Đề kiểm tra đầu năm học 2020-2021 Môn Vật lý 11 (Tự luận) -Trường THPT Tân Phong

docx 3 trang thaodu 4030
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đầu năm học 2020-2021 Môn Vật lý 11 (Tự luận) -Trường THPT Tân Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_dau_nam_hoc_2020_2021_mon_vat_ly_11_tu_luan_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra đầu năm học 2020-2021 Môn Vật lý 11 (Tự luận) -Trường THPT Tân Phong

  1. TRƯỜNG THPT TÂN PHONG ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU NĂM HỌC 2020-2021 MÔN VẬT LÝ 11 (Tự luận) ĐỀ Bài 1: (2 điểm) Em hãy trả lời các ý sau: a. Em hãy phát biểu kết luận của sự nở dài ? Viết công thức sự nở dài ? b. Một thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15°C có độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5 mm, thì các thanh ray có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Cho hệ số nở dài thanh ray là α = 12.10–6 K–1. Bài 2: (2 điểm) Người ta cung cấp nhiệt 5J cho chất khí đặt trong xilanh nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pittông một lực 10N làm pittông di chuyển một đoạn 20 cm. Tính: a. Công khối khí thực hiện khi đẩy pittông ? b. Độ biến thiên nội năng của khối khí ? Bài 3: (3 điểm) a. Phát biểu định luật Sác-lơ ? Viết biểu thức và giải thích các đại lượng ? b. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở nhiệt độ thường 270C có áp suất 4 atm. Khi đèn sáng một thời gian bóng đèn có nhiệt độ là 64,50C. Tính áp suất của bóng đèn khi đó ? c. Nếu áp suất giới hạn của bóng đèn là 4,8 atm, mà mỗi giờ bóng đèn sáng liên tục thì tăng thêm 50C. Tính nhiệt độ tới hạn và thời gian liên tục bóng đèn sáng từ nhiệt độ thường mà không bị cháy ? Bài 4: (3 điểm) Từ độ cao 10m so với mặt đất, ném 1 vật khối lượng 100g thẳng đứng hướng lên trên với vận tốc 36 km/h. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g = 10 푠2. Tính: a. Độ cao cực đại mà vật đạt được ? b. Khi vật ở độ cao 11,8 m, thì vận tốc của vật là bao nhiêu ? c. Nếu động năng bằng nữa cơ năng thì quãng đường vật đi được là bao nhiêu ? Hết
  2. ĐÁP ÁN KIỂM TRA VẬT LÝ 11 ĐẦU NĂM Bài 1: a. Kết luận của sự nở dài: Độ nở dài l của vật rắn ( hình 0,5 điểm trụ đồng chất ) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t và độ dài ban đầu l0 của vật đó. Viết công thức sự nở dài: l = l - l0 = α.l0. t 0,5 điểm b. l = 2,25 mm 0,25 điểm –3 –6 l = l - l0 = α.l0. t 2,25. 10 = 12.10 .12,5. t 0,25 điểm t = 150 C 0,25 điểm 0 tmax = 30 C 0,25 điểm Bài 2: a. s= 0,2 m 0,25 điểm Công khối khí thực hiện là: A = F.s.cosα 0,25 điểm A = 10.0,2.1 0,25 điểm A = 2 J 0,25 điểm b. A= -2 J 0,25 điểm Độ biến thiên nội năng của khối khí: U = A + Q 0,25 điểm U = 5 – 2 = 3 J 0,5 điểm Bài 3: a. Định luật Sác-lơ. 0,5 điểm Công thức 0,5 điểm 0,5 điểm b. Áp dụng công thức: Thế số 푝1 푝2 4 푝2 = = 푝 = 4,5 ( 푡 ) 0,5 điểm 1 2 300 337.5 2 c. Áp dụng công thức: 0,25 điểm 푝1 푝2 4 4.8 = = 1 2 300 2 T = 3600 C 0,25 điểm 2 0,25 điểm t = 600 C 0,25 điểm Vậy thời gian sáng liên tiếp của bóng đèn là 12 giờ.
  3. Bài 4: a. Chọn gốc thế năng tại mặt đất 0,25 điểm Gốc thời gian là lúc bắt đầu ném vật. Cơ năng ban đầu là: W= 15 J 0,25 điểm Cơ năng ở độ cao cực đại W1=mgz1 0,25 điểm Z1 = 15(m) 0,25 điểm b. Z2=11,8 m. Cơ năng là 0,25 điểm 2 W2=1/2*0,1*v +0,1.10.11.8 W2 = W0 0,25 điểm v2 = 15(m) 0,5 điểm c. Wđ = 7,5 J 0,25 điểm Wt = 7,5 J 0,25 điểm Z1 = 7,5(m) 0,25 điểm S = 12,5(m) 0,25 điểm