Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 8 - Năm học 2019-2020

doc 2 trang thaodu 3670
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_de_8_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 8 - Năm học 2019-2020

  1. ĐỀ 8-KIỂM TRA 1 TIẾT 11-HỌC KÌ 1 2019 2020 I-Trắc nghiệm Câu 1-Khi điện trở mạch ngoài tăng gấp đôi thì hiệu điện thế mạch ngoài tăng lên 10%.Tính hiệu suất của nguồn điện A.60% B.80% C.82% D. 90% Câu 2. Suất điện động của nguồn điện một chiều là E = 4 V. Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 8 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là A. 32 mJB. 320 mJC. 0,5 JD. 500 J Câu 3. Người ta mắc hai cực của một nguồn điện (E, r) với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy trong mạch. Biết khi I = 0 thì U = 4,5V và khi I = 2,0 A thì U = 4,0 V. Tính E và r. A. E = 4,5 V, r = 4,5 ΩB. E = 4,5 V, r = 0,25 Ω C. E = 4,5 V, r = 1,0 ΩD. E = 9,0 V, r = 4,5 Ω Câu 4. Một bộ nguồn điện gồm các nguồn ghép song song. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là E = 5,5V, r = 5 Ω. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I = 2A, công suất tiêu thụ mạch ngoài là P = 7W. Tính số nguồn điện. A. n = 4B. n = 5 C. n = 8D. n = 10 Câu 5. Một máy bơm, bơm nước lên độ cao h = 2,5m, mỗi giây được 75 lít nước . Lấy g = 10 m/s². Tính hiệu suất của máy bơm biết rằng động cơ của máy bơm tiêu thụ công suất là P = 5 kW. A. 55,4%B. 44,5%C. 37,5%D. 62,5% Câu 6. Một acqui được dùng làm thí nghiệm với biến trở và ghi lại kết quả như sau: khi cường độ dòng điện là 4 A thì công suất mạch ngoài là 72 W, khi cường độ dòng điện là 6 A thì công suất mạch ngoài là 96 W. Tính suất điện động và điện trở trong của acqui. A. E = 2,2 V, r = 1,0 Ω.B. E = 22,0 V, r = 1,0 Ω. C. E = 2,2 V, r = 0,1 Ω.D. E = 22,0 V, r = 0,1 Ω. Câu 7: Cho mạch điện (hình vẽ). Bỏ qua điện trở của dây nối, các nguồn giống nhau có suất điện động E 0 = 2(V); r0 = 0,5(); R=10(). Cường độ dòng điện qua R bằng A.0,67(A)B.0,16(A) C.1(A) D.0,8(A) Câu 8: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện R ξ = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ trên mạch khi R=2 là: A. 21 W. B. 30 W. C. 16,3 W. D. 10,5 W. Câu 9. Một điện tích điểm q=+10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh A của tam giác đều ABC cạnh 10cm, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Tính công của lực điện trường đã thực hiện? A. 5.10-3J B. - 2,5.10-3J C. - 5.10-3J D. 2,5.10-3J Câu 10: Một hệ cô lập gồm hai vật cùng kích thước, một vật tích điện dương và một vật trung hoà điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách A. Cả ba cách tiếp xúc,cọ xát và hưởng ứng B. Cho chúng tiếp xúc với nhau C. Cho chúng lại gần nhau D. Cọ xát chúng với nhau Câu 11 . Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không sẽ thay đổi thế nào nếu ta đặt một tấm kính xen giữa hai điện tích? A. Phương, chiều, độ lớn không đổiB. Phương chiều không đổi, độ lớn giảm C. Phương chiều không đổi, độ lớn tăng D. Phương, chiều thay đổi theo vị trí tấm kính, độ lớn giảm Câu 12: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 F - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Điện tích của tụ điện là A. 12.10-4 C.B. 24.10 -4 C.C. 2.10 -3 C.D. 4.10 -3 C.
  2. Câu 13: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3 Ω đến R2 = 10,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 7,5 Ω . B. r = 6,75 Ω. C. r = 10,5 Ω. D. r = 7 Ω. Câu 14- Pin Vôn ta gồm 1 cực bằng Zn và 1 cực bằng nhúng trong Chọn từ thích hợp điền vào 2 chỗ trống trên: A.đồng –dung dịch NaOH loãng B.đồng –dung dịch H2SO4 loãng C.than –dung dịch NaOH loãng D.than –dung dịch H2SO4 loãng Câu 15: Vật A trung hòa điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, là do: A. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A. B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B, êlectron di chuyển từ vật B sang vật A. C. êlectron di chuyển từ vật A sang vật B. D. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A. Câu 16: Một điện tích điểm q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì: A. A > 0 nếu q > 0. B. A < 0 nếu q < 0. C. A = 0 trong mọi trường hợp. D. A 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. Câu 17: Chọn câu đúng. Một vật mang điện âm là do: A. nó có dư electrôn. B. hạt nhân nguyên tử của nó có số nguồn nhiều hơn số prôtôn. C. nó thiếu electrôn. D. hạt nhân nguyên tử của nó có số prôtôn nhiều hơn số nguồn. Câu 18: Chọn câu đúng: Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ. Đó là do: A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát C. hiện tượng nhiễm điện do hướng ứng. D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên. Câu 19: Thả cho một electron không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường. B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao. D. đứng yên. Câu 20: Để bóng đèn 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V, người ta phải mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R có giá trị là : A. 410  . B. 80  . C. 200  . D. 100  . II-Tự luận Bài 1: Một bộ nguồn gồm 20 pin giống nhau ,1 pin có (E = 1,8V, r = 0,5) mắc thành 2 dãy song song (mỗi dãy 10 pin nối tiếp như hình vẽ). Đèn Đ ghi 6V-3W. a. Nếu R1 = 18 , tìm R2 để đèn sáng bình thường ? b. Nếu R2 = 10, tìm R1 để đèn sáng bình thường ? c. Nếu giữ nguyên R2 như câu b, tăng R1 thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào ? Bài 2: Tam giác ABC vuông tại A, AB = 4 cm, AC = 3 cm đặt   trong điện trường đều E = 4000 V/m; vectơ E  BC . Công lực điện khi dịch chuyển điện tích q từ – 8 B đến C là ABC = – 2.10 J. Tính công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q dọc theo cạnh BA và CA.