Đề thi tháng 7 môn Vật lý Lớp 8 năm 2014 - Trường THCS Lê Lợi (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 2720
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tháng 7 môn Vật lý Lớp 8 năm 2014 - Trường THCS Lê Lợi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thang_7_mon_vat_ly_lop_8_nam_2014_truong_thcs_le_loi.doc

Nội dung text: Đề thi tháng 7 môn Vật lý Lớp 8 năm 2014 - Trường THCS Lê Lợi (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS ĐỀ THI THÁNG 7 NĂM 2014 HÀN THUYÊN MÔN THI: VẬT LÝ LƯƠNG TÀI Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Một ống bằng thép dài 25m. Khi một em học sinh dùng búa gõ vào một đầu ống thì một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng gõ. Tiếng nọ cách tiếng kia 0,07 giây a. Giải thích tại sao gõ một tiếng thì nghe hai tiếng. b. Tìm vận tốc âm thanh trong thép biết vận tốc âm thanh trong không khí là 340m/s. Câu 2: (2 điểm) Cho hai gương phẳng hợp với nhau một góc 60 0, có mặt phản xạ hướng vào nhau. Một điểm sáng S đặt trong khoảng giữa hai gương. a. Qua hệ hai gương ta quan sát được mấy ảnh? Vẽ các ảnh đó. b. Nêu cách vẽ tia sáng xuất phát từ S phản xạ lần lượt trên mỗi gương rồi trở lại S? Tính góc hợp bởi tia tới đầu tiên và tia phản xạ thú hai. Câu 3: (2 điểm) Một điểm sáng S đặt cách màn chắn 2,5m, giữa màn chắn và nguồn sáng đặt một đĩa chắn sáng hình tròn có đường kính 5cm song song với màn chắn và cách màn chắn 50cm. a. Vẽ và nêu hình dạng của bóng đen? b. Tính kích thước của bóng đen. Câu 4: (2 điểm) Một cột điện cao 3,2m, trên đỉnh cột điện có treo một bóng đèn. Một người có chiều cao 160cm, đứng sát dưới chân cột điện di chuyển với vận tốc 0,25m/s trên mặt đất nằm ngang. a. Tính vận tốc di chuyển của bóng của đỉnh đầu khi đó. b. Từ cách tính trên em hãy nêu dụng cụ và cách đo chiều cao của cột điện. Câu 5: (2 điểm) Có ba bóng đèn giống hệt nhau được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế định mức của mỗi đèn bằng hiệu điện thế của nguồn.Vẽ lại mạch điện và nhận xét độ sáng của mỗi đén khi: a. Hai khóa cùng mở. b. Hai khóa cùng đóng. c. K1 đóng, K2 mở. d. K1 mở, K2 đóng. Hết (Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm)
  2. Bài 2. Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai điểm I và K như hình vẽ (H1). . S . M I (H1) K
  3. a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK. b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp với nhau 1 góc vuông Bài 3: (3 điểm) . Hai quả cầu nhẹ A và B được treo gần nhau bằng 2 sợi chỉ tơ, chúng hút nhau. Hỏi các quả cầu đã bị nhiễm điện như thế nào? Câu 4(2 điểm). Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như( hình 1): a/ Hãy vẽ ảnh S1’ và S2’ cña các điểm sáng S1; S2 qua gương phẳng. b/ Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó thì chỉ có thể quan sát được ảnh S1; ảnh S1; cả hai ảnh S1, S2 và Hình 1 không quan sát được bất cứ ảnh nào. TRƯỜNG THCS LÊ LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM m«n thi : vËt lý 7 Bài 1 (2,0đ) a) Gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng là vì: khi gõ vào ống thép thì âm 0,5 được truyền đi theo hai môi trường, đó là môi trường thép và môi trường không khí, mà môi trường thép truyền âm tốt hơn môi trường không khí nên em học sinh đó nghe được âm truyền trong thép trước rồi mới nghe được âm truyền trong không khí. b) - Gọi t1, v1 lần lượt là thời gian và vận tốc truyền âm trong thép, t2, v2 là 0.25 thời gian và vận tốc truyền âm trong không khí. - Vì quãng đường S âm truyền đi trong hai môi trường chính là chiều dài l 0.25 của ông thép (S = l = 25) - ta có: v2.t2 = 25 => t2 = 25/v2 = 25/333 = 0,075 (s) 0,5 Mà theo đầu bài t2-t1 = 0,055 => t1 = t2 – 0,055 = 0,075 – 0,055 = 0,02 (s) 0,5
  4. - Vận tốc truyền âm trong thép là: v1 = s1/t1 = 25/0,02 = 1250 m/s Đáp số: 1250 m/s Bài 2:(3đ) a)(2đ) (Cách vẽ cho 1,5đ; vẽ đúng cho 1,0đ) (1,0đ) S . R - Lấy S’ đối xứng với S qua gương M ' (0,5 - S’ là ảnh của S qua gương R' đ) - Vì tia phản xạ có đường kéo dài đi qua H M ảnh nên nối S’I, S’K kéo dài lên mặt I K (0,5đ) gương ta được tia IR và KR’ cần vẽ S' b) (1,0 đ) Chứng minh được ISK = IS' K 1.0 Suy ra gócISK = gócIS' K =900 Vậy S’R  S’R’ Câu 3(3đ)Có 6 trường hợp xảy ra: Mỗi trường hợp cho 0,5 đ + A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm 0,5 + B nhiễm điện dương, A nhiễm điện âm 0,5 + A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện 0,5 + B nhiễm điện dương, A không nhiễm điện 0,5 + A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện 0,5 + B nhiễm điện âm, A không nhiễm điện 0,5 Câu 4 ( 2 điểm). a) Vẽ được ảnh S’1; S’2 ( có thể bằng phương pháp đối xứng) b) Chỉ ra được: + vùng chỉ nhìn thấy S’1 là vùng II + Vùng chỉ nhìn thấy S’2 là vùng I + Vùng nhìn thấy cả hai ảnh là vùng III + Vùng không nhìn thấy ảnh nào là vùng IV