Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Sinh 7 - Năm học 2021-2022

docx 12 trang Hoài Anh 17/05/2022 4710
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Sinh 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_sinh_7_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Sinh 7 - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG THCS NGƯ THỦY BẮC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS DƯƠNG THỦY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2021 - 2022 TỔ: KHTN NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: SINH 7 MÔN: HOÁ 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Thời gian: 45 phút T Nội dung kiểm tra Số lượng câu hỏi cho từng cấp độ nhận thức T Vận Thông Vận dụng Tổng số câu Tên chủ Nhận biết dụng hiểu cao đề thấp T TL TN TL TN TL TL TN TL TN N 1 Ngành .Biết được hình thức động vật sản của trùng biến hình nguyên Trình bày được cấu sinh tạo, dinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt 1 1 1 2 rét, biện pháp phòng 1 chống bệnh sốt rét. Hiểu được điểm giống nhau giữa trùng kiết lị và trùng biến hình 2 Ngành Biết được cấu tạo ngoài ruột của thủy tức và vai trò khoang của ngành ruột khoang 2 2 /ý nghĩa tế bào gai trong đời sống của thủy tức 3 Các Giải thích được ngành nguyên nhân mắc giun. bệnh giun, đề ra cách phòng bệnh,Hiểu được 4 1 1 5 cấu tạo ngoài của giun 1 đất thích nghi với đời sống trong đất 4 Ngành Biết được đạc điểm thân của mực,giải thích có 1 1 `1 mềm trai trong ao nuôi cá 5 Ngành Biết được số đôi chân chân của nhện,Biết được số khớp đôi chân,cánh của sâu bọ.Biết được vai trò 3 2 1 5 của chân khớp đối với đời sống con người.ý nghĩa của lớp vỏ ki tin có sắc tố của tôm
  2. Tổng số câu 8 2 4 1 3 1 12 5 Tổng số điểm 2 2 2 1 2 1 3 7 Tỷ lệ % 40 30 20 10 30 70 TRƯỜNG THCS NGƯ THỦY BẮC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN: SINH 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề ĐỀ A I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả đúng. Câu 1: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào ? A. Có di chuyển tích cực . B. Có chân giả. C. Sống tự do ngoài thiên nhiên. D. Có hình thành bào xác . Câu 2: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức nào? A. Tiếp hợp. B. Hữu tính. C. Vô tính. D. Lưỡng tính. Câu 3: Làm thế nào để quan sát, phân biệt mặt lưng, mặt bụng của giun đất ? A. Dựa vào màu sắc . B. Dựa vào vòng tơ . C. Dựa vào lỗ miệng. D. Dựa vào các đốt Câu 4. Mực có đặc điểm nào sau đây ? A. Có 2 mảnh vỏ. B. Có 1 chân rìu . C. Có 10 tua. D. Có 8 tua. Câu 5. Cơ thể động vật ngành chân khớp bên ngoài vỏ bao bọc lớp A. vỏ mềm . B. Kitin C. vỏ cứng D. cuticun. Câu 6. Phần ngực của nhện có mấy đôi chân? A. 3 đôi. B. 4 đôi. C. 5 đôi. D. 6 đôi. Câu 7. Phần nào của thân sâu bọ mang các đôi chân và cánh? A. Ngực. B. Đầu. C. Đuôi. D. Bụng Câu 8: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ? A. Đôi chân xúc giác. B. Bốn đôi chân bò. C. Các núm tuyến tơ. D. Đôi kìm. Câu 9: Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào? A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực. B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực.\ C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái.
  3. D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái. Câu 10: Thức ăn của châu chấu là A. côn trùng nhỏ. B. xác động thực vật. C. chồi và lá cây. D. mùn hữu cơ. Câu 11: Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh? A. Bọ ngựa. B. Bọ rầy. C. Bọ chét. D. Chân kiếm ký sinh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Câu 12: Lớp Sâu bọ có khoảng gần NĂM HỌC: 2021 - 2022 A. 36000 loài. B. 20000 loài. C. 700000 loài. D. 1000000 loài. MÔN: SINH 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) II. Phần tự luận : (7 điểm) Câu 1:( 2,0điểm) Trình bày cấu tạo, dinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt rét, biện pháp phòng chống bệnh sốt rét. Câu 2: ( 1,0điểm) Em hãy cho biết vai trò ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống con người ? Câu 3: ( 1,0điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất? Câu 4:( 2,0điểm) Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.Lấy 1 ví dụ. Câu 5: ( 1,0điểm) Nhiều ao đào thả cá ,không thả trai mà trai tự nhiên có giải thích vì sao? TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN: SINH 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề ĐỀ B I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả đúng. Câu 1: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào ? A. Có di chuyển tích cực . B. Có chân giả. C. Sống tự do ngoài thiên nhiên. D. Có hình thành bào xác . Câu 2: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức nào? A. Tiếp hợp. B. Hữu tính. C. Vô tính. D. Lưỡng tính. Câu 3: Làm thế nào để quan sát, phân biệt mặt lưng, mặt bụng của giun đất ? A. Dựa vào màu sắc . B. Dựa vào vòng tơ . C. Dựa vào lỗ miệng. D. Dựa vào các đốt Câu 4. Mực có đặc điểm nào sau đây ? A. Có 2 mảnh vỏ. B. Có 1 chân rìu . C. Có 10 tua. D. Có 8 tua.
  4. Câu 5. Cơ thể động vật ngành chân khớp bên ngoài vỏ bao bọc lớp A. vỏ mềm . B. Kitin C. vỏ cứng D. cuticun. Câu 6. Phần ngực của nhện có mấy đôi chân? A. 3 đôi. B. 4 đôi. C. 5 đôi. D. 6 đôi. Câu 7. Phần nào của thân sâu bọ mang các đôi chân và cánh? A. Ngực. B. Đầu. C. Đuôi. D. Bụng Câu 8: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ? A. Đôi chân xúc giác. B. Bốn đôi chân bò. C. Các núm tuyến tơ. D. Đôi kìm. Câu 9: Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào? A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực. B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực.\ C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái. D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái. Câu 10: Thức ăn của châu chấu là A. côn trùng nhỏ. B. xác động thực vật. C. chồi và lá cây. D. mùn hữu cơ. Câu 11: Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh? A. Bọ ngựa. B. Bọ rầy. C. Bọ chét. D. Chân kiếm ký sinh Câu 12: Lớp Sâu bọ có khoảng gần A. 36000 loài. B. 20000 loài. C. 700000 loài. D. 1000000 loài. II. Phần tự luận : (7 điểm) Câu 1:(2,0điểm )Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh Câu 2:(1,0điểm)Trình bày hình dạng cấu tạo ngoài của thủy tức?Nêu ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức? Câu 3: ( 1,0 điểm) Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em? Câu 4: ( 2,0 điểm) Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.Lấy 1 ví dụ. Câu 5: ( 1,0 điểm) Nhiều ao đào thả cá ,không thả trai mà trai tự nhiên có giải thích vì sao?
  5. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC 7 ĐỀA I.Phần trắc nghiệm : (3,0 điểm) - Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B C A C B D A C B C A D án II. Phần tự luận : (7.0 điểm) Ghi Câu Đáp án Điểm chú • Cấu tạo và dinh dưỡng của trùng sốt rét : - Không có cơ quan di chuyển, không có các không 0,25 bào - Dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào, lấy chất 0,25 dinh dưỡng từ hồng cầu. • Vòng đời : Trùng sốt rét chui vào hồng cầu 1 0,25 ăn chất nguyên sinh ở hồng cầu ( 2điểm) 0,25 phá vỡ hồng cầu lại tiếp tục chui vào hồng cầu 0,25 khác . • Biện pháp : Giữ vệ sinh cá nhân, VS môi trường . 0,25 Nhà cửa ngăn nắp, sạch sẽ . 0,25 Diệt lăng quăng, diệt muỗi .Ngủ mùng kể cả ban ngày 0,25 . * Có vai trò trong tự nhiên : - Tạo vẻ đẹp thiên nhiên . - Có ý nghĩa sinh thái đối với biển . * Đối với đời sống con người : - Làm đồ trang trí , trang sức . 0.25 2 -Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi . 0,25 (1 điểm) -Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất 0,25 * Tác hại : 0,25 - Một số loại loài gây độc, ngứa cho người . • - Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường thủy * Trẻ em hay mắc bệnh giun đũa : 0,25 - Trẻ em có thói quen chơi dưới sàn nhà, ở những môi 3 trường thiếu vệ sinh ngậm các đồ chơi bẩn 0,25 - Khi bị ngứa hậu môn trẻ thường lấy tay gãi (hậu môn nơi có giun đũa) rồi bỏ tay vào miệng nên khép
  6. kín vòng đời giun đũa * Phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em 0,25 - Cho trẻ chơi ở những nơi sạch sẽ hoặc lau sàn trước khi cho trẻ chơi 0,25 - Tẩy giun theo định kỳ . Vai trò của chân khớp : -Làm thực phẩm tôm ,cua 1,25 đ -Xuất khẩu ,tôm -Thực phẩm khô ,tép -Làm mắm ,ruốc -Thuốc chữa bệnh ong ,tằm 4 -Tiêu diệt sâu hại ,ong mắt đỏ • Đắc điểm chung của chân khớp : -Bộ phân di chuyển khớp động với nhau nên rất linh hoạt -Có lớp vỏ ki tn tin như bộ xương ngoài 0,75đ -Lớn lên phải qua lột xác nhiều lần Trai không thả mà có vì Khi thả cá ấu trùng của trai bám vào mang và da cá nên khi thả cá thì có ấu trùng trai bám theo 0,5 đ 5 Một số cá khi trời mưa to theo nước vào ao mang theo 0,5 đ ấu trùng trai ở da và mang khi đến ao ấu trùng sống ở ao ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC 7 ĐỀ B I.Phần trắc nghiệm : (3,0 điểm) - Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A B C C B D A C B C B D án II. Phần tự luận : (7.0 điểm) Ghi Câu Đáp án Điểm chú Đắc điểm chung của động vật nguyên sinh đơn bào 0.5 1 Kích thước hiển vi 0,5 ( 2điểm) Chỉ 1 tế bào 0,5
  7. Đảm nhận mọi chức năng sống 0,5 0,25 • Hình dạng caaud tạo ngoài của Thủy tức: Hình 0,25 trụ ,đối xứng tỏa tròn ,dưới là đế ,trên là miệng 0,25 2 ,xung quanh miệng có tua miêng trên tua miệng 0,25 (1 điểm) có tế bào gai 0,5 Té bào gai có ý nghía là Tự vệ và bắt mối 0,25 0,25 * Trẻ em hay mắc bệnh giun đũa : - Trẻ em có thói quen chơi dưới sàn nhà, ở những môi 0,5 trường thiếu vệ sinh ngậm các đồ chơi bẩn - Khi bị ngứa hậu môn trẻ thường lấy tay gãi (hậu 0,5 môn nơi có giun đũa) rồi bỏ tay vào miệng nên khép kín vòng đời giun đũa 3 * Phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em - Cho trẻ chơi ở những nơi sạch sẽ hoặc lau sàn trước 0,25 khi cho trẻ chơi - Vệ sinh môi trường . 0,25 - Tiêu diệt ruồi nhặng . 0,25 - Tẩy giun theo định kỳ . 0,25 Vai trò của chân khớp : -Làm thực phẩm tôm ,cua 1,25 đ -Xuất khẩu ,tôm -Thực phẩm khô ,tép -Làm mắm ,ruốc -Thuốc chữa bệnh ong ,tằm 4 -Tiêu diệt sâu hại ,ong mắt đỏ • Đắc điểm chung của chân khớp : -Bộ phân di chuyển khớp động với nhau nên rất linh hoạt -Có lớp vỏ ki tn tin như bộ xương ngoài 0,75đ -Lớn lên phải qua lột xác nhiều lần Trai không thả mà có vì Khi thả cá ấu trùng của trai bám vào mang và da cá nên khi thả cá thì có ấu trùng trai bám theo Một số cá khi trời mưa to theo nước vào ao mang theo 0,5 đ 5 ấu trùng trai ở da và mang khi đến ao ấu trùng sống ở ao 0,5 đ HẾT
  8. TRƯỜNG THCS NGƯ THỦY BẮC TRƯỜNG THCS NGƯ THỦY BẮC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN: SINH 8 ĐÁP ÁN ĐỀ A A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.A B A D A D C B D D A B C B. Phần tự luận: (7 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Trong huyết tương có một loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, 0,5 các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Enzim này làm chất sinh 0,5 Câu 13 tơ máu biến thành tơ máu. 0,5 Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông. 0,5 Tham gia hình thành khối máu đông còn có nhiều yếu tố khác, trong đó có ion canxi (Ca2+) Câu 14 Thân xương: hình trụ dài, bên trong rỗng là ống xương. 0.25
  9. + Màng xương: mỏng, tạo ra mô xương cứng. 0.25 + Mô xương cứng: có ở thân xương, ở giữa rỗng tạo thành ống 0.5 chứa tùy. Ở trẻ con chứa tủy đỏ (tạo ra hồng cầu) còn ở người lớn chứa tủy vàng (dự trừ mỡ). Chịu lực, đảm bảo vững chắc. + Khoang xương: chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu và chửa 0.25 tuỷ vàng ở người lớn. Đầu xương: + Sụn bọc hai đầu xương (sụn khớp): giảm ma sát trong khớp 0,25 xương + Mô xương xốp cấu tạo bởi các nan xương xếp vòng cung với 0,5 những ngăn lớn chứa tủy đỏ. Phân tán lực tác động. Nhờ vậy mà xương rát cứng và chịu được những chấn động. Câu 15 0,5 Loại mạch máu làm nhiệm vụ dẫn máu từ tâm thất phải đến phổi 0,5 là động mạch phổi - Người và thú có các đặc điểm giống nhau như: 0,25 + Có long mao 0,25 + Đẻ con và có tuyến sửa, nuôi con bằng sửa + Răng phân hoá thành rang cửa, rang nanh, rang hàm 0,25 Câu 16 + Phần thân cơ thể chia thành 2 khoang là khoang ngực và 0,25 khoang bụng - Ý nghĩa của sự giống nhau đó: Chứng minh người và thú có mối quan hệ về nguồn gốc trong 1 quá trình tiến hoá. Vì vậy người được xếp vào lớp thú ĐÁP ÁN ĐỀ B A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.A C D A C A C C D D A A C
  10. CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM * Miễn địch là khả năng của cơ thể không mắc một số bệnh nào 0.5 đó. *Có hai loại miễn dịch: - Miễn dịch tự nhiên gồm: 0.5 + Miễn dịch bấm sinh: như bệnh toi gà, lở mồm long móng ở Câu 13 trâu, bò 0,5 + Miền dịch tập nhiễm là miền dịch mà một người nào đó bị nhiễm khuẩn một lần thì sau đó sẽ không mắc lại bệnh đó một lần nữa như: bệnh sởi, thuỷ đậu, quai bị. 0,5 - Miễn dịch nhân tạo nghĩa là ta có thể gâv cho cơ thế khả năng miễn dịch bằng cách tiêm chủng phòng bệnh như: sởi, lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B. Biện pháp: - Tinh thần làm việc thoải mái vui vẻ 0.5 - Làm việc nhịp nhàng, vừa sức, đảm bảo khối lượng và nhịp co 0.5 cơ thích hợp Câu 14 - Rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục 0.5 thể thao sẽ làm tăng khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ - Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp để 0.5 máu lưu thông nhanh 0,5 Câu 15 Loại mạch máu làm nhiệm vụ dẫn máu từ tâm thất phải đến phổi 0,5 là động mạch phổi Câu 16 - Người và thú có các đặc điểm giống nhau như: 0,25
  11. + Có long mao 0,25 + Đẻ con và có tuyến sửa, nuôi con bằng sửa 0,25 + Răng phân hoá thành rang cửa, rang nanh, rang hàm + Phần than cơ thể chia thành 2 khoang là khoang ngực và 0,25 khoang bụng - Ý nghĩa của sự giống nhau đó: 1 Chứng minh người và thú có mối quan hệ về nguồn gốc trong quá trình tiến hoá. Vì vậy người được xếp vào lớp thú DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Nguyễn Văn Hải