Đề kiểm tra cuối kì I môn Vật lí 8 - Năm học 2021-2022

doc 8 trang Hoài Anh 6372
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Vật lí 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_vat_li_8_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Vật lí 8 - Năm học 2021-2022

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP 8 TT Phần/ Nội dung kiểm tra Số lượng câu hỏi cho từng mức độ Tổng số Chương/ nhận thức câu Chủ đề/ Nhận Thông VDT VDC Bài biết hiểu TN TL TN T T T T TL TN T L N L N L 1 Chuyển - Nhận biết chuyển 01 1/ động cơ học- động cơ học. 2 Chuyển - Biết một số hiện động đều - tượng thường gặp liên chuyển động quan đến quán tính. không đều. 2 Biểu diễn - Biết một số hiện 01 1/2 01 lực- Sự cân tượng thường gặp liên bằng lực- quan đến quán tính. quán tính – Lực ma sát. 3 Áp suất-áp -Nêu được các mặt 01 suất chất thoáng trong bình lỏng-bình thông nhau chứa một thông nhau- loại chất lỏng đứng Áp suất khí yên thì ở cùng một độ quyển. cao. - Biết được các hiện tượng do áp suất khí quyển gây ra. - Vận dụng được công thức p = d.h 4 Lực đẩy Ác- - Nhận biết điều kiện 01 0, si-mét- Sự vật nổi, vật chìm trong 5 nổi. chất lỏng. - Hiểu sự phụ thuộc của lực đẩy Ác-si-mét vào thể tích chất lỏng bị chiếm chổ và TLR chất lỏng -Giải thích được sự xuất hiện của lực đẩy FA. Tổng số câu 8 4 0,5 12 3 Tổng số điểm 2,0 2,0 1.0 2, 2, 1,0 3,0 7, 0 0 0 Tỉ lệ % 40 30 20 10 30
  2. PHÒNG GD-ĐT ĐỒNG HỚI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH ĐÔNG NĂM HỌC 2021-2022 MĐ: 01 MÔN VẬT LÍ 8 – Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) A – TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất: Câu 1: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều: A. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế. B. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống. C. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất . D. Chuyển động của đầu cánh quạt đang quay. Câu 2: Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. Độ dày của các nhánh như nhau. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau. Câu 3:Đơn vị áp suất của chất rắn là: A. Pa B. N/m2 C. N/m3 D. Pa hoặc N/m2 Câu 4: Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại? A. Ma sát giữa đế giày và nền nhà. B. Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa. C. Ma sát giữa bánh xe và trục quay. D. Ma sát giữa dây và ròng rọc. Câu 5: Nguyên tắc cấu tạo của máy nén thủy lực dựa vào A. sự truyền áp suất trong lòng chất lỏng. B. sự truyền áp suất trong lòng chất khí. C. sự truyền lực trong lòng chất lỏng. D. nguyên tắc bình thông nhau. Câu 6: Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi: A. P FA Câu 7: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? A. Lá rơi từ trên cao xuống. B. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa. C. Hòn đá lăn từ trên núi xuống. D. Xe máy chạy trên đường. Câu 8: Một ô tô chuyển động ngày càng xa bến O. Đồ thị nào diễn tả đúng quãng đường đi được của ô tô theo thời gian. s s s s O t O t O t O t A. B. C. D. Câu 9: Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
  3. B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm. C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi. D. Uống nước trong cốc bằng ống hút. Câu 10: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không mô tả sự tồn tại của lực đẩy Acsimét? A. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trên không khí. B. Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng lại nổi lên mặt nước. C. Ô tô bị xa lầy khi đi vào chỗ đất mềm, mọi người hỗ trợ đẩy thì ô tô lại lên được. D. Thả một trứng vào bình đựng nước muối mặn, quả trứng không chìm xuống đáy bình. Câu 11: Khi nói về bình thông nhau, trong các kết luận dưới đây, kết luận nàokhông đúng? A. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. B. Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C. Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông đáy với nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 12: Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. C. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng. D. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B – TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13: (2,0 điểm) Lực ma sát trượt sinh ra khi nào? Cho 2 ví dụ về lực ma sát trượt? Câu 14: (2,0 điểm) Hai quả cầu bằng đồng có thể tích bằng nhau, quả cầu thứ nhất nhúng ngập trong nước, quả cầu thứ hai nhúng ngập trong dầu. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét lên quả cầu nào lớn hơn? Vì sao? Câu 15: (3,0 điểm) Một thùng hình trụ tròn cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm A ở cách đáy thùng 0,4m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. HẾT
  4. PHÒNG GD-ĐT ĐỒNG HỚI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH ĐÔNG NĂM HỌC 2021-2022 MĐ: 02 MÔN VẬT LÍ 8 – Thời gian: 45 phút (Kể cả thời gian phát đề) HS ghi mã đề vào bên phải chữ BÀI LÀM . A – TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất: Câu 1: Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. Độ dày của các nhánh như nhau. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau. Câu 2: Đơn vị áp suất của chất rắn là: A. Pa B. N/m2 C. N/m3 D. Pa hoặc N/m2 Câu 3: Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại? A. Ma sát giữa đế giày và nền nhà. B. Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa. C. Ma sát giữa bánh xe và trục quay. D. Ma sát giữa dây và ròng rọc. Câu 4: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều: A. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế B. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống C. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất D. Chuyển động của đầu cánh quạt Câu 5: Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi: A. P FA Câu 6: Một ô tô chuyển động ngày càng xa bến O. Đồ thị nào diễn tả đúng quãng đường đi được của ô tô theo thời gian. s s s s O t O t O t O t A. B. C. D. Câu 7:Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống. B. Xe máy chạy trên đường. C. Lá rơi từ trên cao xuống. D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa. Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm. C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi. D. Uống nước trong cốc bằng ống hút. Câu 9: Nguyên tắc cấu tạo của máy nén thủy lực dựa vào A. sự truyền áp suất trong lòng chất lỏng B. sự truyền áp suất trong lòng chất khí
  5. C. sự truyền lực trong lòng chất lỏng D. nguyên tắc bình thông nhau. Câu 10: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không mô tả sự tồn tại của lực đẩy Acsimét? A. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trên không khí. B. Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng lại nổi lên mặt nước. C. Ô tô bị xa lầy khi đi vào chỗ đất mềm, mọi người hỗ trợ đẩy thì ô tô lại lên được. D. Thả một trứng vào bình đựng nước muối mặn, quả trứng không chìm xuống đáy bình. Câu 11: Khi nói về bình thông nhau, trong các kết luận dưới đây, kết luận nàokhông đúng? A. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. B. Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C. Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông đáy với nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 12: Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. C. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng. D. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B – TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13: (2,0 điểm) Lực ma sát lăn sinh ra khi nào? Cho 2 ví dụ về lực ma sát lăn? Câu 14: (2,0 điểm) Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? Vì sao? Câu 15: (3,0 điểm) Một thùng hình trụ tròn cao 1,8m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,8m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. HẾT
  6. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP 8- MĐ 01 A – TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án D B D C A A B A A C A B B - TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13: (2đ) - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. (0,5đ) Ví dụ: Khi viết phấn trên bảng. (0,5đ) Câu 14: (2đ) - Hai quả cầu có thể tích bằng nhau nên thể tích chất lỏng bị hai quả cầu chiếm chỗ bằng nhau. (0,5đ) - Vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu nên lực đẩy Ác-si-mét của nước lên quả cầu thứ nhất lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét của dầu lên quả cầu thứ hai. (1đ) Câu 15: (3đ) Tóm tắt: Giải: h1 = 1,2m Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là: p1 = d.h1 = 2 dnước = 10000N/m3 10000.1,2 = 12000 (N/m ). p1nước = ? Chiều cao cột chất lỏng cách đáy 0,4m là: p2nước = ? h2 = 1,2 – 0,4 = 0,8 (m) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m là: 2 p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000 (N/m ) ĐS: 12000 N/m2, 8000(N/m2) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP 8- MĐ 02 A – TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án B D C D A A D A A C A B B - TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13: (2đ) - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. (0,5đ) - Ví dụ: Ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chuyển động . (0,5đ) Câu 14: (2đ) - Hai quả cầu có thể tích bằng nhau nên thể tích chất lỏng bị hai quả cầu chiếm chỗ bằng nhau. (0,5đ) - Vì cùng nhúng vào trong nước (có cùng trọng lượng riêng) nên lực đẩy Ác-si-mét của nước lên hai thỏi bằng nhau. (1đ) Câu 15: (3đ) Tóm tắt: Giải: h1 = 1,8 m Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là: p1 = d.h1 = 10000.1,8 2 dnước = 10000N/m3 = 18000 (N/m ). p1nước = ? Chiều cao cột chất lỏng cách đáy 0,4m là: p2nước = ? h2 = 1,8 – 0,8 = 1,0 (m) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở cách đáy thùng 0,8m là: 2 p2 = d.h2 = 10000.1,0 = 10000 (N/m ) ĐS: 18000 N/m2, 10000(N/m2)
  7. Đồng Hới,ngày 24 tháng 12 năm2021 Kí duyệt của chuyên môn Kí duyệt của tổ Người ra đề Trần Thị Ngọc Thuần Nguyễn Thị Thanh Hòe