay của TK động cơ 2 kỳ sinh công mấy lần:#$ 1 . #! 2. #$ 3 . #$ 4. 32. Chọn phương án đúng nhất: ## Ở kỳ cháy pittông của động cơ 4 kỳ đi từ ĐCT đến ĐCD thông qua thanh truyền làm quay trục khuỷu sinh công. ## Khi TK quay được nửa vòng pittông của động cơ 4 kỳ đi được hai hành trình. ## Khi TK quay được một vòng pittông của động cơ 4 kỳ đi được bốn hành trình trong đó có một lần sinh công. ## Khi TK quay được một vòng động cơ 4 kỳ sinh công lần. 33. Chọn câu đúng: ## Để quá trình cháy-giãn nở diễn ra tốt hơn, vòi phun được bố trí phun ở cuối kỳ nén trước khi pittông đến ĐCT. ## Để quá trình cháy-giãn nở diễn ra tốt hơn, vòi phun được bố trí phun ở cuối kỳ nén khi pittông đến ĐCT. ## Để quá trình cháy-giãn nở diễn ra tốt hơn, vòi phun được bố trí phun ở đầu kỳ cháy. ## Để quá trình cháy-giãn nở diễn ra tốt hơn, vòi phun được bố trí phun ở cuối kỳ nạp trước khi pittông đến ĐCD. 34. Đối trọng của trục khuỷu có tác dụng là:## Tạo sự cân bằng cho trục khuỷu. ## Tạo quán tính. ## Giảm ma sát. ## Tạo momen lớn. 35.Bánh đà của ĐCĐT có công dụng:## Tích luỹ công do hỗn hợp nổ tạo ra. ## Cung cấp động năng cho piston ngoại trừ ở kỳ nổ. ## Tham gia vào việc biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay. #! Thực hiện tất cả các công việc được nêu. 36.Piston làm bằng hợp kim nhôm vì:## Nhẹ và bền. ## Tạo cho nhiên liệu hòa trộn đều với không khí. ## Giảm được lực quán tính. ## Dễ lắp ráp và kiểm tra. 37.Một trong những chi tiết di động của động cơ đốt trong: ## Piston, thanh truyền, trục khủyu. ## Piston, chốt piston, xecmăng, thanh truyền, bulông thanh truyền, bạc lót thanh truyền, trục khuỷu, và bánh đà. #! Hai ý được nêu đều đúng. ## Hai ý được nêu đều sai. 38.Khi động cơ hoạt động, để thắng các kỳ cản (nghĩa là khi piston muốn đổi hướng chuyển động giữa các điểm chết) thì phải nhờ vào ## Năng lượng được lấy ở bánh đà. ## Năng lượng được lấy ở trục khuỷu. ## Năng lượng được lấy ở thanh truyền. ## Năng lượng được lấy ở pittông. 39.Nhờ chi tiết nào trong cơ cấu phân phối khí mà các xupap đóng kín được các cửa khí ở ĐCĐT 4 kỳ? ## Lò xo xupap. ## Đũa đẩy. ## Gối cam. ## Cò mổ. 40. Động cơ 4 kỳ có cơ cấu phân phối khí kiểu: ## Dùng xupap. ## Kiểu van trượt và cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo.## Dùng xupap treo. ## Kiểu van trượt. 41.Sự hình thành hoà khí ở động cơ điêzen ở:## Trong XL. ## Đầu kì nạp.## Ngoài XL.## Đầu kì cháy dãn nở. 42.Trong động cơ 4 kì ở cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo thì số vòng quay của trục cam bằng: #$ Bằng ¼ số vòng quay của trục khuỷu. #! ½ số vòng quay của trục khuỷu. #$ Bằng số vòng quay của trục khuỷu.#$ Bằng 2 lần số vòng quay của trục khuỷu. 43.Động cơ 2 kỳ có cơ cấu phân phối khí kiểu:## Kiểu van trượt và cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo ## Dùng xupap. ## Kiểu van trượt. ## Dùng xupap treo. 44.Tại sao tỉ số nén của động cơ diezen lớn hơn tỉ số nén của động cơ xăng: #$ Do động cơ diezen có bơm cao áp. #$ Do động cơ diezen có vòi phun. 3
- #! Do động cơ diezen không có bugi đánh lửa đốt cháy hòa khí vào cuối kỳ nén, nên đòi hỏi tỉ số nén diezen cao hơn để hòa khí tự bốc cháy.#$ Tất cả điều sai. 45.Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do: ## Tỉ số nén thấp. ## Tỉ số nén. ## Thể tích công tác lớn. ## Áp suất và nhiệt độ cao. 46.Đưa nhớt đi tắt đến mạch dầu chính khi nhớt còn nguội là nhờ tác dụng của: ## Van khống chế. ## Van an toàn. ## Két làm mát. ## Bầu lọc nhớt. 47.Nếu nhiệt độ dầu bôi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa đến để làm mát. ## Két dầu. ## Cácte. ## Bơm nhớt. ## Mạch dầu chính. 48.Bộ phận nào có tác dụng ổn định áp suất của dầu bôi trơn: ## Van an toàn bơm dầu. ## Van trượt. ## Van hằng nhiệt. ## Van khống chế. 49.Van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức có tác dụng: giữ cho nhiệt độ của nước trong luôn ở khoảng nhiệt độ cho phép. ## Áo nước động cơ. ## Két nước. ## Bơm nước. ## Tất cả đều đúng. 50.Khi động cơ làm việc thường bị nóng lên do nguồn nhiệt từ: ## Ma sát và từ buồng cháy. ## Ma sát. ## Ma sát và môi trường. ## Môi trường. 51.Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa hút (van hút) mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong: ## Cacte. ## Nắp xilanh. ## Buồng đốt. ## Xilanh. 52.Lượng nhiên liệu diesel phun vào xilanh được điều chỉnh nhờ vào: ## Vòi phun. ## Bơm chuyển nhiên liệu. ## Bơm cao áp. ## Tất cả các chi tiết được nêu. 53.Đầu dây nào được dẫn nối đến bugi động cơ? ## Đầu dây W2. ## Đầu dây W1. ## Đầu dây WN. ## Đầu dây WĐK 54.Sức điện động xuất hiện ở cuộn dây W2 khi: ## Tụ CT bắt đầu phóng điện. ## Rôto manheto quay.## Tụ CT bắt đầu nạp điện. ## Tụ CT vừa nạp đầy. 55.Bugi phát tia lửa điện khi nào? ## Tụ CT đã nạp đầy và cực G của DĐK được cấp điện dương. ## Cực G của DĐK được cấp điện dương. ## Tụ CT bắt đầu nạp và cực G của DĐK được cấp điện dương. ## Tụ CT đang nạp điện. 56.Khi quay trục khuỷu động cơ diesel để khởi động, cần kết hợp với để quay được nhẹ hơn. ## Cơ cấu triệt áp. ## Bơm tay trên bơm chuyển nhiên liệu. ## Việc nới lỏng vòi phun. ## Dây quấn để dật. ___ 1. Hệ thống bôi trơn được khảo sát trong SGK là:A. bôi trơn cưỡng bức. B. bôi trơn bằng vung té. C.bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu. D.bôi trơn trực tiếp. 2. Có mấy biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí ?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3. Nhiệm vụ của thân máy là : A. lắp các chi tiết và cụm chi tiết như bugi, vòi phun B. lắp các cơ cấu và hệ thống của ĐC. C. tạo thành buồng cháy của ĐC. D. để bố trí các đường ống nạp, thải, áo nước làm mát. 4. Phân loại ĐCĐT theo số hành trình của pittông trong 1 chu trình làm việc có mấy loại ?A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 5. Có mấy dạng bảo dưỡng kĩ thuật ĐCĐT ?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 6. Khi ĐC xăng làm việc, không khí được hút vào xilanh ở kì nạp là nhờ : A. quá trình phun xăng. B. pittông kéo xuống C. pittông hút vào. D Sự chênh lệch áp suất 7. Hiện nay hệ thống đánh lửa được được phân thành các loại sau : A. Hệ thống đánh lửa thường và Hệ thống đánh lửa điện tử B. Hệ thống đánh lửa điện tử và Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm C. Hệ thống đánh lửa điện tử và Hệ thống đánh lửa bán dẫn D. Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm và Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm 8. Thông thường người ta chia máy tự động thành mấy loại ?A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 1. Lượng nhiên liệu diesel phun vào xilanh được điều chỉnh nhờ vào: A. Bơm chuyển nhiên liệu. B. Các chi tiết được nêu. C. Vòi phun D. Bơm cao áp. 2. Chuyển động tịnh tiến của piston được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của chu trình?A. Kỳ nổ. B. Kỳ nén. C. Kỳ thải. D. Kỳ hút. 3. Trong một chu trình làm việc của động cơ điêgien 4 kì. Ở cuối kì nạp trong xilanh chứa gì? A. Không khí B. Dầu điêgien. C. Xăng D. Hoà khí (dầu Diêgien và không khí) 4. Hệ thống đánh lửa được phân chi tiết thành mấy loại:A. 3 loại B. 5 loại C. 4 lọai D. 2 loại 5. Đối với động cơ điêgien 4 kỳ thì nhiên liệu được nạp vào dưới dạng nào? 4
- A. Nạp dạng hoà khí ở cuối kì nén. B. Phun tơi vào đường nạp trong suốt kì nạp. C. Nạp dạng hoà khí trong suốt kì nạp. D. Phun tơi vào buồng cháy cuối kì nén. Bài:22 Thân và nắp máy 1. Trong sơ đồ cấu tạo nắp máy của động cơ xăng 4 kì không có chi tiết nào sau đây: A. Áo nước B. Buồng cháy C. Lỗ lắp bugiD. xupap 2. Ở cacte, người ta không dùng áo nước hoặc cánh tản nhiệt là vì A. khi hoạt động, bộ phận này không bị nóng quá mức B. sợ nước làm hỏng bộ phận này C. tiết kiệm chi phí sản xuất D. bộ phận này tự làm mát được khi hoạt động Bài 24: Cơ cấu phân phối khí 1. Xupap là chi tiết của cơ cấu hay hệ thống nào? (A). cơ cấu phân phối khí (B). cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.(C). hệ thống khởi động. (D). hệ thống đánh lửa. 2. Chi tiết nào tác động vào con đội làm xupap mở?(A). Trục khuỷu.(B). đũa đẩy. (C). cò mổ. (D). vấu cam. 3. Tỉ số truyền giữa trục khuỷu và trục cam trong động cơ điêzen 4 kì là: (A). 3:1. (B). 1:1 (C). 1:2. (D). 2:1. Bài 25: Hệ thống bôi trơn 1. Tạo ra áp lực để đẩy dầu đến bôi trơn đến các chi tiết máy là nhiệm vụ của: (A). bơm dầu. (B). van quá tải. (C). két làm mát. (D). hệ thống bôi trơn. 2. Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, nếu bầu lọc dầu bị tắc sẽ xảy ra hiện tượng gì? (A). không có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, động cơ dể bị hỏng. (B). dầu bôi trơn lên đường dầu chính không được lọc, các chi tiết được bôi trơn bằng dầu bẩn. (C). vẫn có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, không có hiện tượng gì xảy ra. (D). hệ thống hoạt động không bình thường. 3. Ở động cơ đốt trong nhiệt độ nóng quá mức sẽ làm:(A). chi tiết máy chóng mòn. (B). nhiên liệu khó bay hơi. (C). nhiên liệu khó cháy. (D). động cơ hoạt động bình thường. Bài 26. HỆ THỐNG LÀM MÁT 1.Tấm hướng gió trong hệ thống làm mát bằng không khí có tác dụng gì? A. Tăng tốc độ làm mát động cơ B. Giảm tốc độ làm mát cho động cơ. C. Định hướng cho đường đi của gió D. Ngăn không cho gió vào động cơ. 2. Xe máy thường dùng hệ thống làm mát nào sau đây ? A. Làm mát bằng nước bằng phương pháp đối lưu B. Làm mát bằng dầu. C. Làm mát bằng không khí. D. Làm mát bằng nước bằng phương pháp cưỡng bức. Bài 27. HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG 1. Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí gồm mấy khối?A. 2 khối B. 4 C. 6 D. 8 2. Sơ đồ khối hệ thống phun xăng gồm mấy khối?A. 4 khối B. 6 C. 8 D. 10 Bài: 30 Hệ thống khởi động 1: Trong sơ đồ cấu tạo các bộ phận chính của hệ thống khởi động bằng động cơ điện, không có bộ phận nào sau đây?A. Động cơ điệnB. Khớp truyền động C. Cần rung D. Lò xo 2: Tắt khóa khởi động khi động cơ đốt trong đã hoạt động không có tác dụng nào dưới đây? A. ngắt dòng điện vào rơle B. ngắt dòng điện vào động cơ C. đưa các chi tiết của bộ phận truyền động về vị trí đầu D. làm động cơ ngưng hoạt động. Câu 1: Việc đóng mở các cửa hút, cửa xả của động cơ xăng 2 kỳ công suất nhỏ là nhờ chi iết nào? A. Lên xuống của pit-tông.B. Các xu pap.C. Nắp xi lanh.D. Do các e. Câu 2: Thành xi lanh động cơ xe máy gắn ản nhiệt bằng: A. các bọng nước.B. cánh ản nhiệt.C. cánh quạt gió.D. các bọng nước và các cánh ản nhiệt. Câu 3: Trong hệ hống bôi rơn cưỡng bức, nếu bầu lọc inh bị ắc hì sẽ xảy ra hiện ượng gì? A. Dầu bôi rơn lên đường dầu chính không được lọc, các chi iết được bôi rơn bằng dầu bẩn. B. Không có dầu bôi rơn lên đường dầu chính, động cơ dễ bị hỏng. C. Vẫn có dầu bôi rơn lên đường dầu chính, không có sự cố gì xảy ra.D. Động cơ có hể ngừng hoạt động. Câu 4: Bôi rơn bằng phương pháp pha dầu nhớt vào nhiên liệu được dùng ở động cơ nào? A. Động cơ 4 kỳ. B. Động cơ 2 kỳ. C. Động cơ Điêzen. D. Động cơ xăng. Câu 5: Trong hệ hống làm mát bằng nước uần hoàn cưỡng bức, bộ phận ạo nên sự uần hoàn cưỡng bức rong động cơ làA. Bơm nước. B. Van hằng nhiệt. C. Quạt gió. D. Ống phân phối nước lạnh. Câu 6: Trong động cơ điêzen, nhiên liệu được phun vào xi lanh ở hời điểm nào? A. Đầu kỳ nạp B. Cuối kỳ nạp C. Đầu kỳ nén D. Cuối kỳ nén 5
- Câu 7: Trong hệ hống phun xăng, hòa khí được hình hành ở đâu? A. Hòa khí được hình hành ở xi lanh B. Hòa khí được hình hành ở vòi phun C. Hòa khí được hình hành bộ chế hòa khí D. Hòa khí được hình hành ở đường ống nạp Câu 8: Nhiệm vụ của hệ hống cung cấp nhiên liệu và không khí rong động cơ xăng là: A. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ và hải khí cháy ra ngoài. B. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ heo đúng yêu cầu phụ ải và hải sạch khí cháy ra ngoài. C. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ và hải không khí ra ngoài.D. Cung cấp KK sạch vào XL của động cơ và hải khí cháy ra ngoài. Câu 9: Ở kỳ 1 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “Quét-thải khí” được diễn ra A. Từ khi pit-tông đóng cửa hải cho ới khi pit-tông lên đến ĐCT. B. Từ khi pít ông mở cửa hải cho ới khi pit-tông bắt đầu mở cửa quét C. Từ khi pit-tông mở cửa quét cho đến khi pit-tông xuống ới ĐCD D. Từ khi pit-tông ở ĐCT cho đến khi pit-tông bắt đầu mở cửa hải Câu 10: Ở kỳ 2 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “lọt khí” được diễn ra A. Từ khi pít ông mở cửa hải cho ới khi pit-tông bắt đầu mở cửa quét B. Từ khi pit-tông đóng cửa quét cho ới khi pit-tông đóng cửa hải C. Từ khi pit-tông mở cửa quét cho đến khi pit-tông xuống ới ĐCD D. Từ khi pit-tông ở ĐCT cho đến khi pit-tông bắt đầu mở cửa hải Câu 11: Trong chu rình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, ở kỳ 1, rong xi lanh diễn ra các quá rình: A. Cháy-dãn nở, hải ự do, nạp và nén B. Quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy C. Quét-thải khí, hải ự do, nén và cháy D. Cháy-dãn nở, hải ự do và quét-thải khí Câu 12: Pit-tông được làm bằng vật liệu gì?A. Đồng hợp kimB. Gang hợp kimC. Nhôm hợp kimD. Thép hợp kim Câu 13: Xéc măng được lắp vào đâu?A. Thanh ruyền B. Xi lanh C. Pit-tông D. Cổ khuỷu Câu 14: Chi iết nào KHÔNG phải của cơ cấu rục khuỷu hanh ruyềnA. Bánh đàB. Pit-tông C.XL D. Các e Câu 15: Điểm chết rên (ĐCT) của pít- ông là gì? A. Là vị rí mà ở đó pit-tông bắt đầu đi lên. B. Là điểm chết mà pit -tông ở xa âm rục khuỷu nhất. C. Là điểm chết mà pit-tông ở gần âm rục khuỷu nhất.D. Là vị rí ại đó vận ốc ức hời của pit-tông bằng 0. Câu 16: Trong một chu rình làm việc của động cơ 2 kỳ, quay bao nhiêu độ?A. 3600 B. 1800C. 5400D. 7200 Câu 17: Người a pha dầu bôi rơn vào xăng dùng cho động cơ 2 kỳ rên xe máy nhằm mục đích gì? A. Bôi rơn xu-pap B. Bôi rơn hệ hống làm mát C. Bôi rơn cơ cấu rục khuỷu hanh ruyềnD. Làm mát động cơ Câu 18: Hệ hống ruyền lực rên ô ô có hể KHÔNG có cơ cấu nào?A. Vi sai B. Hộp sốC. Các đăngD. Ly hợp Câu 19: Bánh đà được lắp vào đâu?A. Cổ khuỷu B. Đuôi rục khuỷu C. Chốt khuỷuD. Đuôi ruc cam Câu 20: Khi xe quay vòng các bánh răng hành tinh quay thế nào? A. Vừa quay theo vỏ bộ vi sai vừa quay xung quanh trục của mìnhB. Chỉ quay xung quanh trục của mình. C. Chỉ quay theo vỏ bộ vi sai.D. Còn tuỳ tình trạng mặt đường có phẳng hay không. Câu 21: Ở hệ thống làm mát bằng nước, khi nhiệt độ của nước làm mát vượt quá giới hạn cho phép thì: A. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước chảy tắt về bơm. B. Van hằng nhiệt mở cả hai đường để nước vừa qua két nước vửa đi tắt về bơm. C. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước qua két làm mát.D. Van hằng nhiệt đóng cả hai đường nước. Câu 22: Sơ đồ truyền lực từ ĐCĐT tới các bánh xe chủ động của ô tô theo thứ tự nào sau đây: A. Động cơ - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực các đăng - Bánh xe chủ động. B. Động cơ - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực các đăng - Truyền lực chính và bộ vi sai - Bánh xe chủ động. C. Động cơ - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực các đăng - Truyền lực chính và bộ vi sai - Bánh xe chủ động. D. Động cơ - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực các đăng - Bánh xe chủ động. Câu 23: Máy nào KHÔNG phải là ứng dụng của động cơ đốt trong A. Tàu thủy. B. Đầu máy xe lửa. C. Máy phát điện. D. Máy bơm nước. Câu 24: Câu nào KHÔNG phải là nhiệm vụ của cơ cấu phối khí:A. Thải sạch khí xả ra ngoài. B. Nạp đầy nhiên liệu vào xilanhC. Đóng mở cửa khí đúng lúc. D. Nén nhiên liệu trong xilanh. Câu 25: Heä thoáng khôûi ñoäng baèng khí neùn duøng cho loaiï ñoäng cô naøo? A. Caû động cơ xaêng vaø ñieâzen côõ nhoû vaø trung bình.B. Động cơ ñieâzen côõ trung bình vaø côõ lôùn. C. Động cơ xaêng côõ trung bình vaø côõ lôùn.D. Động cơ ñieâzen côõ nhoû vaø trung bình. 6
- Câu 26: Đâu KHÔNG phải là nhiệm vụ của truyền lực chính của ôtô?A. Thay đổi chiều quay của bánh xe. B. Thay đổi hướng truyền mômen. C. Giảm tốc độ. D. Tăng mômen. Câu 27: Trong heä thoáng năng lượng duøng boä cheá hoaø khí xaêng ñöôïc huùt qua voøi phun phun vaøo hoïng khueách taùn laø do: A. Vaän toác khí taïi hoïng khueách taùn lôùn hôn taïi buoàng phao. B. AÙp suaát taïi hoïng khueách taùn nhoû hôn taïi buoàng phao. C. AÙp suaát taïi hoïng khueách taùn lôùn hôn taïi buoàng phao. D. Vận toác khí taïi hoïng khueách taùn nhoû hôn taïi buoàng phao. Câu 28: Khi tắt khoá khởi động các chi tiết của bộ phận điều khiển và truyền động trở về vị trí ban đầu là nhờ: A. Lò xo.B. Khớp truyền động.C. Rơ le điện từ. D. Cần gạt. Câu 29: Caáu taïo ma nheâ toâ heä thoáng ñaùnh löûa ñieän töû khoâng tieáp ñieåm goàm:A. Cuoän WN vaø cuoän WÑK B. Cuoän WN vaø nam chaâmC. Cuoän WN, WÑK vaø nam chaâm D. Cuoän WÑK vaø nam chaâm Câu 30: Nhieân lieäu ñöôïc ñöa vaøo XL cuûa ñoäng cô xaêng laø vaøo:A. Kyø thaûi.B. Kyø neùn.C. Kyø huùt.D. Cuoái kyø neùn. Câu 31: Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc:A. Song song với van khống chế. B. Song song với két làm mát.C. Song song với bầu lọc. D. Song song với bơm nhớt. Câu 32: Nếu nhiệt độ dầu bôi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa đến . . . để làm mát. A. Cácte. B. Két dầu. C. Bơm nhớt. D. Mạch dầu chính. Câu 33: Ở động cơ dùng bộ chế hòa khí, lượng hoà khí đi vào xilanh được điều chỉnh bằng cách tăng giảm độ mở của:A. Van kim ở bầu phao. B. Bướm ga.C. Bướm gió. D. Vòi phun. Câu 34: Boä phaän ñieàu khieån cuûa heä thoáng khôûi ñoäng baèng ñieän goàm:A. Thanh keùo 4, caàn gaït 5,vaønh raêng 8. B. Loõi theùp 3, caàn gaït 5, khôùp 6.C. Thanh keùo 4, caàn gaït 5, khôùp 6. D. Loõi theùp 3, thanh keùo 4, caàn gaït 5. Câu 35 : Ñænh piston coù daïng loõm thöôøng ñöôïc söû duïng ôû ñoäng cô naøo?A. 2 kyø.B. Xaêng.C. Diesel.D. 4 kyø. Câu 36: Đối với động cơ điêgien 4 kỳ thì nhiên liệu được nạp vào dưới dạng nào? A. Phun tơi vào buồng cháy cuối kì nén. B. Nạp dạng hoà khí ở cuối kì nén. C. Nạp dạng hoà khí trong suốt kì nạp. D. Nạp dạng hoà khí trong đầu kì nén. Câu 1: Tỉ số nén của động cơ được ính bằng công hức Vtp Vbc A. = B. = Vbc- VTP C. = D. = VTP - Vbc Vbc Vtp Câu 2: Trong chu rình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, ở kỳ 1, rong xi lanh diễn ra các quá rình: A. cháy-dãn nở, hải ự do và quét-thải khí. B. quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy. C. quét-thải khí, hải ự do, nén và cháy. D. cháy-dãn nở, hải ự do, nạp và nén. Câu 3: Động cơ nào cơ cấu phối khí có dùng xupap:A. Động cơ 4 kỳ. B. Động cơ 2 kỳ và 4 kỳ. C. Tuỳ thuộc động cơ xăng hay điêzen. D. Động cơ 2 kỳ. Câu 4: Chốt pit-tông được làm bằng vật liệu gì?A. Gang. B. Nhôm. C. Thép. D. Đồng. Câu 5: Chi tiết nào trong động cơ đốt trong dùng để truyền lực giữa pittông và trục khuỷu? A. Thanh truyeàn. B. Choát pittoâng. C. Coå khuyûu. D. Choát khuyûu. Câu 6: Khi hệ hống bôi rơn làm việc bình hường, dầu đi heo đường nào sau đây? A. Các e Bơm dầu Bầu lọc dầu Van khống chế dầu Mạch dầu Các bề mặt ma sát Cácte. B. Các e Bơm dầu Van an oàn Cácte. C. Các e Bơm dầu Bầu lọc dầu Két làm mát dầu Mạch dầu Các bề mặt ma sát Cácte. D. Các e Bầu lọc dầu Van khống chế dầu Mạch dầu Các bề mặt masát Cácte. Câu 7: Ở kỳ 2 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “nén và cháy” được diễn ra A. từ khi pit-tông ở ĐCT cho đến khi pit-tông bắt đầu mở cửa hải. B. từ khi pit-tông đóng cửa hải cho ới khi pit-tông lên đến ĐCT. C. từ khi pit-tông mở cửa quét cho đến khi pit-tông xuống ới ĐCD. D. từ khi pit-tông đóng cửa quét cho ới khi pit-tông đóng cửa hải. 7
- Câu 8: Chi iết nào KHÔNG có rong rục khuỷu ?A. Chốt khuỷu.B. Bạc lót. C. Cổ khuỷu. D. Má khuỷu. Câu 9: Dầu bôi rơn dùng lâu phải hay vì lý do gì?A. Dầu bôi rơn bị đông đặc. B. Dầu bôi rơn bị loãng. C. Dầu bôi rơn bị bẩn và độ nhớt bị giảm. D. Dầu bôi rơn bị cạn. Câu 10: Trong hệ hống phun xăng, hòa khí được hình hành ở đâu? A. Hòa khí được hình hành ở Bộ chế hòa khí.B. Hòa khí được hình hành ở vòi phun. C. Hòa khí được hình hành ở đường ống nạp.D. Hòa khí được hình hành ở xi lanh. Câu 11: Trong chu rình làm việc của động cơ 4 kỳ, có một kỳ sinh công làA. kỳ 4.B. kỳ 3.C. kỳ 1.D. kỳ 2. Câu 12: Người a pha dầu bôi rơn vào xăng dùng cho động cơ 2 kỳ rên xe máy nhằm mục đích gì? A. Bôi rơn hệ hống làm mát.B. Làm mát động cơ.C. Bôi rơn xu-pap. D. Bôi rơn cơ cấu rục khuỷu hanh ruyền. Câu 13: Ở hệ thống làm mát bằng nước, khi nhiệt độ của nước làm mát vượt quá giới hạn cho phép thì: A. Van hằng nhiệt mở cả hai đường để nước vừa qua két nước vửa đi tắt về bơm. B. Van hằng nhiệt đóng cả hai đường nước.C. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước qua két làm mát. D. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước chảy tắt về bơm. Câu 16: Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là: A. Nén, xả, nạp, nổ (cháy).B. Nén, nạp nổ (cháy), xả.C. Nạp, nổ (cháy), nén, xả.D. Nạp, nén, nổ (cháy), xả. Câu 17: Điểm chết dưới của (ĐCD) của pít-tông là gì? A. Là vị rí mà ở đó pit-tông bắt đầu đi xuống.B. Là vị rí ại đó vận ốc ức hời của PT bằng 0. C. Là điểm chết mà PT ở xa âm rục khuỷu nhất.D. Là điểm chết mà PT ở gần âm rục khuỷu nhất. Câu 18: Một chu rình làm việc của động cơ 4 kỳ, rục khuỷu và rục cam quay bao nhiêu vòng? A. Trục khuỷu quay hai vòng, rục cam quay hai vòng.B. Trục khuỷu quay một vòng, rục cam quay một vòng. C. Trục khuỷu quay một vòng, rục cam quay hai vòng.D. Trục khuỷu quay hai vòng, rục cam quay một vòng. Câu 19: Đâu KHÔNG phải là chi tiết của động cơ Điêzen:A. Thân máy. B. Trục khuỷu C. Vòi phun D. Buji Câu 20: Nhiệm vụ của hệ hống cung cấp nhiên liệu và không khí rong động cơ xăng là: A. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ và hải khí cháy ra ngoài. B. Cung cấp không khí sạch vào xi lanh của động cơ và hải khí cháy ra ngoài. C. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ heo đúng yêu cầu phụ ải và hải sạch khí cháy ra ngoài. D. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ và hải không khí ra ngoài. Câu 21: Nếu nhiệt độ dầu bôi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa đến để làm mát. A. Cácte. B. Két dầu. C. Bơm nhớt. D. Mạch dầu chính. Câu 22: Động cơ nào hường dùng pit-tông làm nhiệm vụ đóng mở cửa nạp, cửa hải? A. Động cơ Điêden 2 kỳ công suất nhỏ. B. Động cơ xăng 2 kỳ công suất nhỏ. C. Động cơ Điêden 4 kỳ. D. Động cơ xăng 4 kỳ. Câu 23: Trong động cơ điêden, nhiên liệu được phun vào xi lanh ở hời điểm nào? A. Đầu kỳ nạp. B. Cuối kỳ nạp. C. Đầu kỳ nén. D. Cuối kỳ nén. Câu 24: Trên nhẵn hiệu của các loại xe máy hường ghi: 70, 100, 110 Hãy giải hích các số liệu đó. A. Thể ích công ác: 70, 100, 110 cm3. B. Thể ích oàn phần: 70, 100, 110 cm3. C. Khối lượng của xe máy: 70, 100, 110 kg. D. Thể ích buồng cháy: 70, 100, 110 cm3. Câu 25: Trong hệ hống ruyền lực rên xe máy lực được ruyền ừ động cơ đến bánh xe heo rình ự nào? A. Động cơ Ly hợp Hộp số Xích (hoặc các đăng) Bánh xe. B. Động cơ Ly hợp Hộp số Xích (hoặc các đăng). C. Động cơ Hộp số Ly hợp Xích (hoặc các đăng) Bánh xe. D. Động cơ Hộp số Ly hợp Xích (hoặc các đăng). Câu 26: Trong một chu rình làm việc của động cơ điêden 4 kỳ, ở giữa kỳ nén, bên rong xi lanh chứa gì? A. Không khí.B. Dầu điêzen và không khí.C. Hòa khí (Xăng và không khí). D. Xăng. Câu 27: Ở động cơ hai kỳ, ta pha nhớt vào xăng để bôi trơn theo những tỉ lệ nào? A. 1/20 1/40. B. 1/10 1/20. C. 1/20 1/30. D. 1/30 1/40. Câu 28: Chi tiết nào KHÔNG phải là của hệ thống làm mát : A. Két nướcB. Van khống chế dầuC. Van hằng nhiệt D. Bơm nước. 8
- Câu 29: Pit-tông của động cơ xăng 4 kỳ hường có hình dạng nnào?A. Đỉnh lồi.B.Đlõm.C.Đỉbằng D. Đròn. 9