Đề kiểm tra 1 tiết số 1 môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 222 - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh

docx 2 trang thaodu 5160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết số 1 môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 222 - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_so_1_mon_hoa_hoc_lop_10_ma_de_222_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết số 1 môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 222 - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA HOÁ HỌC 10 NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG HNQT iSCHOOL HÀ TĨNH BÀI SỐ 1: CHƯƠNG NGUYÊN TỬ Thời gian: 45 phút Họ và tên học sinh: lớp 10A Mã đề: 222 ĐỀ BÀI Câu 1: Nguyên tố hoá học là: A. tập hợp các nguyên tử có khối lượng giống nhau. B. tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. C. tập hợp các nguyên tử có cùng số khối. D. tập hợp các nguyên tử có số nơtron giống nhau. Câu 2: Phát biểu nào sau đây về sự chuyển động của e trong nguyên tử là đúng? A. các e chuyển động rất nhanh xung qanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn. B. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình bầu dục. C. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định. D. tất cả đều đúng. Câu 3: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó: A. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron B. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron C. 8 proton, 8 nơtron, 9 electron D. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron Câu 4. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ hiđro) là A. proton. B. proton và nơtron. C. proton và electron. D. proton, electron và nơtron. Câu 5. Nhận định đúng về khái niệm đồng vị? A. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn. C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt nơtron. D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron. Câu 6: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biết: A. Nguyên tử khối của nguyên tử. B. Số khối A. C. Số hiệu nguyên tử Z. D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z. Câu 7: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là: A 2, 6, 8, 18 B 2, 8, 18, 32 C 2, 4, 6, 8 D 2, 6, 10, 14 Câu 8. Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 56 56 56 56 54 57 55 56 57 54 56 56 A. 26 X , 25Y,27 Z . B. 26 X , 26Y,26 Z . C. 25 X , 26Y,27 Z . D. 26 X , 26Y,27 Z . 52 Câu 9: Số proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử 24 Cr là: A. 24p, 28n B. 28p, 24n C. 24p, 52n D. 52p, 24n Câu 10: Để tạo thành ion Ca2+ thì nguyên tử Ca phải : A. Nhận 2 electron B. Cho 2 proton C. Nhận 2 proton D. Cho 2 electron Câu 11: Trong các cấu hình electron nguyên tử nào dưới đây không đúng: A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s23p64s2 C. 1s22s22p63s23p63d44s2 D. 1s22s22p63s23p63d64s2 65 Câu 12: Số notron của nguyên tử 30 Zn là: A. 30 B. 65 C. 95 D. 35
  2. Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số eletron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mạng điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B là các nguyên tố : A 13Al và 17Cl B 13Al và 35Br C 14Si và 35Br D 12Mg và 17Cl Câu 14: Đại lượng đặc trưng cho một nguyên tử là: A. Số khối B. Số notron C. Số hiệu nguyên tử D. Số electron Câu 15: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p3. Số electron lớp ngoài cùng của X là: A.2. B.3. C.7 D.5. Câu 16: Trong một nguyên tử X tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.Hãy cho biết số khối của X A. 36 B. 35 C. 34 D. 33 56 3 Câu 17: Số proton, nơtron và electron trong ion 26 Fe lần lượt là : A. 26, 30, 29 B. 23, 30, 23 C. 26, 30, 23 D. 26, 27, 26 Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt p, n, e là 25. Trong hạt nhân, tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 8: 9 . Số hiệu nguyên tử nguyên tố A là A. 9. B. 17. C. 8. D. 12. Câu 19: Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A là: A. 32 B. 16 C. 12 D. 18 Câu 20: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12C chiếm 98,89% và 14C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: A. 12,022 B. 12,011 C. 12,055 D. 12,500 Câu 21: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 37Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35 37 Cl . Thành phần% theo khối lượng của Cl trong HClO4 là A. 8,56% B. 8,92 % C. 8,43 % D. 8,79 % 16 17 18 1 2 Câu 22: Có các đồng vị là O, O, O, H, H. Số phân tử H2O có thành phần khác nhau là: A. 6 B. 8 C. 9 D. 12 Câu 23: Tổng số hạt cơ bản trong M2+ là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 M là: A. Cr. B. Cu. C. Fe. D. Zn. Câu 24: Tổng số hạt proton, notron và electron trong 2 nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. A, B lần lượt là A. Ca, Fe. B. Cr, Zn. C. Na, Cl. D. K, Mn Câu 25: Tổng số hạt trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong M2+ lớn hơn số hạt trong X2- là 8 hạt. Giá trị % khối lượng của M có trong hợp chất là: A. 55,56%. B. 44,44% C. 71,43%. D. 28,57% ___Hết___