Đề kiểm tra 15 phút -Tiết 13 môn Số học 6 - Đề A (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 3820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút -Tiết 13 môn Số học 6 - Đề A (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_tiet_13_mon_so_hoc_6_de_a_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút -Tiết 13 môn Số học 6 - Đề A (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT-TIẾT 13 SỐ HỌC 6 ĐỀ A I.TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) : Khoanh tròn trước câu trả lời đúng Câu 1. Cho tập hợp X = 1;2;4;7 . Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp X? A. 1;7 . B. 1;5 . C. 2;5 . D. 3;7 . Câu 2. Số tự nhiên x thỏa mãn điều kiện 0.(x-5)=0. Số x bằng A. 0. B. 5. C. Số tự nhiên bất kì. D. Số tự nhiên bất kì lớn hơn hoặc bằng 5. Câu 3. Số La Mã XIV có giá trị là: A.4. B. 16. C. 14. D. 6. II.TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) Câu 1: ( 4 điểm )Tính hợp lý : a. 76 + 243 + 24 b. 32.47 + 32.43 + 320 Câu 2: ( 3 điểm ) Cho tập hợp A= { 3;5;7;9;11;13; ; 189} a.Tính số phần tử của tập hợp A. b.Tính tổng các phần tử của tập hợp A. ĐỀ B I.TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) : Khoanh tròn trước câu trả lời đúng Câu 1. Cho tập hợp X = { x N / 2 x 7 } . Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp X? A. {2;7}. B. {2;3;7}. C. 2;5 . D. 3;7 . Câu 2. Số tự nhiên x thỏa mãn điều kiện 0 : x = 0. Số x bằng
  2. A. 0. B. Không có số tự nhiên nào. C. Số tự nhiên bất kì. D. Số tự nhiên bất kì khác 0. Câu 3. Số La Mã XVI có giá trị là: A.4. B. 16. C. 14. D. 6. II.TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) Câu 1: ( 4 điểm )Tính hợp lý : a. 168+79+132 b. 38.63 + 38.37 + 1200 Câu 2: ( 3 điểm ) Cho tập hợp B= { 4;6;8;10;12;14; ; 198} a.Tính số phần tử của tập hợp B. b.Tính tổng các phần tử của tập hợp B. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ A. I. Trắc nghiệm: (3đ) 1A 2D 3C II. Tự luận: (7đ) Bài 1 (4đ) a. (76+24) +243 = 100 +243 = 343 (2đ) b. 32.47+32.43+32.10 = 32(47+43+10) = 32.100=3200 (2đ) Bài 2 (3đ) a. Số phần tử: (189 – 3) : 2+1 =94 (phần tử) (1,5đ) b. Tổng là: (189 +3).94:2 = 9024 (1,5đ) ĐỀ A. III. Trắc nghiệm: (3đ) 1D 2D 3B IV. Tự luận: (7đ)
  3. Bài 1 (4đ) c. (168+132) +79 = 300 +79 = 379 (2đ) d. 38.63+38.37+1200 = 38(63+37) +1200= 6000 (2đ) Bài 2 (3đ) c. Số phần tử: (198 – 4) : 2+1 =98 (phần tử) (1,5đ) d. Tổng là: (198 +4).98:2 = 9898 (1,5đ)