Đề kiểm tra 45 phút Đại số Lớp 10 - Chương 1: Mệnh đề. Tập hợp

docx 4 trang hangtran11 10/03/2022 4530
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút Đại số Lớp 10 - Chương 1: Mệnh đề. Tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_45_phut_dai_so_lop_10_chuong_1_menh_de_tap_hop.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút Đại số Lớp 10 - Chương 1: Mệnh đề. Tập hợp

  1. CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ-TẬP HỢP 1. Cho tập hợp A 1,2,3,4, x, y . Xét các mệnh đề sau đây I : “3 A”. II : “ 3,4 A”. III : “ a,3,b A ”. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng A. I đúng. B. I, II đúng. C. II, III đúng. D. I, III đúng. 2. Cho X x Q 2x2 5x 3 0 , khẳng định nào sau đây đúng A. X 0. B. X 1. C. X 3 / 2 . D. X 1;3 / 2 . 3. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X x R x2 x 1 0 A. X 0 . B. X 0. C. X  . D. X . 4. Số phần tử của tập hợp A k 2 1/ k Z, k 2 là A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 5 . 5. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng A. x Z x 1 . B. x Z 6x2 7x 1 0. C. x Q x2 4x 2 0. D. x N x2 4x 3 0 . 6. Cho A 0;2;4;6 . Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử? A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 8 . 7. Cho tập hợp X 1;2;3;4 . Câu nào sau đây đúng? A. Số tập con của X là 16. B. Số tập con của X gồm có 2 phần tử là 8 . C. Số tập con của X chứa số 1 là 6 . D. Số tập con của X gồm có 3 phần tử là 2 . 8. Số các tập con 2 phần tử của B a,b,c,d,e, f  là: A. 15. B. 16. C. 22 . D. 25 . 9. Trong các tập sau, tập hợp nào có đúng một tập hợp con? A.  . B. a . C.  . D. a; . 10. Trong các tập sau đây, tập hợp nào có đúng hai tập hợp con? A. x; y . B. x. C. ; x . D. ; x; y . 11. Cho A  3;2 . Tập hợpCR A là A. ; 3 . B. 3; . C. 2; . D. ; 3 2; . 12. Cách viết nào sau đây là đúng? A. a  a;b. B. a  a;b . C. a a;b. D. a a;b. 13. Cho X 7;2;8;4;9;12 ;Y 1;3;7;4 . Tập nào sau đây bằng tập X Y ? A. 1;2;3;4;8;9;7;12 . B. 2;8;9;12 . C. 4;7 . D. 1;3 . 14. Cho hai tập hợp A 2,4,6,9 và B 1,2,3,4.Tập hợp A \ B bằng tập nào sau đây? A. A 1,2,3,5 . B. 1;3;6;9. C. 6;9. D. . 15. Cho A 0;1;2;3;4, B 2;3;4;5;6. Tập hợp A \ B  B \ A bằng? A. 0;1;5;6. B. 1;2. C. 2;3;4. D. 5;6. 16. Cho A 0;1;2;3;4, B 2;3;4;5;6. Tập hợp A \ B bằng A. 0. B. 0;1. C. 1;2. D. 1;5. 17. Cho tậphợp A x R x4 – 6x2 8 0. Các phần tử của tập A là A. A 2;2 . B. A – 2; 2. C. A 2; 2. D. A – 2; 2; 2;2. 1
  2. 18. Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A x R 4 x 9 A. A 4;9. B. A 4;9. C. A 4;9 . D. A 4;9 . 19. Cho A 1;4; B 2;6 ;C 1;2 .Tìm A B C. A. 0;4. B. 5; . C. ;1 . D. . 20. Cho hai tập A x R x 3 4 2x, B x R 5x 3 4x 1. Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là A. 0 và 1. B. 1. C. 0 D. Không có. 21. Cho A x N 2x x2 2x2 3x 2 0; B n N * 3 n2 30. Khi đó A B bằng A. 2;4. B. 2. C. 4;5. D. 3. 22. Cho số thực a 0 .Điều kiện cần và đủ để ;9a  4 / a;  là A. 2 / 3 a 0. B. 2 / 3 a 0. C. 3 / 4 a 0. D. 3 / 4 a 0. 23. Cho A  4;7, B ; 2  3; . Khi đó A B bằng A.  4; 2  3;7. B.  4; 2  3;7 . C. ;2 3; . D. ; 2 3; . 24. Cho A ; 2, B 3; , C 0;4 . Khi đó tập A B C là A. 3;4 . B. ; 2  3; . C. 3;4 . D. ; 2  3; .      25. Cho A x R : x 2 0, B x R :5 x 0 . Khi đó A B là A.  2;5 . B.  2;6. C.  5;2. D. 2; . 26. Cho A x R : x 2 0, B x R :5 x 0 . Khi đó A \ B là A.  2;5 . B.  2;6. C. 5; . D. 2; . 27. Cho A x N 2x x2 2x2 3x 2 0; B n N * 3 n2 30. Khi đó A B bằng A. 2;4. B. 2. C. 4;5. D. 3. 28. Mệnh đề "x ¡ , x2 3" khẳng định rằng A. Bình phương của mỗi số thực bằng 3 . B.Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 3 . C. Chỉ có một số thực có bình phương bằng 3 . D. Nếu x là số thực thì x2 3. 29. Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”. A. Mọi động vật đều không di chuyển. B. Mọi động vật đều đứng yên. C.Có ít nhất một động vật không di chuyển. D. Có ít nhất một động vật di chuyển. 30. Cho mệnh đề A “x R: x2 x”. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là phủ định của mệnh đề A ? A. “x R: x2 x” .B. “x R: x2 x” . C. “x R: x2 x” . D. “x R: x2 x” 31. Cho mệnh đề A : “x R, x2 x 7 0 ” Mệnh đề phủ định của A là A. x R, x2 x 7 0 . B. x R, x2 x 7 0 . C. Không tồn tại x : x2 x 7 0 .D. x R, x2 - x 7 0. 32. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P : "x2 3x 1 0" với mọi x là A. Tồn tại x sao cho x2 3x 1 0 .B.Tồn tại x sao cho x2 3x 1 0. C. Tồn tại x sao cho x2 3x 1 0 . D. Tồn tại x sao cho x2 3x 1 0. 33. Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai? A. n N : n 2n . B. n N : n2 n .C. x R : x2 0 . D. x R : x x2 . 2
  3. 34. Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng? A. x R: x2 0. B. x N : x3. C. x R : x2 0 .D. x R: x x2 . 35. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A.n N, n2 1 không chia hết cho 3 . B. x R, x 3 x 3 . 2 C. x N, x 1 x 1. D. n N,n2 1 chia hết cho 4 . 36. Chọn mệnh đề đúng: A. n N*, n2 1 là bội số của 3 . B. x ¤ , x2 3. C. n N, 2n 1 là số nguyên tố.D. n N, 2n n 2 . 37. Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P x : 2x2 1 0 là mệnh đề đúng: 4 A. 0 . B. 5 . C. 1. D. . 5 38. Cho mệnh đề chứa biến P x :"x 15 x2 " với x là số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. P 0 . B. P 3 . C. P 4 .D. P 5 . ĐỀ THAM KHẢO I.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Với n bằng bao nhiêu thì mệnh đề P n :"n2 3n 3 chia hết cho 3” là mệnh đề ĐÚNG? A. n 1 B. n 2 C. n 3 D. n 4 Câu 2: Mệnh đề nào sau là mệnh đề SAI? A. n N : n 2n B. n N : n2 n C. x R : x2 0 D. x R : x x2 Câu 3: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển đựơc”? A. Mọi động vật đều không di chuyển. B.Mọi động vật đều đứng yên. C.Có ít nhất một động vật không di chuyển. D.Có ít nhất một động vật di chuyển. Câu 4: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = x ¥ / (3x 2)(x2 x 2) 0 2  A. X ; 1;2 B. X 2; 1 C. X  D. X 2 3  Câu 5: Cho tập X = 2,3,4,5 . Tập X có bao nhiêu tập hợp con? A.4 B.6 C.8 D.16 Câu 6: Cho hai tập hợp A 2,4,6 và B 1,2,3,4 .Tập hợp A\ B bằng tập nào sau đây? A. A \ B 1;2;3;5 B. A \ B 1;3;6 C. A \ B 6 D. A \ B  Câu 7: Cho A (1; );B [2;6] . Tập hợp A B là A. (1; ) B. [2; ) C. (1;6] D. [2;6] Câu 8: Cho 2 tập hợp A = x R / (2x x2 )(2x2 3x 2) 0, B = n N / 3 n2 30, chọn mệnh đề đúng? A. A B 2,4 B. A B 2 C. A B 5,4 D. A B 3     Câu 9: Cho A=[–4;7] và B=(– ;–2)  (3;+ ). Khi đó A  B là: A.–4; –2  3;7 B.–4; –2  3;7 C. (– ;2] (3; ) D. ( ; 2) [3; ) Câu 10: Cho nữa khoảng A = [ 0 ; 3 ) và B = ( b ; b + 4 ] . A  B nếu : A. 1 b 0 B. 1 b 0 C. 1 b 0 D. Đáp án khác II.TỰ LUẬN Câu 1:(1,5 điểm) a) Cho mệnh đề : “Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3”. Phát biểu mệnh đề dưới dạng “điều kiện cần”. b) Cho mệnh đề P :"x Q : 2x2 5x 2 0". Xét tính đúng sai của mệnh đề P và nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề P. Câu 2: (1,5 điểm) Cho hai tập hợp sau : 3
  4. A x N : x 4 B x Q : 4x2 x x2 3x 4 0 Liệt kê các phần tử trong tập A và B. Câu 3:(1,0 điểm) Cho hai tập hợp A x N : x2 2x x2 x 2 0 và tập hợp B 1;0;1 . Tìm các tập hợp A B, B \ A Câu 4:(1,0 điểm) Cho hai tập hợp A x R / 2x 1 5 và B ;2 .Tìm các tập hợp A B; A B; A \ B Câu 5:(0,5 điểm) 1  Cho tập hợp A x R / 2 . Xác định tập R \ A và biểu diễn trên trục số. x 1  4