Đề kiểm tra chất lượng Chương II môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 104
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng Chương II môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 104", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_chuong_ii_mon_hoa_hoc_lop_11_ma_de_10.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng Chương II môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 104
- TRUNG TÂM GIA SƯ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG NITO - PHOTPHO MÔN : HÓA HỌC – LỚP 11 – CHƯƠNG 2 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian phát đề). ( Đề thi có 03 trang ) Mã đề thi 104 Họ và tên học sinh : . Lớp: . PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM Câu 1: Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit H3PO4? A. Axit H3PO4 là axit 3 lần axit.B. Axit H 3PO4 có tính oxi hoá rất mạnh. C. Axit H3PO4 có độ mạnh trung bình.D. Axit H 3PO4 là axit khá bền với nhiệt. 3 Câu 2: Để nhận biết ion PO 4 trong dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử là AgNO3, bởi vì: A. Phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng. B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng. C. Phản ứng tạo khí có màu nâu. D. Phản ứng tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí. Câu 3: Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất cần sử dụng là: A. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặC. B. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặC. C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặC. D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặC. Câu 4: Thành phần chính của super photphat đơn là: A. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.B. Ca(H 2PO4)2. C. CaHPO4.D. Ca 3(PO4)2. Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được sản phẩm là: A. Cu, NO2, O2.B. CuO, NO 2.C. CuO, O 2, NO2.D. Cu(NO 2)2, NO2. Câu 6: Trong các hợp chất số oxi hóa cao nhất của N là: A. +4.B. +5.C. +2. D. +1. Câu 7: Khí NH3 làm quí tím ẩm chuyển sang màu: A. Đỏ.B. Tím.C. Xanh. D. Hồng. Câu 8: Nhỏ từ từ dung dịch amoniac cho tới dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4. Hiện tượng quan sát được là: A. Dung dịch màu xanh lam chuyển sang màu xanh thẫm. B. Lúc đầu có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa tan. C. Có kết tủa xanh và khí nâu đỏ tạo thành. D. Có kết tủa màu xanh tạo thành. Câu 9: Phân bón nào có hàm lượng N lớn nhất? A. (NH2)2CO.B. (NH 4)2SO4. C. NH4NO3.D. NH 4Cl Câu 10: Thể tích khí N2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 8 gam NH4NO2 là: A. 2,24 lít.B. 11,2 lítC. 5,6 lít. D. 2,8 lít. Câu 11: Khi cho NH3 tác dụng với Cl2 dư, sản phẩm thu được là: A. HCl, NH4Cl.B. N 2, HCl.C. NH 4Cl, N2.D. N 2, HCl , NH4Cl. Câu 12: Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là: A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng.B. CuO không thay đổi màu. C. CuO từ đen chuyển thành đỏ.D. CuO chuyển từ đen sang xanh. Trang 1/4 – Mã đề thi 104
- Câu 13: Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội là: A. Zn.B. CA. C. Cu. D. Fe. Câu 14: Phản ứng hóa học nào dưới đây chứng tỏ NH3 là chất khử? + − A. NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4.B. NH 3 + H2O NH4 + OH . to C. NH3 + HCl NH4Cl. D. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O. Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được sản phẩm là: A. K2O, NO2, O2.B. KNO 2, NO2, O2.C. KNO 2, NO2.D. KNO 2, O2. Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí N 2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây? A. Mg.B. Zn.C. Al. D. CA. Câu 17: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặC. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện: A. Khói màu vàng.B. Khói màu tím.C. Khói màu nâu. D. khói trắng. Câu 18: N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện: A. Nhiệt độ 1000C. B. Nhiệt độ khoảng 30000C. C. Nhiệt độ khoảng 10000C. D. điều kiện thường. Câu 19: Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu: (NH 4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn? A. Ba(OH)2. B. BaCl2.C. NaOH.D. AgNO 3. Câu 20: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni? A. Kém bền với nhiệt. B. Tất cả các muối amoni tan trong nướC. C. Đều là chất điện li mạnh. D. Dung dịch muối amoni luôn có môi trường bazơ. Câu 21: HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với: A. FeCl3.B. Fe 2O3.C. Fe. D. Fe(NO 3)2. Câu 22: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây? A. NO2.B. N 2O5.C. NH 4NO3.D. N 2. Câu 23: Công thức phân tử của phân ure là: A. NH2CO.B. (NH 4)2CO3. C. (NH2)2CO3. D. (NH2)2CO. Câu 24: Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khoáng vật có tên gọi là diêm tiêu. Thành phần chính của diêm tiêu là: A. NH4NO3.B. NaNO 3. C. NaNO2. D. NH4NO2. Câu 25: Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng với chất nào sau đây? A. CA. B. Li.C. Cl 2.D. NA. Câu 26: Khí nitơ tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường là do: A. Phân tử N2 không phân cực B. Nitơ có độ âm điện tương đối lớn. C. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. D. Liên kết trong phân tử nitơ là liên kết 3, bền vững. Câu 27: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là: A. 0,81 gam.B. 8,1 gam.C. 1,35 gam. D. 13,5 gam. Câu 28: Amoni nitrit có công thức là: A. NaNO3.B. NH 4NO3.C. NH 4NO2 D. NaNO2. Trang 2/4 – Mã đề thi 104
- Câu 29: Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại là 25%. Thành phần phần trăm theo thể tích của NH3 là: A. A. 25,00 %.B. 50,00 %.C. 75,00 %. D. 33,33%. Câu 30: Một oxit nitơ có công thức phân tử dạng NOx, trong đó N chiếm 30,43 % về khối lượng. Oxit đó là chất nào dưới đây? A. N2O4 B. NO.C. NO 2. D. N2O5. Câu 31: Người ta sản xuất khí N2 trong công nghiệp bằng cách nào sau đây? A. Dùng P đốt cháy hết oxi trong không khí.B. Chưng cất phan đoạn không khí lỏng. C. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2.D. Cho không khí đi qua bột đồng đun nóng. Câu 32: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 11,2 gam.B. 1,12 gam.C. 0,56 gam. D. 5,6 gam. Câu 33: Phản ứng giữa FeCO3 và dd HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một khí hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí đó là: A. CO2, NO.B. CO, NO.C. CO 2, N2.D. CO 2, NO2. Câu 34: N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với: A. Li.B. O 2.C. H 2. D. Fe. Câu 35: Chất có thể làm khô khí amoniac là: A. CuSO4 khan.B. H 2SO4 đặC. C. P2O5.D. CaO. Câu 36: Chiếu tăng dần số oxi hóa của N trong các hợp chất sau: A. N2, NH4Cl, NO2, NO, HNO3.B. NH 4Cl, N2, NO, NO2, HNO3. C. NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3.D. N 2, NO2, NO, HNO3, NH4Cl. Câu 37: Khi có sấm chớp sinh ra khí: A. NO.B. NO 2. C. O2. D. Không có khí gì. Câu 38: Dung dịch axit nitric tinh khiết để lâu ngoài không khí sẽ chuyển sang màu: A. Vàng.B. Đỏ.C. Trắng đụC. D. Đen sẫm. Câu 39: Trong công nghiệp người ta điều chế HNO3 từ các hóa chất nào? A. AgNO3, HCl.B. NaNO 3, HCl. C. N2 , H2.D. NaNO 3, H2SO4. Câu 40: Từ phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 6HCl + N2. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. NH3 là chất khử.B. NH 3 là chất khử. C. Cl2 là vừa khử. D. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử. Câu 41: Phân bón hoá học: Đạm, Lân, Kali lần lượt được đánh giá theo chỉ số nào: A. Hàm lượng % số mol: N, P2O5, K2O. B. Hàm lượng %m: N, P2O5, K2O. C. Hàm lượng % m: N2O5, P2O5, K2O. D. Hàm lượng %m: N, P, K. Câu 42: Nhiệt phân một lượng muối Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X và chất rắn Y có khối lượng giảm 54 gam so với khối lượng muối ban đầu. Khí X gồm (Cu=64; N=14; O=16) A. 1 mol NO2 và 0,25 mol O2. B. 1 mol NO và 0,5 mol O2. C. 1,5 mol NO và 0,75 mol O2. D. 1,5 mol NO2 và 0,375 mol O2. Câu 43: Chỉ ra nội dung sai : A. Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5 B. Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hóa –3, +1, +2, +3, +4, +5 C. Các nguyên tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hóa và tính khử. D. Trong nhóm nitơ, khả năng oxi hóa của các nguyên tố tăng dần từ nitơ đến photpho Câu 44: Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử? Trang 3/4 – Mã đề thi 104
- A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + 6Li 2Li3N C. N2 + O2 2NO D. N2 + 3Mg Mg3N2 Câu 45: Cho các phản ứng sau: t0 H2S + O2 (dư) Khí X + H2O 8500 C,Pt NH3 + O2 Khí Y + H2O t0 NH4NO3 Khí Z + H2O Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là: A. SO3, NO, NH3 B. SO3, N2, N2O C. SO2, NO, N2O D. SO2, N2, NH3 Câu 46: Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội ? A. Zn, Pb, Mn B. Fe, Al C. Cu, Ag, Pb D. Fe. PHẦN 2 : TỰ LUẬN Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học: (1) (2) (3) (4) (5) N2 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 NO2 (7) (8) (9) (10) NH3 (NH4)2SO4 NH3 N2 Câu 2. Hỗn hợp gồm FeO, Zn có khối lượng 8,8 gam tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 1M thu được 1.568 lít khí NO ( đktc). a. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Cho tiếp V lít dung dịch NH 3 0,1M vào dung dịch X thì thu được 8.32 gam kết tủa. Tính thể tích của dung dịch NH3 đã cho vào. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là. Trang 4/4 – Mã đề thi 104