Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 6 - Năm học 2019-2020

doc 3 trang thaodu 2620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_de_6_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 6 - Năm học 2019-2020

  1. ĐỀ 6-KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1-2019-2020 I-TRẮC NGHIỆM Câu 1- Hai điện tích điểm q1 = 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 15cm. Điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không thì A. cách q1 9cm và cách q2 6cm B. cách q1 6cm và cách q1 9cm C. cách q1 10cm và cách q1 5cm D. cách q1 5cm và cách q2 10cm Câu 2 Cho mạch điện (hình vẽ). Bỏ qua điện trở của dây nối, các nguồn giống nhau có suất điện động E 0 = 2(V); r0 = 0,5(); R=10(). Cường độ dòng điện qua R bằngA. 0,67(A)B. 0,16(A) C. 1(A)D.0,8(A) Câu 3: Một bóng đèn ghi 12V – 6W mắc vào hiệu điện thế 6V thì công suất bóng đèn là: A.3W B. 6W C. 0,5W D. 1,5W R Câu 4: Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thì tổng công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu chúng mắc song song vào nguồn này thì tổng công suất tiêu thụ của chúng là: A.5W B. 80W C. 40W D. 10W Câu 5: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 9V, ξ, r điện trở trong r = 1. Đèn có ghi 6V – 3W. Rb Đ Tính giá trị của biến trỏ Rb để đèn sáng bình thường. A. R = 5Ω B. R = 12Ω C.R = 4ΩD.R = 6Ω Câu 6: Nguồn điện có suất điện động  = 12(V), điện trở trong của nguồn điện r = 1(Ω) mắc với mạch ngoài có điện trở R1 = 2(Ω) nối tiếp với R2 = 2(Ω). Hiệu suất của nguồn điện là: A. 85%B. 83,3%C. 80%D. 86,7% Câu 7: Cho đoạn mạch như hình vẽ. ξ, r R Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức là: A I B A. UAB = ξ + I(R +r) B. UAB = - I(R +r) - ξ C. UAB = I(R +r) - ξ D.U AB = ξ - I(R +r) Câu 8-Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10 , R2 = 30  mắc song song với nhau vào một hiệu điện thế không đổi U, cường độ dòng điện qua R1 là 1,5A thì cường độ dòng điện qua R2 đó là A.5A B.2A C.4,5A D. 0,5A Câu 9-: Mắc song song hai điện trở R1 = 3 , R2 = 6 vào hiệu điện thế U, biết cường độ dòng điện chạy qua R1 là 3A, cường độ dòng điện chạy qua R2 có giá trị là A.1,5A.B.2A. C.3A.D.1A. Câu 10- Bạn Anh dùng một bóng đèn dây tóc loại 220V - 40W để phục vụ cho việc học tập của mình. Giả thiết mỗi ngày bạn Anh thắp sáng đèn trong thời gian 4 giờ 20 phút thì trong một tháng (30 ngày) điện năng mà đèn tiêu thụ là A. 9,55(kW.h) B. 4,13(kW.h) C. 6,87(kW.h) D. 5,20(kW.h) Câu 11-Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 12V, điện trở trong r = 2Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Hiệu suất của nguồn điện khi đó là A.100% B.60% C.80% D.50% Câu 12: Người ta mắc một biến trở vào một nguồn điện có suất điện động 50 V và điện trở trong 5 Ω. Điện trở R của biến trở có thể thay đổi từ giá trị 0 đến 20 Ω. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào biến trở R được mô tả bằng đồ thị ở hình nào dưới đây? A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình 2.
  2. Câu 13-Có 40 nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động 2V, điện trở trong 1 . Mắc hỗn hợp đối xứng thành n hàng (dãy), mỗi hàng có m nguồn mắc nối tiếp. Điện trở mạch ngoài R = 2,5 . Để công suất mạch ngoài là lớn nhất thì A. n = 2, m = 20 B. n = 5, m = 8 C.n = 1, m = 40D.n = 4, m = 10 Câu 14-Đặt vào hai đầu biến trở R một nguồn điện không đổi (E; r). Để đo điện trở trong của nguồn, người ta mắc vào hai đầu U (V) biến trở R một vôn kế. Khi R thay đổi thì hiệu điện thế mạch ngoài được biểu diễn như đồ thị ở hình bên. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng A. r = 7,5 Ω. B. r = 6,75 Ω. C. r = 10,5 Ω. D. r = 7 Ω. O 3 10,5 R(Ω) Câu 15: Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện: A. tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không. B. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số. C. Số hạt mang điện tích dương luôn bằng số hạt mang điện tích âm. D.Tổng các điện tích dương luôn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm. Câu 16: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, thì giữa hai điểm cách nhau 6 cm có thể có hiệu điện thế là A. 8 V. B. 10 V. C. 15 V.D. 22,5 V. o Câu 17:. Nhiệt độ ban đầu của nước t 1 = 20 C. Hiệu suất của 1 bếp điện là H = 70%. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,2.103 J / kg.độ. Nếu sau thời gian t = 20 phút, bếp đun sôi được 2 lít nước ở điều kiện thường thì công suất bếp điện bằng A. P = 80 W B. P = 798 W C. P = 890 W D. P = 800 W Câu 18. Công của nguồn điện là công của A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. Câu 19- Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên. C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi. Câu 20-: Ngoài đơn vị là ampe (A), cường độ dòng điện có thể có đơn vị là A. jun (J) B. cu – lông (C) C. Vôn (V) D. Cu – lông trên giây (C/s) II-TỰ LUẬN Bài 1- 1-Cho một số pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động ξ = 2,4V, điện trở trong r = 0,2Ω. Hãy tìm cách ghép số pin trên để tạo thành một bộ nguồn có suất điện động ξb = 24 V và rb = 2 Ω. 2-Dùng bộ nguồn trên để cung cấp điện cho mạch ngoài như hình vẽ bên với R1 = 3Ω, R2 = 2 Ω, Rx là biến trở. Bỏ qua điện trở dây nối. a. Cho Rx = 4 Ω. Tìm điện trở mạch ngoài, cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu suất bộ nguồn? (Xem điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài đều là có ích) b. Điều chỉnh Rx để công suất tiêu thụ điện trên Rx đạt cực đại. Tìm trị số Rx lúcnày?
  3. -6 -6 Bài 2- Cho hai điện tích điểm q 1=2.10 C và q2=-8.10 C lần lượt đặt tại A và B với AB=a=10cm. Xác định điểm M trên đường AB tại đó E2 4E1 .