Đề đề xuất kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Tràm Chim (Có đáp án)

doc 2 trang thaodu 2930
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề xuất kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Tràm Chim (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề đề xuất kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Tràm Chim (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ - Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: /01/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THCS TRÀM CHIM(Phòng GDĐT TAM NÔNG ) Câu 1. (2.0 điểm) a. Điện trở của dây dẫn được xác định như thế nào? Đơn vị đo của điện trở? b. Cho đoạn mạch gồm ba điện trở R1, R2, R3. Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi: + R1, R2, R3 được mắc nối tiếp + R1, R2, R3 được mắc song song Câu 2. (1.0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở có giá trị lần lượt là R 1 = 15 , R2 = R3 = 30  , UAB = 12V. + Tính điện trở tương đương của đoạn mạch + Cường độ dòng điện qua ampe kế. Câu 3. (1.5 điểm) Hãy phát biểu nội dung định luật Jun – Lenxơ và viết hệ thức của định luật, chú thích các đại lượng trong công thức. Câu 4. (1.5 điểm) Trên một bếp điện có ghi 220V-1000W. a. Giải thích ý nghĩa của số ghi trên. b. Hãy cho biết quá trình chuyển hóa năng lượng khi bếp điện hoạt động? Câu 5. (1.5 điểm) Em hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải. Câu 6. (1.5 điểm) Hai nam châm đặt gần nhau chúng tương tác với nhau như thế nào? Câu 7. (1.0 điểm) Xác định yếu tố còn thiếu trong hình vẽ sau: HẾT
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ – Lớp 9 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THCS TRÀM CHIM.(Phòng GDĐT TAM NÔNG) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM U a. - Trị số R không đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn đó. I 0.5 1 - Đơn vị điện trở là ôm, kí hiệu là Ω. 0.5 (2.0 đ) - Đoạn mạch nối tiếp Rtđ = R1 + R2 + R3 0.5 1 1 1 1 - Đoạn mạch song song 0.5 Rtd R1 R2 R3 - R23 = R2 + R3 = 30 + 30 = 60  0.25 R1.R23 15.60 0.25 - Rtd 12 2 R1 R23 15 60 (1.0 đ) U 12 I 1A 0.5 Rtd 12 - Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua. 0.5 - Hệ thức: Q = I2.R.t 0.5 3 Trong đó, (1.5 đ) Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn; đơn vị là Jun (J) I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn; đơn vị là ampe (A) R là điện trở của dây dẫn; đơn vị Ôm (Ω) t thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn; đơn vị là giây (s) 0.5 - 220V là hiệu điện thế định mức để bếp không bị hỏng 0.5 4 - 1000W là công suất định mức của bếp, nếu bếp hoạt động với hiệu điện thế 220V thì nó (1.5 đ) sẽ tiêu thụ một công suất là 1000W 0.5 Khi bếp hoạt động, toàn bộ điện năng được chuyển hóa thành nhiệt năng 0.5 5 Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng (1.0 đ) dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. 1.0 6 Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng tương tác với nhau: (2.0 đ) Các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau. 2.0 7 1.0 (1.0 đ) * LƯU Ý : Học sinh có thể giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho trọn điểm