Đề kiểm tra cuối kì II môn Hoá Lớp 8 - Năm học 2021-2022

docx 4 trang Hoài Anh 5762
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II môn Hoá Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_hoa_lop_8_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Hoá Lớp 8 - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG THCS NAM TIẾN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 Họ và tên học sinh: . Môn: HOÁ 8 Lớp: 8b ( Thời gian làm bài: 45 phút) ( Đề thi gồm có: 2 trang ) Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm. (4đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/án Câu 1: Nước được cấu tạo như thế nào? A. Từ 1 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi B. Từ 2 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi C. Từ 1 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi D. Từ 2 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi Câu 2: Oxi bazơ không tác dụng với nước là: A. BaO B. Na2O C. CaO D. MgO Câu 3: Khi cho quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím chuyển màu gì: A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Không màu Câu 4: khi ta hoà tan muối vào nước, hãy chỉ ra đâu là chất tan? A. Nước B. Đường C. Không có chất nào D. Nước và đường Câu 5: Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy? A. II B. III C. I D. IV Câu 6: Bazơ không tan trong nước là: A. Cu(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2 Câu 7: Tên gọi của H2SO3 A. Hidro sunfua B. Axit sunfuric C. Axit sunfuhiđric D. Axit sunfurơ Câu 8: Bazo không tan? A. Cu(OH)2 B. Ca(OH)2 C. Ba(OH)2 D. NaOH III Câu 9: Công thức hóa học của axit có gốc PO4 là: A. HPO4 B. H2PO4 C. H3PO4 D. Cả A, B, C. Câu 10: Công thức hóa học oxit của bazơ tương ứng Cu(OH)2 là: A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2. Câu 11: Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng thế? A. CaO + H2O  Ca(OH)2 B. SO3 + H2O  H2SO4 C. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 D. Cả A, B, C. Câu 12: Công thức hóa học của natrisunfat là: A. NaSO4 B. Na2SO4 C. Na(SO4)2 D. Cả A, B, C Câu 13: NaCl là muối có tên gọi nào sau đây? A. Natricacbonat B. Natriphotphat C. Natriclorua D. Natrinitrat. Câu 14: Thành phần % về khối lượng của hidro trong nước là: A. 30% B. 70% C. 88,9% D. 11,1%. Câu 15: Biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn trong nước nhanh hơn là A. Cho đá vào chất rắn B. Nghiền nhỏ chất rắn C. Khuấy dung dịch D. Cả B&C Câu 16: Tên gọi của NaOH: A. Natri oxit B. Natri hidroxit C. Natri (II) hidroxit D. Natri hidrua II. Tự luận (6 điểm) Câu 17 (2đ): Lập phương trình của các phản ứng hóa học sau: a, P2O5 + H2O  H3PO4 b, N2O5 + H2O  HNO3
  2. c, Ca(OH)2 + HCl  CaCl2 + H2O d, Fe(OH)3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O Câu 18 (2đ): Cho biết khối lượng mol của một oxit Sắt là 160g. Biết thành phần khối lượng của kim loại Sắt trong oxit là 70%. Lập CTHH của oxit. Gọi tên oxit? Câu 19(2đ): Cho sắt (III) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 theo sơ đồ: Fe2O3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O a. Lập phương trình hóa học? b. Tính khối lượng muối sắt (III) sunfat tạo ra nếu khối lượng H2SO4 đã dùng hết là 24,5g? Hết Bài làm
  3. TRƯỜNG THCS NAM TIẾN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 Họ và tên học sinh: Môn: HOÁ 8 Lớp: 8 ( Thời gian làm bài: 45 phút) ( Đề thi gồm có: 2 trang ) Điểm Lời phê của giáo viên II. Trắc nghiệm. (4đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Nước được cấu tạo như thế nào? A. Từ 1 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi B. Từ 2 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi C. Từ 1 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi D. Từ 2 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi Câu 2: Oxi bazơ không tác dụng với nước là: A. BaO B. Na2O C. CaO D. MgO Câu 3: Khi cho quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím chuyển màu gì: A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Không màu Câu 4: khi ta hoà tan muối vào nước, hãy chỉ ra đâu là chất tan? B. Nước B. Đường C. Không có chất nào D. Nước và đường Câu 5: Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy? A. II B. III C. I D. IV Câu 6: Bazơ không tan trong nước là: A. Cu(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2 Câu 7: Tên gọi của H2SO3 A. Hidro sunfua B. Axit sunfuric C. Axit sunfuhiđric D. Axit sunfurơ Câu 8: Bazo không tan? A. Cu(OH)2 B. Ca(OH)2 C. Ba(OH)2 D. NaOH III Câu 9: Công thức hóa học của axit có gốc PO4 là: A. HPO4 B. H2PO4 C. H3PO4 D. Cả A, B, C. Câu 10: Công thức hóa học oxit của bazơ tương ứng Cu(OH)2 là: A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2. Câu 11: Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng thế? A. CaO + H2O  Ca(OH)2 B. SO3 + H2O  H2SO4 C. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 D. Cả A, B, C. Câu 12: Công thức hóa học của natrisunfat là: A. NaSO4 B. Na2SO4 C. Na(SO4)2 D. Cả A, B, C Câu 13: NaCl là muối có tên gọi nào sau đây? A. Natricacbonat B. Natriphotphat C. Natriclorua D. Natrinitrat. Câu 14: Thành phần % về khối lượng của hidro trong nước là: A. 30% B. 70% C. 88,9% D. 11,1%. Câu 15: Biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn trong nước nhanh hơn là A. Cho đá vào chất rắn B. Nghiền nhỏ chất rắn C. Khuấy dung dịch D. Cả B&C Câu 16: Tên gọi của NaOH: A. Natri oxit B. Natri hidroxit C. Natri (II) hidroxit D. Natri hidrua II. Tự luận (6 điểm) Câu 17 (3đ): Lập phương trình của các phản ứng hóa học sau: a, P2O5 + H2O  H3PO4 b, N2O5 + H2O  HNO3 c, Ca(OH)2 + HCl  CaCl2 + H2O d, K2O + H2O  KOH e,Li2O + H2O  LiOH g,Zn + HCl  ZnCl2 + H2
  4. Câu 18(3đ): Cho sắt (III) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 theo sơ đồ: Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O a. Lập phương trình hóa học? b. Tính khối lượng muối sắt (III) sunfat (Fe2(SO4)3) tạo ra nếu khối lượng H2SO4 đã dùng hết là 24,5g? Hết Bài làm