Đề kiểm tra chất lượng cuối năm môn Toán Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Giao Thủy

doc 2 trang thaodu 6640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng cuối năm môn Toán Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Giao Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_cuoi_nam_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2014.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng cuối năm môn Toán Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Giao Thủy

  1. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM GIAO THỦY NĂM HỌC 2014-2015 MÔN TOÁN- LỚP 7 ( Thời gian làm bài 90 phút ) PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 2 điểm) Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau. 1.Giá trị của biểu thức: x 2 2x 5 tại x = 2 là: A. 9 B. - 7 C. 5 D. 15 2.Cho G là trọng tâm MNP và I là trung điểm của NP ta có: 2 1 A. MG 2GI B. MG GI C.GI MI D. MI 2GI 3 3 3. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x3y2 là : A. -x3y2 B. -5x2y3 C. 1 D. -3y2x3 4.Nếu một tam giác cân có góc ở đáy bằng 800 thì góc ở đỉnh bằng A. 1000 B.200 C.400 D.80o Bài 2.Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau bằng cách đánh dấu “ X” vào ô thích hợp Khẳng định Đúng Sai 1) Tổng của hai đa thức bậc 5 là một đa thức bậc 5. 2) Trực tâm của tam giác cách đều 3 cạnh của tam giác ấy. 3) Đa thức x5 có nghiệm là x = 0 4) Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là 3cm và 9cm thì chu vi của tam giác đó là 21cm. PHẦN II.TỰ LUẬN ( 8 điểm). Bài 1(2 điểm): Điểm kiểm tra học kì II môn toán của lớp 7B được ghi trong bảng sau: 5 9 6 9 6 7 8 7 5 8 10 9 7 9 6 10 8 9 5 8 4 5 8 6 5 6 5 4 7 9 8 8 5 6 8 10 a, Dấu hiệu ở đây là gì? b, Lập bảng tần số . Tìm mốt của dấu hiệu. c, Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Bài 2(2điểm): Cho hai đa thức: 1 F(x) 4x3 x 8x4 2x3 5 2 1 G(x) 8x4 7x 8x3 10x3 5 a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến. b,Tìm H(x) = F(x) + G(x) và P(x) = F(x) – G(x). Bài 3( 3 điểm): Cho góc nhọn xOy. Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy, lấy điểm C thuộc tia Oz.Kẻ CA vuông góc với Ox ( A thuộc Ox ), kẻ CB vuông góc với Oy ( B thuộc Oy). Chứng minh:
  2. a, AOC BOC b, OC là đường trung trực của đoạn thẳng AB. c, Kẻ AD vuông góc với OB( D thuộc OB). Gọi M là giao điểm của AD với Oz. Chứng minh rằng BM vuông góc với OA. Bài 4(1 điểm): Độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4. Ba chiều cao tương ứng với ba cạnh đó tỉ lệ với ba số nào ?