Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Hàn Thuyên

pdf 10 trang thaodu 2830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Hàn Thuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_1_tiet_lan_1_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Hàn Thuyên

  1. ĐỀ SỐ 2: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KỲ 1 HÓA HỌC 12, TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN, QUẬN PHÚ NHUẬN, TPHCM, NĂM 2017-2018 (CÓ BÀI GIẢI CHI TIẾT) Câu 1: Gluxit (cacbonhidrat) chứa glucozơ v{ fructozơ trong ph}n tử là: A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Mantozơ. D. Xenlulozơ. Câu 2: Chọn phát biểu đúng khi nói về anilin: A. Để rửa ống nghiệm chứa anilin có thể dùng dung dịch HCl. B. Thứ tự tăng dần tính bazơ: anilin, metyl amin, amoniac. C. Anilin là chất lỏng, không màu, dễ tan trong nước, độc. D. Do vòng thơm rút electron của N nên anilin làm quỳ tím hóa xanh. Câu 3: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của: A. Axit adipic và glixerol. B. Axit adipic và etylen glicol. C. Axit adipic và hexametylendiamin. D. Etylenglicol và hexametylendiamin. Câu 4: Hợp chất (CH3)2NC2H5 có tên đúng l{: A. Dimetylentanamin. B. N,N-dimetyletanamin. C. N-Ddimetyletanamin. D. Trimetylatanamin. Câu 5: Glyxin có thể tác dụng được với tất cả các chất n{o sau đ}y (điều kiện có đủ): A. C2H5OH, HCl, KOH, Br2 B. HCHO, H2SO4, KOH, Na2CO3 C. C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2 D. C2H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2 Câu 6: Cho c|c polime sau: 1/ tơ tằm; 2/ sợi bông; 3/ sợi đay; 4/ tơ enang; 5/ tơ visco; 6/ nilon-6,6; 7/ tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ l{: A. 1, 2, 6 B. 2, 3, 6 C. 5, 6, 7 D. 2, 3, 5, 7 Câu 7: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng Dung dịch X, Y, Z lần lượt là: A. Hồ tinh bột, glucozơ, lòng trắng rứng. B. Lòng trắng trứng, glucozơ, hồ tinh bột. C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 59,2 (g) hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 lo~ng thu được 13,44 (l) khí (đktc). Thành phần % khối lượng Cu trong hỗn hợp có giá trị gần bằng: A. 40% B. 57% C. 43% D. 60% Câu 9: Chọn phát biểu sai khi nói về tinh bột? A. Là polime thiên nhiên, có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn. B. Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh và amylopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amilozơ do c|c gốc α-glucozơ v{ β-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit. D. Nhỏ dung dịch iod lên mặt cắt miếng chuối xanh thấy có màu xanh. Câu 10: Cặp chất n{o sau đ}y có xảy ra phản ứng: A. Fe vào FeCl3. B. Cu và dung dịch HCl đặc. C. Al và dung dịch HCl đặc. D. Đốt Ag trong không khí giàu oxi. Câu 11: Độ dẫn điện của các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần: A. Al, Ag, Au, Cu, Fe. B. Ag, Cu, Au, Fe, Al. C. Ag, Cu, Au, Al, Fe. D. Au, Ag, Cu, Al, Fe. Câu 12: Cấu hình electron của nguyên tử kim loại nào không phù hợp? A. Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d8 B. Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1 C. Cr (Z = 24): 1s22s22p63s23p63d54s1 D. Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 Câu 13: Hợp chất n{o sau đ}y thuộc loại đipeptit? A. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH B. H2NCH2CONHCH2CH2COOH Trang 1
  2. ĐỀ SỐ 8: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KỲ 1 HÓA HỌC 12, TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ DIỆU, QUẬN 3, TPHCM, NĂM 2017-2018 (CÓ BÀI GIẢI CHI TIẾT) PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Glucozơ có công thức phân tử C6H12O6. Để chứng minh cấu tạo của glucozơ có nhóm chức andehit (-CHO), người ta tiến hành phản ứng: A. Khử glucozơ bằng hidro. B. Lên men glucozơ trong điều kiện 350C – 400C. C. Cho glucozơ t|c dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch màu xanh lam. D. Cho glucozơ tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (t0). Câu 2: Nhóm chất n{o sau đ}y đều thủy phân? A. Xenlulozơ, tinh bột, fructozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. C. Glixerol, saccarozơ, glucozơ. D. Tinh bột, glixerol, glucozơ. Câu 3: Trang 1
  3. ĐỀ SỐ 1: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KỲ 1 HÓA HỌC 12, TRƯỜNG THPT BÌNH TÂN, QUẬN BÌNH TÂN, TPHCM, NĂM 2017-2018 (CÓ BÀI GIẢI CHI TIẾT) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (20 câu = 6 điểm) Câu 1: Trong công nghiệp để chuyển đổi hóa chất béo lỏng (dầu) thành mỡ rắn thuận tiện cho việc vận chuyển hoặc th{nh bơ nh}n tạo người ta thực hiện: A. Phản ứng hidro hóa. B. Phản ứng xà phòng hóa. C. Tăng |p suất. D. Hạ nhiệt độ. Câu 2: Đun sôi hỗn hợp X gồm 9 (g) axit axetic và 4,6 (g) ancol etylic với H2SO4 đặc l{m xúc t|c đến khi phản ứng kết thúc thu được 5,72 (g) este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 80% B. 65% C. 75% D. 90% Câu 3: Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất của phản ứng lên men là 80%: A. 295,3 (kg) B. 290,3 (kg) C. 369,1 (kg) D. 350 (kg) Câu 4: Este n{o sau đ}y không được điều chế bằng phản ứng giữa axit v{ ancol tương ứng? A. Vinyl axetat. B. Metyl metacrylat. C. Etyl acrylat. D. Etyl axtat. Câu 5: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là: A. CnH2nO2 (n ≥ 2). B. CnH2n-2O2 (n ≥ 3). C. CnH2nO2 (n ≥ 1). D. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). Câu 6: Cacbohidrat n{o sau đ}y thuộc loại đisaccarit? A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Amilozơ. Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn a (g) chất béo cần vừa đủ 0,06 (mol) NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 18 (g) xà phòng. Giá trị của a là? A. 17,44 (g) B. 16,48 (g) C. 16,68 (g) D. 17,24 (g) Câu 8: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm xenlulozơ, glucozơ v{ saccarozơ cần 2,52 (l) O2 (đktc), thu được 1,8 (g) nước. Giá trị của m là? A. 4,50 B. 3,15 C. 3,60 D. 5,40 Câu 10: Trong mùn cưa có chứa hợp chất n{o sau đ}y? A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Câu 11: Đốt ch|y ho{n to{n 7,8 (g) este X thu được 11,44 (g) CO2 và 4,68 (g) H2O. Công thức phân tử của este là: A. C4H6O2 B. C2H4O2 C. C3H6O2 D. C4H8O2 Câu 12: Dãy chất n{o sau đ}y được sếp theo chiều nhiệt độ sôi các chất tăng dần? A. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOC2H5 B. C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 C. CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5OH D. CH2COOC2H5, C2H5OH, CH3COOH Câu 13: Cho các phát biểu sau đ}y: (a) Glucozơ được gọi l{ đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b) Chất béo l{ đieste của glixerol và axit béo. (c) Phân tử amylopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Phân biệt glucozơ v{ fructozơ bằng phản ứng tráng bạc. (e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ. (f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng l{: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 14: Phân biệt glucozơ v{ fructozơ bằng: A. Cu(OH)2 B. Nước brom C. Giấy quỳ tím D. Dung dịch AgNO3/NH3 Câu 15: Thủy ph}n este X trong môi trường axit thu được axit fomic v{ anđehit axetic. Tên của X là? Trang 1
  4. ĐỀ SỐ 14: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KỲ 1 HÓA HỌC 12, TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH, QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2017-2018 (CÓ BÀI GIẢI CHI TIẾT) Câu 1: Chọn câu đúng nhất: A. Chất béo là trieste của glixerol và axit. B. Chất béo là trieste của ancol và axit béo. C. Chất béo là este của glixerol và axit béo. D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. Câu 2: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có CTCT: A. HCOOCH2CH2CH3 B. C2H5COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. CH3CH2CH2COOH Câu 3: Trang 1
  5. ĐỀ SỐ 9: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KỲ 1 HÓA HỌC 12, TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN, QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2017-2018 (CÓ BÀI GIẢI CHI TIẾT) Câu 1: Cho 0,15 (mol) H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 (ml) dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là: A. 0,55 B. 0,65 C. 0,7 D. 0,5 Câu 2: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(NH2)-COOH? A. Axit 2-aminopropanoic B. Axit α-aminopropionic C. Anilin D. Alanin Câu 3: Trang 1
  6. ĐỀ SỐ 15: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KỲ 1 HÓA HỌC 12, TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO, QUẬN GÒ VẤP, TPHCM, NĂM 2017-2018 (CÓ BÀI GIẢI CHI TIẾT) Câu 1: Cho các phát biểu sau: Glucozơ v{ saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. Tinh bột v{ xenlulozơ đều là polisaccarit. Glucozơ v{ saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. Khi đun nóng fructozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag. Glucozơ v{ saccarozơ đều tác dụng với H2/Ni, t0 tạo Sobitol. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột v{ saccarozơ ở trong môi trường axit, chỉ thu được một sản phẩm. Số phát biểu đúng l{: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 2: Cho hai mệnh đề: a) Có thể phân biệt dung dịch CH3NH2 và dung dịch glucozơ bằng Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ phòng. b) Anilin phản ứng với dung dịch Br2 (1; 3) sinh ra kết tủa trắng 1, 2, 3-tribrom anilin. A. a đúng b sai B. a sai b đúng D. a, b đều đúng D. a, b đều sai Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp X gồm hai amino no, đơn chức thu được 6,72 (l) CO2 (đktc) v{ 8,1 (g) H2O. Giá trị của a l{: (C = 12, H = 1, O = 16) (đơn vị: mol). A. 0,05 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,15 Câu 4: Trong m|u người có một lượng nhỏ glucozơ hầu như không đổi, nồng độ khoảng: A. 0,001% B. 1% C. 0,01% D. 0,1% Câu 5: Cho 10,56 (g) một este đơn chức mạnh hở có nhánh tác dụng vừa đủ với 120 (ml) dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 8,16 (g) muối (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Công thức cấu tạo của este là: (C = 12, H = 1, O = 16, Na = 23) A. HCOOCH2CH2CH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH(CH3)CH3 D. CH3COOCH2CH3 Câu 6: Hai chất có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch H2SO4 khi đun nóng l{: A. Saccarozơ, tinh bột B. Fructozơ, saccarozơ C. Glucozơ, xenlulozơ D. Glucozơ, saccarozơ Câu 7: Cho 360 (g) glucozơ lên men th{nh rượu etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo th{nh rượu etylic). Cho tất cả khí CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được 159 (g) Na2CO3 và 84 (g) NaHCO3. Hiệu suất của phản ứng lên men rượu là: A. 50% B. 80% C. 75% D. 62,5% Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 265,2 (g) chất béo (X) bằng dung dịch KOH thu được 288 (g) một muối kali duy nhất. Tên gọi của X là (C = 12, O = 16, K = 39). A. Trilinoleoyl glixerol (hay trilinolein). B. Trioleoyl glixerol (hay triolein). C. Trioanmitoyl glixerol (hay tripanmitin). D. Tristearoyl glixerol (hay tristearin). Câu 9: Thủy ph}n trieste X thu được sản phẩm gồm glixerol, axit panmitic và axit linoleic. Có thể có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo của X? A. 2 B. 9 C. 4 D. 6 Câu 10: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,18 (mol) este X (chứa C, H, O) bằng dung dịch chứa 13,44 (g) KOH, thu được 1 ancol và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 21 (g) chất rắn khan. Mặt kh|c, đốt cháy hoàn toàn 0,1 (mol) X rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được 10 (g) kết tủa, thêm tiếp NaOH tới dư thì thu thêm 10 (g) kết tủa nữa. Phát biểu n{o dưới đ}y l{ đúng: (C = 12, H = 1; O = 16; Ca = 40; Na = 23) A. Trong X chứa 2 liên kết pi. Trang 1
  7. ĐỀ SỐ 6: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KỲ 1 HÓA HỌC 12, TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH, QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2017-2018 (CÓ BÀI GIẢI CHI TIẾT) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Thủy phân m (g) saccarose trong môi trường axit với hiệu suất 75% thu được dung dịch sản phẩm có chứa 27 (g) glucose. Giá trị của m (g) là: A. 75 B. 51,3 C, 38,475 D. 68,4 Câu 2: Có thể gọi tên chất béo (C15H31COO)3C3H5 là: A. Tristearin B. Triolein C. Tripanmitin D. Stearic Câu 3: Đun nóng 0,1 (mol) este đơn chức X với 135 (ml) dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol metylic và 11 (g) chất rắn khan. CTCT của X là: A. CH3COOCH3 B. C2H3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. C2H5COOC2H5 Câu 4: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là: A. CnH2nO (n > 1) B. CnH2n-2O2 (n > 1) C. CnH2nO2 (n > 1) D. CnH2n+2O2 (n > 1) Câu 5: Thí nghiệm dùng để xác định phân tử glucose có nhóm –CHO là cho tác dụng với: A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. AgNO3/NH3, đun nóng và tác dụng với nước brom. C. AgNO3/NH3 đun nóng. D. H2 có xúc tác Ni, đun nóng. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn x (mol) este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (chứa 1 liên kết đôi), đơn chức, mạch hở thu được 16,8 (l) khí CO2 (đkc) và 10,8 (g) H2O. Giá trị của x (mol): A. 0,25 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,2 Câu 7: Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH loãng thu được: A. Glixerol và axit béo. B. Glixerol và muối natri của axit béo. C. Glixerol và axit cacboxylic. D. Glixerol và muối natri của axit cacboxylic. Câu 8: Đun nóng 76,5 (g) etyl propionat với 450 (ml) dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là: A. 78 (g) B. 74 (g) C. 61,5 (g) D. 72 (g) Câu 9: Trong điều kiện thích hợp, glucose lên men tạo thành ancol etylic và: A. HCHO B. HCOOH C. CO2 D. CH3CHO Câu 10: Saccarose có được tính chất nào dưới đây? A. Tham gia phản ứng thủy phân. B. Tác dụng với iot. C. Tính chất của nhóm andehit. D. Tác dụng với nước brom. Câu 11: Cho 270 (g) glucose lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra hấp dẫn qua nước vôi trong dư thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m (g) là: (biết H% = 75%): A. 320 B. 225 C. 400 D. 360 Câu 12: Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là: A. CH3COOCH3 < C2H5COOH < C3H7COOH < C3H7OH B. CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH < C3H7COOH C. C2H5COOH < CH3COOCH3 < C3H7OH < C3H7COOH D. C2H5COOH < C3H7COOH < CH3COOCH3 < C3H7OH Câu 13: Thuốc thử dùng để phân biệt tinh bột và saccarose là: A. Nước brom B. Iot C. NaOH D. AgNO3/NH3 Câu 14: Cho các chất sau: phenol lỏng; metyl acrylat; axit axetic; etyl axetat lần lượt phản ứng với K và KOH, đun nóng. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là: A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 15: Chất thuộc loại polisaccarit là: A. Glucose B. Saccarose C. Fructose D. Tinh bột Câu 16: Saccarose và tinh bột đều có phản ứng với: Trang 1
  8. ĐỀ SỐ 10: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KỲ 1 HÓA HỌC 12, TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN, QUẬN PHÚ NHUẬN, TPHCM, NĂM 2017-2018 (CÓ BÀI GIẢI CHI TIẾT) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 40,5 (g) tinh bột (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn) thì số lít không khí (đkc) cần dùng là: A. 112000 B. 120000 C. 115000 D. 118000 Câu 2: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (Plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ: A. C6H5CH=CH2 B. CH3COOCH=CH2 C. H2C=CHCOOC2H3 D. H2C=C(CH3)COOCH3 Câu 3: Trang 1
  9. ĐỀ SỐ 4: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KỲ 1 HÓA HỌC 12, TRƯỜNG THPT LÊ THỊ HỒNG GẤM, QUẬN 3, TPHCM, NĂM 2017-2018 (CÓ BÀI GIẢI CHI TIẾT) PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Este no, đơn chức, mạnh hở có công thức n{o sau đ}y: A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2) B. CnH2nO2 (n ≥ 1) C. CnH2n+1O2 (n ≥ 1) D. CnH2nO2 (n ≥ 2) Câu 2: Ứng với công thức phân tử C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân este mạch hở: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 3: Một este có công thức phân tử C3H6O2 khi thủy ph}n trong môi trường axit thu được ancol etylic. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5COOCH3 B. C3H7COOCH3 C. HCOOC3H7 D. HCOOC2H5 Câu 4: Chất X có công thức phân tử C3H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOCH3 D. HCOOC3H7 Câu 5: Đốt ch|y ho{n to{n 1,65 (g) este X thu được 1,68 (l) CO2 (đkc) v{ 1,35 (g) H2O. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 6: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc t|c axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X v{ Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy este đó l{: A. Rượu metylic. B. Etyl axetat. C. Axit fomic. D. Rượu etylic. Câu 7: Trong dãy các chất sau được sắp xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, CH3CH2COOH. B. CH3COOCH3, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2OH. C. CH3CH2CH2OH, CH3CH2COOH, CH3COOCH3. D. CH3CH2CH2OH, CH3COOCH3, CH3CH2COOH. Câu 8: Đun nóng 6,6 (g) một este có công thức phân tử là C4H8O2 trong 200 (ml) dung dịch NaOH 0,75M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,15 (g) chất rắn khan. Công thức cấu tạo của este là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH2=CH-COOCH3 D. HCOOC3H7 Câu 9: Trong các công thức sau đ}y, công thức nào là tripanmitin: A. (C13H35COO)3C3H5 B. (C17H33COO)3C3H5 C. (C17H31COO)3C3H5 D. (C15H31COO)3C3H5 Câu 10: Khi x{ phòng hóa tripanmitin, ta thu được sản phẩm là: A. Natri stearat và glixerol. B. Natri linoleat và glixerol. C. Natri oleat và glixerol. D. Natri panmitat và glixerol. Câu 11: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 (g) chất béo cần vừa đủ 0,06 (mol) NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 16,68 (g) B. 18,38 (g) C. 18,24 (g) D. 17,80 (g) Câu 12: Cacbonhidrat là: A. Hợp chất hữu cơ đơn chức, có công thức chung là CnH2n+1COOH. B. Hợp chất hữu cơ tạp chức, có công thức chung là Cn(H2O)m. C. Hợp chất chứa nhiều nhóm hydroxyl. D. Hợp chất có nguồn gốc từ thực vật. Câu 13: Sobitol có công thức cấu tạo là: A. HOCH2[CH(OH)]4CHO B. HOCH2[CH(OH)]3COCH2OH C. HOCH2[CH(OH)]4CH2OH D. HOCH2[CH(OH)]4COOH Câu 14: Thủy ph}n xenlulozơ trong dung dịch axit vơ cơ, thu được sản phẩm là: A. Glucozơ B. Tinh bột C. Saccarozơ D. Mantozơ Trang 1
  10. ĐỀ SỐ 11: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KỲ 1 HÓA HỌC 12, TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ, QUẬN TÂN PHÚ, TPHCM, NĂM 2017-2018 (CÓ BÀI GIẢI CHI TIẾT) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Để điều chế 53,46 (kg) xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V (l) axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là: A. 60 B. 36 C. 24 D. 40 Câu 2: Theo danh pháp IUPAC ancol (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là: A. 3-metylbut-2-en-1-ol B. Pent-2-en-1-ol C. 2-metylbut-3-en-1-ol D. Ancol iso-pent-2-en-1-ylic Câu 3: Trang 1