Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lí Lớp 8

docx 4 trang Hoài Anh 24/05/2022 5641
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lí Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_vat_li_lop_8.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lí Lớp 8

  1. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 VẬT LÍ LỚP 8 Họ và tên: Lớp: A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ( Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng) Câu 1: Chuyển động cơ học là: A sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật mốc B. sự thay đổi phương chiều của vật C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật mốc Câu 2: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống B. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất C. Chuyển động của đầu cách quạt D. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế Câu 3: Một ô tô chuyển động trên đường. Ngườilái xe chuyển động so với A. Hành khách ngồi trên xe C. Hành lí của khách trên xe B. Ghế của phụ xe D. Cây bên đường Câu 4: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là: A. 19,44m/s B.15m/s C. 1,5m/s D. 2/3m/s Câu 5: Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc? A. 50m/s B. 8m/s C. 4,67m/s D. 3m/s Câu 6: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. Câu 7: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát B. trọng lực C. quán tính D. đàn hồi Câu 8: Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để: A. tăng ma sát trượt C. tăng ma sát nghỉ B. tăng ma sát lăn D. tăng quán tính Câu 9: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống C. Lá rơi từ trên cao xuống B. Xe máy chạy trên đường D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa Câu 10: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát? A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục C. Tạo rãnh trên mặt lốp xe B. Rắc cát trên đường ray xe lửa D. Tra dầu vào xích xe đạp B. TỰ LUẬN (5 Điểm) Câu 11: Viết công thức tính áp suất, chú thích các đại lượng đơn vị. Câu 12: Biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật nặng 20kg. ( tỉ xích 1cm ứng với 50N ) Câu 13 : Hai vật xuất phát từ A và B cách nhau 500m, chuyển động cùng chiều theo hướng từ A đến B. Vật thứ nhất chuyển động đều từ A với vận tốc 20m/s, vật thứ hai chuyển động đều từ B với vận tốc 10m/s. Sau bao lâu hai vật gặp nhau? Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu m? Câu 14: Hai ô tô chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở 2 địa điểm cách nhau 20km. Nếu đi ngược chiều thi sau 15 phút chúng gặp nhau. Nếu đi cùng chiều sau 30 phút thì chúng đuổi kịp nhau. Tính vận tốc của hai xe đó.
  2. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 VẬT LÍ LỚP 8. Họ và tên: Lớp: A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ( Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng) Câu 1: Chuyển động cơ học là: A sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật mốc B. sự thay đổi phương chiều của vật C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật mốc Câu 2: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống B. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất C. Chuyển động của đầu cách quạt D. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế Câu 3: Một ô tô chuyển động trên đường. Ngườilái xe chuyển động so với A. Hành khách ngồi trên xe C. Hành lí của khách trên xe B. Ghế của phụ xe D. Cây bên đường Câu 4: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là: A. 19,44m/s B.1,5m/s C. 15m/s D. 2/3m/s Câu 5: Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc? A. 50m/s B. 8m/s C. 4,67m/s D. 3m/s Câu 6: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. Câu 7: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát B. trọng lực C. quán tính D. đàn hồi Câu 8: Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để: A. tăng ma sát trượt C. tăng ma sát nghỉ B. tăng ma sát lăn D. tăng quán tính Câu 9: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống C. Lá rơi từ trên cao xuống B. Xe máy chạy trên đường D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa Câu 10: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát? A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục C. Tạo rãnh trên mặt lốp xe B. Rắc cát trên đường ray xe lửa D. Tra dầu vào xích xe đạp B. TỰ LUẬN (5 Điểm) Câu 11: Viết công thức tính áp suất, chú thích các đại lượng đơn vị. Câu 12: Biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật nặng 30kg. ( tỉ xích 1cm ứng với 50N ) Câu 13 : Hai vật xuất phát từ A và B cách nhau 500m, chuyển động cùng chiều theo hướng từ A đến B. Vật thứ nhất chuyển động đều từ A với vận tốc 20m/s, vật thứ hai chuyển động đều từ B với vận tốc 10m/s. Sau bao lâu hai vật gặp nhau? Chỗ gặp nhau cách B bao nhiêu m? Câu 14: Hai ô tô chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở 2 địa điểm cách nhau 20km. Nếu đi ngược chiều thi sau 15 phút chúng gặp nhau. Nếu đi cùng chiều sau 30 phút thì chúng đuổi kịp nhau. Tính vận tốc của hai xe đó.