Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử 9 - Năm học 2021-2022

docx 14 trang Hoài Anh 3792
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_lich_su_9_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử 9 - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG THCS HÒA CHÍNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: LỊCH SỬ 9. THỜI GIAN LÀM BÀI: 60P TT Nội dung Kiến Đơn vị kiến thức Mức đô nhân thức Tổng % thức Vận dụng Số CH Thời Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao gian điểm (phút) Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời gian gian gian gian TN TL CH (phút) CH (phút) CH (phút) CH (phút) 1 Nội dung 1: Liên Xô và Đông 4 7 3 5 1 1 8 13 2 Âu. (20%) 2 Nội dung 2: Các nước Á-Phi-Mĩ 9 13 2 3 1 1 12 17 3 La Tinh (30%) 3 Nội dung 3: Mĩ,Nhật,Tây Âu 3 5 2 3 1 1 6 9 1,5 (15%) 4 Nội dung 4: Cách mạng KHKT 2 3 1 1 1 1 4 5 1 (10%) 5 Nội dung 5: Quan hệ quốc tế 3 5 1 1 3 5 7 11 1,5 (15%) 6 Nội dung 6: Lịch sử Việt Nam 2 4 1 1 3 5 1 (10%) Tổng 21 10 5 4 40 0 60 10 Tỉ lệ (%) 52,5 22,5 12,5 12,5 100 Tỉ lệ chung (%) 75 25 100
  2. TRƯỜNG THCS HÒA CHÍNH BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: LỊCH SỬ 9. THỜI GIAN LÀM BÀI: 60P Số câu hỏi theo mức độ nhận biết Mức độ kiến thức, kỹ năng Vận TT Nội dung Kiến thức Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận cần kiểm tra đánh giá dụng biết hiểu dụng cao Nội dung 1 - Nhận biết: TNKQ 4 3 1 Liên Xô và Đông Âu - Thông hiểu: TNKQ 1 - Vận dụng: - Vận dụng cao: TNKQ - Nhận biết: TNKQ 9 2 1 Các nước Á-Phi-Mĩ 2 Nội dung 2 - Thông hiểu: TNKQ La Tinh - Vận dụng: - Vận dụng cao: TNKQ Nội dung 3 - Nhận biết: TNKQ 3 2 1 - Thông hiểu: TNKQ Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu 3 - Vận dụng: TNKQ - Vận dụng cao: - Nhận biết: TNKQ 2 1 1 4 Nội dung 4 Cách mạng KHKT - Thông hiểu: - Vận dụng: TNKQ - Vận dụng cao: TNKQ - Nhận biết: TNKQ 3 1 2 5 Nội dung 5 Quan hệ quốc tế - Thông hiểu: TNKQ - Vận dụng: TNKQ - Vận dụng cao: - Nhận biết: 2 1 1 6 Nội dung 6 Lịch sử Việt Nam - Thông hiểu: TNKQ
  3. - Vận dụng: TNKQ - Vận dụng cao: TNKQ Tổng 21 10 5 4 TRƯỜNG THCS HÒA CHÍNH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học: 2021- 2022 Môn: Lịch sử 9 Tiết theo KHDH: 17 Thời gian: 60P Câu 1. Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Liên Xô như thế nào? A. Nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm. B. Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhanh chóng. C. Nền kinh tế Liên Xô phát triển bình thường . D. Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhảy vọt. Câu 2. Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực KHKT là: A. Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ. B. Nhiều rô-bốt nhất thế giới, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ. C. Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, đưa người đầu tiên lên mặt trăng D. Chế tạo bom nguyên tử, tàu sân bay lớn và nhiều nhất thế giới, du hành vũ trụ. Câu 3. Câu nào nói không đúng với chính sách đối ngoại của Liên Xô ? A. Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình.
  4. B. Đi đầu và đấu tranh cho nền hoà bình, an ninh thế giới. C. Giúp đỡ, ủng hộ các nước XHCN và phong trào cách mạng thế giới. D. Chỉ quan hệ với các nước Đông Âu Câu 4. Đến nửa đầu thập kỉ 70, hai cường quốc công nghiệp đứng đầu trên thế giới là: A. Mĩ và Nhật Bản B. Mĩ và Liên Xô C. Nhật Bản và Liên Xô D. Liên Xô và các nước Đông Âu Câu 5. Thời gian tồn tại của chế độ XHCN ở Liên Xô là: A. 1917-1991 B. 1918 - 1991 C. 1922 - 1991 D. 1945 - 1991 Câu 6. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm: A. 1945 B. 1947 C. 1949 D. 1951 Câu 7. Sự kiện nào đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ? A. Nhà nước Liên bang tê liệt. B. Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập. C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập. D. Ngày 25/12/1991, lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống. Câu 8. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ? A. Các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước chống phá.
  5. B. Chậm sửa chữa những sai lầm. C. Nhà nước, nhân dân Xô Viết nhận thấy CNXH không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ. D. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp. Câu 9. Tại sao năm 1960 gọi là “Năm châu Phi” A. Phong trào đấu tranh bắt đầu bùng nổ ở Châu Phi B. Năm Ai Cập giành độc lập C. Năm có 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập D. Năm tất cả các nước Châu Phi tuyên bố độc lập Câu 10. Chế độ phân biệt chủng tộc tồn tại ở quốc gia nào? A. Ai Cập B. An-giê-ri C. Cộng Hòa Nam Phi D. Ăng-gô-la Câu 11. Người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi trở thành Tổng thống là: A. Nen-xơn Man-đê-la. B. Kô-phi An -nan C. Phi-đen Ca-xtơ-rô D. Mác-tin Lu-thơ. Câu 12. Khu vực nào có phong trào đấu tranh được ví như “Lục địa bùng cháy” A. Nam Phi B. Đông Nam Á C. Châu Phi D. Mĩ la tinh
  6. Câu 13. Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai? A .Các nước Đông Nam Á từ thân phận các nước thuộc địa, nửa thuộc địa đều giành độc lập. B. Các nước Đông Nam Á đều đạt nhiều thành tựu to lớn trong xây dựng và phát triển kinh tế. C. Các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN. D. Các nước Đông Nam Á đều gia nhập Liên Hợp quốc. Câu 14. Tổ chức ASEAN được thành lập vào năm nào? A. Năm 1968 B. Năm 1967 C. Năm 1995 D. Năm 1956 Câu 15. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ở đâu ? A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a) B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin) C. Băng Cốc (Thái Lan) D. Cua-la-lăm-pơ (Malaixia) Câu 16. ASEAN là tổ chức như thế nào? A. Là tổ chức liên minh, kinh tế-chính trị của khu vực Đông Nam Á B. Là tổ chức liên minh, kinh tế-chính trị, xã hội của khu vực Đông Nam Á C. Là tổ chức liên minh, kinh tế, xã hội của khu vực Đông Nam Á D. Là tổ chức liên minh chính trị, xã hội của khu vực Đông Nam Á Câu 17. Nước đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập là: A. Việt Nam B. Lào C. Xin-ga-po D. In-đô-nê- xia.
  7. Câu 18. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian: A. 7/1994. B. 4/1994. C. 7/1995. D. 7/1996. Câu 19. Hãy cho biết mục tiêu của tổ chức ASEAN là gì? A. Giữ gìn hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ giữa các nước XHCN. B. Đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN. C. Hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. D. Liên minh với nhau để mở rộng thế lực. Câu 20. Người lãnh đạo cuộc cách mạng Cu Ba năm 1959 là A. Hô-xê Mac-ti B. Phi-đen Ca-xrơ-rô C. Nen-xơn Man-đê-la D.Ap-đen Ca-đê Câu 21. Trong việc thực hiện “chiến lược toàn cầu”, Mĩ đã vấp phải thất bại, tiêu biểu là ở đâu? A. Trong cuộc chiến tranh Triều Tiên B. Chiến tranh Trung Quốc C. Chiến tranh xâm lược Việt Nam D. Chiến tranh chống Cu Ba Câu 22. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại cơ bản của Mĩ là: A. Quan hệ bình đẳng với các nước Tư bản phương Tây. B. Thực hiện “chiến lược toàn cầu” âm mưu thống trị toàn thế giới. C. Hòa bình, hợp tác với các nước trên thế giới. D.Trung lập Câu 23. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập nhằm mục đích gì?
  8. A. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. B. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam. C. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 24. Sự phát triển “Thần kì” của Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian: A. Những năm 50 của thế kỉ XX. B. Những năm 60 của thế kỉ XX. C. Những năm 70 của thế kỉ XX. D. Những năm 80 của thế kỉ XX. Câu 25. Liên minh Châu Âu (EU) là tổ chức có tính chất gì? A. Liên minh quân sự. B. Liên minh giáo dục - văn hóa - y tế. C. Liên minh về khoa học kỹ thuật. D. Liên minh kinh tế chính trị. Câu 26. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại lần thứ hai khởi nguồn từ: A. Nước Mĩ B. Nước Anh C. Nước Đức D. Nước Trung Quốc. Câu 27. Mĩ lần đầu tiên đưa người lên Mặt Trăng trong thời gian nào? A. Tháng 7/1969 B. Tháng 7/1970 C. Tháng 7/1971 D. Tháng 7/1972 Câu 28. Điểm khác biệt cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất là gì ?
  9. A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn. C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt dựa vào các ngành khoa học cơ bản. D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 29. Cừu Đô-li, động vật đầu tiên được ra đời bằng phương pháp : A. Sinh sản hữu tính B. Sinh sản vô tính C. Thụ tinh trong ống nghiệm D. Biến đổi gen Câu 30. Phát minh có ý nghĩa quan trọng bậc nhất về công cụ sản xuất mới là: A. Máy tính điện tử B. Máy tự động C. Hệ thống máy tự động D. Tất cả các câu trên Câu 31. Hội nghị I-an –ta diễn ra vào thời gian nào? A. 11 - 2 - 1945 B. 4 đến 11-2-1945 C. 5 đến 11-2-1945 D. 7 đến 11-2-1945 Câu 32. Nhiệm vụ của Liên Hiệp quốc là gì? A. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. B. Phát triển mối quan hệ hữu nghị quốc tế. C. Hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa xã hội, nhân đạo D. Tất cả các ý trên đều đúng.
  10. Câu 33. Tổ chức Liên hiệp quốc khi thành lập có bao nhiêu nước tham gia? A. 3 nước B. 50 nước C. 90 nước D. 100 nước Câu 34. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào năm nào? A. 1945 C. 1977 B. 1954 D. 1990 Câu 35. Hậu quả mà cả thế giới phải gánh chịu trong “chiến tranh lạnh” là gì? A. Cả thế giới trong tình trạng căng thẳng của một cuộc chiến sắp nổ ra. B. Các nước đế quốc đã có một khối lượng khổng lồ về tiền và vũ khí. C. Cả thế giới đều phát triển nhờ chiến tranh. D. Thúc đẩy các nước phát triển vũ khí hạt nhân. Câu 36. Vì sao Pháp lại hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam? A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp. B. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa. C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự. D. Cả A và B đều đúng. Câu 37. Tháng 2-1945, Hội nghị I-an-ta được tổ chức với sự tham gia của nguyên thủ những nước nào? A. Mĩ, Anh, Pháp. C. Ý, Mĩ, Liên Xô.
  11. B. Mĩ, Liên Xô, Đức. D. Liên Xô, Mĩ, Anh. Câu 38. Mục đích thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa lần hai là? A. Do tham vọng bá chủ thế giới. B. Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra. C. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa. D. Do Pháp muốn độc chiếm Đông Dương. Câu 39. Vì sao Pháp trú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam? A. Ở Việt Nam than dễ khai thác. B. Than là mặt hàng thị trường Pháp và Thế giới có nhu cầu lớn. C. Để phục vụ cho nhu cầu chiến tranh xâm lược. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 40. Giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật gắn với nền sản xuất hiện đại, có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân? A. Tiểu tư sản. B. Công nhân. C. Tư sản. D. Địa chủ.
  12. PHẦN TRẢ LỜI (Đánh dấu (X) vào ô tương ứng câu trả lời mà em cho là đúng) 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A B C D ĐÁP ÁN
  13. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A D B A C D D C C A D A B C B D C C B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C B A B D A A D B A B D B C A B D C D B