Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 9 – Tiết 19 - Đề 2 - Năm học 2010-2011 (Có đáp án)

doc 7 trang thaodu 2640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 9 – Tiết 19 - Đề 2 - Năm học 2010-2011 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hinh_hoc_lop_9_tiet_19_nam_hoc_2010_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 9 – Tiết 19 - Đề 2 - Năm học 2010-2011 (Có đáp án)

  1. Họ và KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH HỌC 9 (đề 2) tên: Năm học: 2010 - 2011 Lớp: ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3đ) Câu 1: Cho hình vẽ, sin bằng: B AH AB A. B. AB BC BH AH C. D. C AB BH A H C b Câu 2: Cho hình vẽ, độ dài a bằng : a A. b.cotg B. c.sin B c A C. c.cotg D. b.tg B Câu 3: Cho hình vẽ, trong các công thức sau công thức nào sai ? c a A. b.h = a.c B. c2 = b.c’ h C. h2 = a’.c’ D. a2 = a’.c’ c’ a’ A H b C Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 3, CH = 9, đường cao AH bằng: A. 27 B. 12 C. 12 D. 3 3 1 Câu 5: Cho biết sin , giá trị của cos bằng: 2 2 3 3 A. B. C. D. 3 2 2 3 A Câu 6: Cho hình vẽ, độ dài x là bao nhiêu ? x A. 15 cm B. 15 2 cm C. 15 3 cm D. 5 3 cm B 60 C 30 cm II . PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) (Ghi chú: Độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba, góc làm tròn đến độ) Bài 1: (1,5đ) Tìm x, y có trên hình vẽ sau : A x y 9 25 B H C Bài 2: (1đ) Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau từ nhỏ đến lớn : cos 480 ; sin 250 ; cos 620 ; sin 750 ; sin 480 Bài 3: (1,5đ) Giải tam giác DEF vuông tại D biết : DE = 9 cm; góc F = 470. 3 Bài 4: ( 1 điểm) Dựng góc biết cos 4
  2. Bài 5: (2đ) Cho tam giác ABC, BC = 15 cm, góc B = 340, góc C = 400. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Tính độ dài đoạn thẳng AH.
  3. KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH HỌC 9 Năm học: 2010 - 2011 ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3đ) Câu 1: Cho hình vẽ, cos bằng: B BH AH A. B. AB AB AH AB C. D. BH BC A H C C Câu 2: Cho hình vẽ, độ dài a bằng : a b A. c. cos B. c.sin C. b. tg D. b.sin B c A B Câu 3: Cho hình vẽ, trong các công thức sau công thức nào sai ? c a A. h2 = a’.c’ B. c2 = b.c’ h C. a2 = a’.c’ D. b.h = a.c c’ a’ A H b C Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4, CH = 7, đường cao AH bằng: A. 28 B. 2 7 C. 11 D. 11 1 Câu 5: Cho biết cos , giá trị của sin bằng: 2 3 3 2 A. B. 3 C. D. 2 3 2 A Câu 6: Cho hình vẽ, độ dài x là bao nhiêu ? 20 x A. 10 2 cm B. 3 cm 3 B 60 C C. 10 cm D. 10 3 cm 20 cm II . PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) (Ghi chú: Độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba, góc làm tròn đến độ) Bài 1: (2đ) Tìm x, y có trên hình vẽ sau : A x y 9 25 B H C Bài 2: (1đ) Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau từ nhỏ đến lớn : sin 730 ; cos 280 ; sin 550 ; cos 520 ; sin 680 Bài 3: (2đ) Giải tam giác MNP vuông tại M biết : MN = 11 cm; góc P = 370. Bài 4: (2đ) Cho tam giác ABC, BC = 12 cm, góc B = 330, góc C = 410. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Tính độ dài đoạn thẳng AH.
  4. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2010 – 2011 TUẦN 10 – TIẾT 19 (đề 2) ĐỀ A: I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3đ) Mỗi câu đúng được 0,5 đ Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: C II. Phần tự luận: (7đ) ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1: (1,5 đ) Aùp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A ta có: AH2 = BH. CH (0,25đ) hay: x2 = 9. 25 (0,25đ) suy ra: x = 15 (0,25đ) Ngoài ra: AC2 = CH . BC (0,25đ) hay: y2 = 25 . 34 = 850 (0,25đ) Do đó: y 29,155 (0,25đ) Bài 2: (1 đ) Ta có: cos 480 = sin 420 ; cos 620 = sin 280 (0,25đ) Khi góc nhọn tăng dần từ 00 đến 900 thì sin tăng dần nên: sin 250 < sin 280 < sin 420 < sin 480 < sin 750 (0,5 đ) Do đó: sin 250 < cos 620 < cos 480 < sin 480 < sin 750 (0,25đ) Bài 3: (1,5 đ) Xét tam giác DEF vuông tại D ta có: D E = 900 – F = 900 – 470 = 430. (0,5 đ) 9 DF DE.tgE 9.tg430 8,393 (cm) (0,5 đ) 470 DE EF.sin F E F DE 9 EF 0 12,306(cm) sin F sin 47 (0,5 đ) 3 Bài 4: ( 1 điểm) Dựng góc biết cos (1đ) 4 Bài 5: (2 đ) K A Kẻ CK  AB Aùp dụng hệ thức về cạnh và góc vào CKB vuông tại K, ta có: 400 0 0 C 34 B (0,5 đ) CK = BC. sinB = 15. sin 34 8,388 (cm) H 0 0 0 0 KCB = 90 – KBC = 90 – 34 = 56 . 15cm Do đó: KCA = KCB – ACB = 560 – 400 = 160. (0,5 đ) Aùp dụng hệ thức về cạnh và góc vào CKA vuông tại K : CK = AC.cosKCA CK 8,388 AC = 0 8,726(cm) cos K· CA cos16 (0,5 đ) Aùp dụng hệ thức về cạnh và góc vào ACH vuông tại H :
  5. AH = AC.sin A·CH 8,726.sin 400 5,609 (cm) (0,5 đ)
  6. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2010 – 2011 TUẦN 10 – TIẾT 19 ĐỀ B: I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3đ) Mỗi câu đúng được 0,5 đ Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: D II. Phần tự luận: (7đ) ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1: (2 đ) Aùp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A ta có: AB2 = BH . BC (0,25đ) hay: x2 = 9 . 34 = 306 (0,25đ) Do đó: x 17,493 (0,5 đ) Ngoài ra: AH2 = BH. CH (0,25đ) hay: y2 = 9. 25 (0,25đ) suy ra: y = 15 (0,5 đ) Bài 2: (1 đ) Ta có: cos 280 = sin 620 ; cos 520 = sin 380 (0,25đ) Khi góc nhọn tăng dần từ 00 đến 900 thì sin tăng dần nên: sin 380 < sin 550 < sin 620 < sin 680 < sin 730 (0,5 đ) Do đó: cos 520 < sin 550 < cos 280 < sin 680 < sin 730 (0,25đ) Bài 3: (2 đ) Xét tam giác MNP vuông tại M ta có: M Nµ 900 Pµ 900 370 530 (0,5 đ) 11 MP MN.tgN 11.tg530 14,597 (cm) (0,5 đ) MN NP.sin P 370 MN 11 N P NP 0 18,278(cm) sin P sin 37 (1 đ) Bài 4: (2 đ) K Kẻ CK  AB A Aùp dụng hệ thức về cạnh và góc vào CKB vuông tại K, ta có: 0 400 0 CK = BC. sinB = 12. sin 33 6,536 (cm) C 34 B (0,5 đ) H · 0 · 0 0 0 KCB = 90 - KBC = 90 - 33 = 57 15cm Do đó: K·CA = K·CB - A·CB = 570 - 410 = 160 (0,5 đ) Aùp dụng hệ thức về cạnh và góc vào CKA vuông tại K : CK = AC. cos K·CA CK 6,536 AC = 6,799(cm) cos K· CA cos160 Aùp dụng hệ thức về cạnh và góc vào ACH vuông tại H : (0,5 đ) AH = AC.sin A·CH 6,799.sin 410 4,461 (cm) (0,5 đ)