Đề kiểm tra Chương 4+5 môn Vật lý Lớp 12 lần 2 - Mã đề 101 (Có đáp án)

docx 3 trang thaodu 33114
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chương 4+5 môn Vật lý Lớp 12 lần 2 - Mã đề 101 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chuong_45_mon_vat_ly_lop_12_lan_2_ma_de_101_co_d.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Chương 4+5 môn Vật lý Lớp 12 lần 2 - Mã đề 101 (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA MẠCH LC – SÓNG ÁNH SÁNG LẦN 2 – THỜI GIAN 40 PHÚT Họ tên: . Lớp: Mã đề: 101 Câu 1: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi I 0 là dòng điện cực đại trong mạch, Q0 là điện tích cực đại giữa hai bản tụ. Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC nào sau đây đúng? I2 I2 Q Q2 W 0 . W 0 . W 0 . W 0 . A. 2L B. 2C C. 2C D. 2C Câu 2: Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là tia tử ngoại? A. 750 nm B. 25 μm C. 4,50 μm D. 0,25 μm Câu 3: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi I 0 là dòng điện cực đại trong mạch, U 0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ. Chọn biểu thức đúng trong những kết quả sau đây. I L C C U 0 U I LC U I I U 0 . B. 0 0 . 0 0 . 0 0 . A. C C. L D. L Câu 4: Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 300 m. Lấy c = 3.10 8m/s. Sóng điện từ này biến thiên với chu kỳ T là A. 10 -6 s. B. 106 s. C. 2.10 -5 s. D. 105 s. Câu 5: Mạch dao động điện từ tự do LC có điện trở thuần không đáng kể, có tần số được xác định bởi biểu thức 1 f . Hệ thức liên hệ nào sau đây ĐÚNG? 2π LC f 2 1 f 1 L . L L . L . 2 2 2 2 A. 4π .C B. f 4π.C C. 4π .C D. f 4π .C Câu 6: Mạch dao động điện từ tự do LC có điện trở thuần không đáng kể, có tần số được xác định bởi biểu 1 thức f . Hệ thức liên hệ nào sau đây ĐÚNG? 2π LC 1 f 2 1 1 C . C . C . C . 2 2 2 2 2 A. f 4π.L B. 4π .L C. f 4π .L D. f 4π .L Câu 7: Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng? A. nv > nđ > nt. B. nt > nv > nđ. C. nv nt > nv. Câu 8: Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại? A. 0,35 μm B. 750 nm C. 700 nm D. 0,95 μm Câu 9: Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng đơn sắc nào sau đây? A. Ánh sáng lam. B. Ánh sáng lục. C. Ánh sáng vàng. D. Ánh sáng đỏ Câu 10: Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đơn sắc nào sau đây? A. Ánh sáng lam B. Ánh sáng vàng. C. Ánh sáng lục. D. Ánh sáng tím. Câu 11: Trong thí nghiệm Young về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Vân tối thứ 3 cách vân trung tâm đoạn là A. 2,16 mm. B. 2,25 mm. C. 1,8 mm. D. 2,7 mm. Câu 12: Một tụ điện C 0,2mF . Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm L phải có giá trị bằng bao nhiêu? Lấy π2 10 . A. 50 mH. B. 0,5 H. C. 5 mH. D. 0,5 mH. Câu 13: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4.10 14 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. vùng tia X B. ánh sáng nhìn thấy C. vùng tử ngoại D. vùng hồng ngoại. Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sống 600 nm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là A. 0,45 mm. B. 0,6 mm. C. 1,8 mm. D. 0,9 mm. 1
  2. Câu 15: Trong thí nghiệm Young về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp là 0,72 mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 bằng A. 43,2 mm. B. 2,16 mm. C. 0,432 cm. D. 21,6 mm. 1 Câu 16: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L H và một tụ điện có điện dungC. Tần π số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng: 1 1 1 1 C mF. C pF. C μF. C F. A. 4π B. 4π C. 4π D. 4π Câu 17: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 9 ở hai phía vân trung tâm là A. 8,1 mm. B. 4,5 mm. C. 7,2 mm. D. 3,6 mm. 2 Câu 18: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = H và một tụ π 1800 điện C pF. Chu kỳ dao động của mạch là: π A. 1,2.10-3 s. B. 12.10-6 s. C. 1,2.10-6 s. D. 0,12.10-6 s. Câu 19: Trong thí nghiệp Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 (μm). B. 0,55 (μm). C. 0,6 (μm). D. 0,75(μm). Câu 20: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 2,1 mm có A. vân tối thứ 3. B. vân tối thứ 4. C. vân sáng thứ 4. D. vân sáng thứ 3. Câu 21: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm đoạn x là vân sáng bậc 3. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm được tính bằng biểu thức nào sau đây? 3a.x 3.x 3D.x a.x λ . λ . λ . λ . A. D B. a.D C. a D. 3D Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khê được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 µm và λ’ = 0,4 µm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng λ, số vị trí có vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 23: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm đoạn x là vân tối thứ 4. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm được tính bằng biểu thức nào sau đây? 4.x 3,5D.x a.x a.x λ . λ . λ . λ . A. a.D B. a C. 4D D. 3,5.D Câu 24: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe sáng S 1S2= a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S 1S2 đến màn quan sát là D. Trên màn quan sát, 5 vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn L. Bước sóng λ được tính bằng biểu thức nào sau đây? L.a 4,5L L.a L λ . λ . λ . λ . A. 4.D B. D.a C. 5.D D. 4,5D.a Câu 25: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe sáng S 1S2= a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S 1S2 đến màn quan sát là D. Trên màn quan sát, 8 vân sáng liên tiếp cách nhau một đoạn L. Bước sóng λ được tính bằng biểu thức nào sau đây? 7L L.a L.a 8L.a λ . λ . λ . λ . A. D.a B. 7.D C. 8.D D. D Hết 2
  3. MÃ ĐỀ: 101 1.D 2.D 3.D 4.A 5.D 6.C 7.B 8.D 9.A 10.B 11.B 12.D 13.B 14.D 15.C 16.B 17.A 18.D 19.A 20.B 21.D 22.C 23.D 24.A 25.B 3