Đề kiểm tra 15 phút môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Đề số 1

doc 12 trang thaodu 3860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2018_2019_de_so_1.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Đề số 1

  1. Ngày tháng 3 năm 2019 KIỂM TRA 15 PHÚT Môn toán lớp 9 Họ tên: Lớp 9A Điểm Lời phê của thầy giáo Đề số 1 I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn kêt quả trước câu trả lời đúng. 2 Câu1. Cho hàm số y x 2 . Kết luận nào sau đây là đúng? 3 A. y= 0 là giá trị lớn nhất của hàm số. B. y= 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số. C. Xác định được giá tri lớn nhất của hàm số. D. không xác định được giá tri nhỏ nhất của hàm số. 1 Câu 2. cho hàm số y x 2 . Kêt luận nào sau đây là đúng. 2 A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x 0. Câu 3. Điểm P(-1;2) thuộc đồ thị hàm số y mx 2 khi m bằng A. 2 B. -4 C. 4 D. -2 1 Câu 4. Cho hàm số y x 2 có đồ thị đi qua điểm nào sau đây? 2 A. (-2;2) B. (-2;-2) C. (2;2) D. (4;-2) Câu 5. Tích hai nghiệm của phương trình x 2 7x 8 0 là A. -8 B. 8 C. -7 D. 7 Câu 6. Tổng hai nghiệm của phương trình 2x 2 5x 3 0 là 3 3 5 5 A. B. C. D. 2 2 2 2 Câu 7. Tính nhẩm nghiệm của phương trình 2x 2 9x 7 0 là 2 A. B. -1 C. -3,5 D. 3,5 7 Câu 8. Phương trình x 2 (2m 1)x 3 0 có nghiệm x= 2 khi đó m bằng 9 9 4 4 A. m = B. C. D. - 4 4 9 9 Câu 9. Phương trình x 2 (2m 1)x 1 2m 0 có nghiệm khi
  2. 3 3 3 3 A.m B.m C.m D. m 2 2 2 2 2 2 2 Câu 10. Nếu x1, x2 là nghiệm của phương trình x +x – 1 = 0 thì x1 + x2 bằng. A.1 B. 3 C. -1 D. -3 II. Tự luận. Cho phương trình x2 + 2x – 1 + 2m = 0 ( m là tham số) a, Giải phương trình với m = -2 2 2 2 b,Tìm m để phương trình có nghiệm x1;x2 sao cho x 1 + x 2 = 6 – m . BÀI GIẢI
  3. Ngày tháng 3 năm 2019 KIỂM TRA 15 PHÚT Môn toán lớp 9 Họ tên: Lớp 9A Điểm Lời phê của thầy giáo Đề số 2 I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn kêt quả trước câu trả lời đúng. 2 Câu1. Cho hàm số y x 2 . Kêt luận nào sau đây là đúng? 3 E. y= 0 là giá trị lớn nhất của hàm số. F. y= 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số. G. Xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số. H. Xác định được giá trị lớn nhất của hàm số. 1 Câu 2. cho hàm số y x 2 . Kêt luận nào sau đây là đúng 2 E. Hàm số trên luôn đồng biến. F. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x 0. Câu 3. Điểm P(-1;- 2) thuộc đồ thị hàm số y mx 2 khi m bằng A. 2 B. -4 C. 4 D. -2 1 Câu 4. Cho hàm số y x 2 co đồ thi đi qua điểm nào sau đây? 2 A. (2;-2) B. (-2;-2) C. (2;2) D. (4;-2) Câu 5. Tích hai nghiệm của phương trình x 2 x 4 0 là A. -4 B. 4 C. -1 D. 1 Câu 6. Tổng hai nghiệm của phương trình 2x 2 3x 5 0 là 3 3 5 5 A. B. C. D. 2 2 2 2 Câu 7. Tính nhẩm nghiệm của phương trình 2x 2 7x 9 0 là A.4,5 B. 1 C. -3,5 D. 3,5 Câu 8. Phương trình x 2 (2m 1)x 3 0 có nghiệm x= -2 khi đó m bằng 9 9 5 5 A. m = B. C. D. - 4 4 9 9 Câu 9. Phương trình x 2 (2m 1)x 1 2m 0 có nghiệm khi
  4. 3 3 3 3 A.m B.m C.m D. m 2 2 2 2 2 3 3 Câu 10. Nếu x1, x2 là nghiệm của phương trình x +x – 1 = 0 thì x1 + x2 bằng. A.-12 B. 4 C. -4 D. 12 II. Tự luận. Cho phương trình x2 - 2x – 1 + 2m = 0 ( m là tham số) a, Giải phương trình với m = -2 b,Tìm m để phương trình có nghiệm x1;x2 sao cho x1 + x2 +x1x2 > 0. BÀI GIẢI
  5. Ngày tháng 3 năm 2019 KIỂM TRA 15 PHÚT Môn toán lớp9 Họ tên: Lớp 9A Điểm Lời phê của thầy giáo Đê số 3 I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn kêt quả trước câu trả lời đúng. Câu1. Cho hàm số y 3x 2 . Kêt luận nào sau đây là đúng? I. y= 0 là giá trị lớn nhất của hàm số. J. y= 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số. K. Xác định được giá trị lớn nhất của hàm số. L. không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số. Câu 2. Cho hàm số y 2x 2 . Kêt luận nào sau đây là đúng. I. Hàm số trên luôn đồng biến. J. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x 0. Câu 3. Điểm P(-2;8) thuộc đồ thi hàm số y mx 2 khi m bằng A. 2 B. -4 C. 4 D. -2 Câu 4. Cho hàm số y 2x 2 có đồ thi đi qua điểm nào sau đây? A. (-2;8) B. (-2;4) C. (-2;-8) D. (4;-2) Câu 5. Tích hai nghiệm của phương trình x 2 3x 6 0 là A. -6 B. 3 C. -3 D. 6 Câu 6. Tổng hai nghiệm của phương trình 2x 2 x 3 0 là 3 3 1 1 A. B. C. D. 2 2 2 2 Câu 7. Tính nhẩm nghiệm của phương trình 2x 2 9x 11 0 là A.5,5 B. 1 C. -0,5 D. -5,5 Câu 8. Phương trình x 2 2x m 1 0 có nghiệm x= 2 khi đó m bằng A. m =1 B.m = -1 C. m = 2 D. m = -2 Câu 9. Phương trình x 2 2x 1 2m 0 có nghiệm khi 1 1 A.m 0 B.m C.m 0 D. m 2 2 2 2 Câu 10. Nếu x1, x2 là nghiệm của phương trình x +x – 1 = 0 thì x1 + x2 - bằng. x1 x2
  6. A.1 B. 3 C. -1 D. -3 II. Tự luận. Cho phương trình x2 + 2x – 1 + 2m = 0 ( m là tham số) a, Giải phương trình với m = 2 x1 x2 b,Tìm m để phương trình có nghiệm x1;x2 sao cho 1 x2 x1 BÀI GIẢI
  7. Ngày tháng năm 2019 KIỂM TRA 15 PHÚT Môn toán Hình học Họ tên: Lớp 9A Điểm Lời phê của thầy giáo Đê số 1 I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn kết quả trước câu trả lời đúng Câu 1. Hình 1 có AC là đường kính của đường tròn (0),góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằng. D 0 C A B Hình 1 A.300 B.600 C.450 D.900 Câu 2.Cho hình vẽ 2 với 4 điểm A,B,C,D cùng thuộc đường tròn (0). Góc DAB bằng 600, góc BDC bằng 400. Số đo góc DBC bằng: A B 0 C D Hinh 2 A. 200 B. 250 C. 300 D. 400 Câu3. Trong hình 3 , góc ABC bằng 600 Sđ cung BnC bằng: C D A 0 B Hình 3
  8. A. 300 B. 450 C. 600 D.900 Câu 4. Trên hình 4 AC là đường kính góc ACB = 300 . Số đo góc BDC bằng; D 0 C A B Hình 4 A. 300 B. 400 C.500 D. 600 Câu 5. Trên hình 5 B D E O C A Hình 5 Góc ABC = 700, góc BCD = 300 số đo góc AEB bằng: A. 1000 B. 450 C.300 D. 600 Câu 6. Trên hình 6 C B A O D Hình 6 Cho CD là đường kính, AD là tiếp tuyến của đường tròn (O) Góc BDC bằng 420 .Góc DAC bằng A.480 B. 420 C. 450 D. 460 Câu 7 . Bán kính đường tròn tăng 3 lần độ dài đường tròn tăng A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 1,5 lần Câu 8. Bán kính đường tròn tăng 2 lần diện tich hình tròn tăng A. 4 lần B. 2 lần C. 6 lần D. 8 lần II. Tự luận ( 6 Điểm) Cho tam giác ABC, đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H a, Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. b, Chứng minh AB.AF = AE.AC.
  9. Ngày tháng năm 2019 KIỂM TRA 15 PHÚT Môn toán Hình học Họ tên: Lớp 9A Điểm Lời phê của thầy giáo Đê số 2 I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn kêt quả trước câu trả lời đúng Câu 1. Hình 1 có AC là đường kính của đường tròn (0),góc BDC bằng 580. Số đo góc ACB bằng. D 0 C A B Hình 1 A.320 B.480 C.450 D.420 Câu 2.Cho hình vẽ 2 với 4 điểm A,B,C,D cùng thuộc đường tròn (0). Góc DAB bằng 600, góc BDC bằng 350. Số đo góc DBC bằng: A B 0 C D Hinh 2 A. 200 B. 250 C. 300 D. 400 Câu3. Trong hình 3 , góc ABC bằng 650 Sđ cung BnC bằng: C D A 0 B Hình 3
  10. A. 300 B. 350 C. 500 D.600 Câu 4. Trên hình 4 AC là đường kính góc ACB = 400 . Số đo góc BDC bằng; D 0 C A B Hình 4 A. 300 B. 400 C.500 D. 600 Câu 5. Trên hình 5 B D E O C A Hình 5 Góc ABC = 650, góc BCD = 350 số đo góc AEB bằng: A. 1000 B. 450 C.300 D. 600 Câu 6. Trên hình 6 C B A O D Hình 6 Cho CD là đường kính, AD là tiếp tuyến của đường tròn (O) Góc BDC bằng 400. Góc DAC bằng A.400 B. 500 C. 450 D. 480 Câu 7 . Bán kính đường tròn tăng 6 lần độ dài đường tròn tăng A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 1,5 lần Câu 8. Bán kính đường tròn tăng 3 lần diện tích hình tròn tăng A. 4 lần B. 2 lần C. 6 lần D. 9 lần II. Tự luận ( 6 Điểm) Cho tam giác ABC, đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H a, Chứng minh tứ giác ABDE nội tiếp. b, Chứng minh CD.CB = CE.CA.
  11. Ngày tháng năm 2019 KIỂM TRA 15 PHÚT Môn toán Hình học Họ tên: Lớp 9A Điểm Lời phê của thầy giáo Đề số 3 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn kêt quả trước câu trả lời đúng Câu 1. Hình 1 có AC là đường kính của đường tròn (0),góc BDC bằng 550. Số đo góc ACB bằng. D 0 C A B Hình 1 A.300 B.350 C.450 D. 600 Câu 2.Cho hình vẽ 2 với 4 điểm A,B,C,D cùng thuộc đường tròn (0). Góc DAB bằng 580, góc BDC bằng 360. Số đo góc DBC bằng: A B 0 C D Hinh 2 A. 200 B. 250 C. 220 D. 280 Câu3. Trong hình 3 , góc ABC bằng 670 Sđ cung BnC bằng: C D A 0 B Hình 3
  12. A. 460 B. 450 C. 440 D.600 Câu 4. Trên hình 4 AC là đường kính góc ACB = 250 . Số đo góc BDC bằng; D 0 C A B Hình 4 A. 750 B. 450 C.550 D. 650 Câu 5. Trên hình 5 B D E O C A Hình 5 Góc ABC = 750, góc BCD = 350 số đo góc AEB bằng: A. 700 B. 450 C.300 D. 600 Câu 6. Trên hình 6 C B A O D Hình 6 Cho CD là đường kính, AD là tiếp tuyến của đường tròn (O) Góc BDC bằng 500 .Góc DAC bằng A.400 B. 300 C. 450 D. 500 Câu 7 . Bán kính đường tròn tăng 1,5 lần độ dài đường tròn tăng A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 1,5 lần Câu 8. Bán kính đường tròn tăng 2,5 lần diện tich hình tròn tăng A. 2,5 lần B. 6,5 lần C. 6,25 lần D. 5,25 lần II. Tự luận ( 6 Điểm) Cho tam giác ABC, đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H a, Chứng minh tứ giác AFDC nội tiếp. b, Chứng minh BF.BA = BD.BC.