Đề kiểm tra định kì giữa học kì I môn Toán Lớp 4

docx 16 trang Hoài Anh 25/05/2022 3240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì giữa học kì I môn Toán Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_dinh_ki_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_4.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra định kì giữa học kì I môn Toán Lớp 4

  1. Tên HS : ĐỀ 1 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC Môn: Toán – Lớp 4 Thời gian: 40 phút Phần I: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Số 47032 đọc là: A. Bốn mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi. B. Bốn mươi bảy nghìn ba trăm linh hai C. Bốn mươi bảy nghìn không trăm ba mươi hai D. Bốn mươi bảy nghìn ba trăm không mươi hai Câu 2: Trong các số 678387 chữ số 6 ở hàng , lớp A. Hàng trăm nghìn, lớp nghìn B. Hàng chục nghìn, lớp nghìn C. Hàng nghìn, lớp nghìn D. Hàng trăm nghìn, lớp đơn vị Câu 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm của: a. 5 tạ 8kg = kg A. 500 B.580 C.508 D.518 b. 2 phút 10 giây = giây A. 110 B. 120 C. 130 D.140 Câu 4: Kết quả của các phép tính là: a) 769564 + 40526 A. 810090 B. 810190 C. 811090 D. 810091 b) 62975 – 24138 A. 38837 B. 37837 C. 38937 D. 37847 Câu 5: Tìm x a) x – 425 = 625 1200 – x = 666 . . . Phần II. Trong thư viện có 1800 cuốn sách, trong đó số sách giáo khoa nhiều hơn số sách đọc thêm 1000 cuốn.Hỏi trong thư viện có bao nhiêu cuốn sách mỗi loại?
  2. ĐỀ 2 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC Môn: Toán – Lớp 4 Thời gian : 40 phút Bµi 1. §iÒn vµo chç chÊm: Đọc số ViÕt sè M­êi triÖu t¸m tr¨m linh ba ngh×n s¸u tr¨m hai mư¬i. 33775184 Sè gåm: Hai m­¬i triÖu, b¶y m­¬i ngh×n vµ t¸m ®¬n vÞ Bµi 2. §Æt tÝnh råi tÝnh : 37865 + 161928 368517 - 74639 Bµi 3. §iÒn tªn gäi t­¬ng øng dưới mçi gãc sau ®©y: Bµi 4. Cho h×nh ch÷ nhËt (Nh­ h×nh vÏ bªn) A 21cm B a) C¹nh AB song song víi c¹nh b) DiÖn h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ : 9cm D C Bµi 5. Khoanh vµo ch÷ ®Æt trước c©u tr¶ lêi ®óng: a) 3tÊn 5kg = kg. Sè ®iÒn vµo chç lµ : A. 350 B. 3050 C. 3005 D. 30050 b) 2giê 15phót = phót. Sè ®iÒn vµo chç lµ : A. 215 B. 17 C. 135 D. 35 c) Trung b×nh céng cña c¸c sè : 364 ; 290 vµ 636 sè lµ : A. 327 B. 463 C. 430 D. 360 d) So s¸nh : 123102 97899. DÊu thÝch hîp ®iÒn vµo « trèng lµ : A. C. =
  3. Bµi 6. Mét trưêng tiÓu häc cã 445 häc sinh, sè häc sinh n÷ Ýt h¬n sè häc sinh nam lµ 13 b¹n. T×m sè häc sinh nam, häc sinh n÷ trong trường. ĐỀ 3 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC Môn: Toán – Lớp 4 Thời gian: 40 phút Phần I: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả đúng. 1/ Giá trị của chữ số 5 trong số: 571638 là: a. 500 b. 50000 c. 500000 d. 5000000 2/ Số lớn nhất trong các số 725369; 725396; 725936; 725693 a. 725936. b. 725396 c. 725369 d. 725693 3/ 3 tạ 60 kg = kg. Số thích hợp cần điền vào chổ chấm là : a. 306 b. 603 c. 360 d. 3600 4/ 2 giờ 30 phút = phút. Số thích hợp cần điền vào chổ chấm là : a. 60 b. 120 c. 90 d. 150 5/ Trung bình cộng của các số 10 ; 30 ; 50; 70 là : a. 40 b. 30 c. 20 d. 10 Phần II : Câu 1 : (1 điểm) Đặt tính rồi tính. a) 514626 + 8236 b) 987864 - 783251 Câu 2: Cho hình tứ giác ABCD A B a/ Cặp cạnh song song là : b/ Các cặp cạnh vuông góc là : c/ Góc tù là góc : D C d/ Góc nhọn là góc : Câu 3 : Tính chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 25 cm, chiều rộng 15 cm.
  4. Câu 4 : Hiện nay tổng số tuổi mẹ và tuổi con là 45 tuổi. Con ít hơn mẹ 27 tuổi. Tính tuổi con và tuổi mẹ. ĐỀ 4 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC Môn: Toán – Lớp 4 Thời gian : 40 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Viết các số sau đây: a) Năm trăm bốn mươi triệu ba trăm nghìn bốn trăm : b) Chín trăm triệu không trăm linh chín nghìn tám trăm mười: . Đọc các số sau: a) 5 000 000 000: b) 158 005 000: Câu 2. Viết mỗi số thành tổng: a) 75 485 = b) 855 036 = Câu 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 a) 1 phút = giây phút = giây 2 1 b) 1 thế kỉ = năm thế kỉ = năm 4 Câu 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 4 yến = kg 1 tạ 5kg = kg b) 8 tạ = kg 1 tấn 65kg = kg
  5. II/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Đặt tính rồi tính: 150287 + 4995 50505 + 950909 65102 – 13859 80000 – 48765 Câu 2. Trong vườn nhà Nam có 120 cây cam và cây bưởi, trong đó số cây cam nhiều hơn số cây bưởi là 20 cây. Hỏi trong vườn nhà Nam có bao nhiêu cây cam, bao nhiêu cây bưởi? ĐỀ 5 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC Môn: Toán – Lớp 4 Thời gian : 40 phút Phần 1: Trắc nghiệm Bài1: Khoanh vào câu trả lời đúng A. 6kg5g = g . Số điền vào chỗ chấm là: a, 6005 b, 605 c, 65 B. 1 phút 5 giây = giây . Số điền vào chỗ chấm là: a, 650 b, 65 c, 56 C. Một mảnh vườn hình vuông có cạnh 8 m . Diện tích hình vuông là: a, 32m2 b, 64m2 c, 16m2 D. Trung bình cộng của 3 số : 45 , 55 , 65 là: a, 45 b, 55 c, 50 Bài 2: Đọc các số sau: - 46 307 : - 125 317 : Viết các số sau: - Ba mươi sáu nghìn bốn trăm: - Tám trăm linh sáu nghìn, chín trăm bảy mươi bảy: Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 89 999 90 000 89 800 89 786
  6. Bài 4: Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. 6750 , 7650 , 6507 , 7560 Phần 2: Tự luận Bài 1: Đặt tính rồi tính. a, 235 789 + 121 021 b, 89 743 – 11 599 Bài 2: Bài toán: Một lớp học có 36 học sinh , trong đó số học sinh nữ nhiều hơn số sinh nam 6 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh nữ , bao nhiêu học sinh nam ? ĐỀ 6 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC Môn: Toán – Lớp 4 Thời gian : 40 phút A/ PhÇn tr¾c nghiÖm: Khoanh vµo ch÷ c¸i ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng: C©u 1 : Sè : “ Bèn m­¬i l¨m ngh×n hai tr¨m linh b¶y” ®­îc viÕt lµ : A. 45 207 B. 45 027 C. 40.527 C©u 2 : Gi¸ trÞ cña ch÷ sè 8 trong sè 548 762 lµ: A. 8 0000 B. 8000 C. 800 C©u 3: Sè lín nhÊt trong c¸c sè : 85 732 , 85 723 , 85 372 lµ : A. 85 732 B. 85 723 C. 85 372 C©u 4: 8tÊn 55 kg = kg . Sè cÇn ®iÒn vµo chç chÊm lµ: A. 855 B. 8550 C. 8055 C©u 5: 2 phót 10 gi©y = gi©y. Sè cÇn ®iÒn vµo chç chÊm lµ : A. 120 B. 130 C. 210 C©u 6: 9 t¹ 5 kg 95 kg . DÊu cÇn ®iÒn vµo chç chÊm lµ: A. > B. < C. = C©u 7: Sè trung b×nh céng cña c¸c sè 25 , 18 , 32 lµ: A. 35 B. 75 C. 25 C©u 8: Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 lµ: A. 483 B. 430 C. 429
  7. C©u 9: H×nh vÏ d­íi ®©y cã : A B D C A. Góc là góc vuông B. Góc là góc nhọn C. Các cạnh song song với nhau C©u 10: Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm , chiều rộng 3cm. Chu vi hình chữ nhật là: A. 16cm B. 15 cm C. 4 cm B – PhÇn tù luËn : C©u 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: 503720 + 439509 420748 - 376709 C©u 2: T×m x: X : 8 = 680 X - 306 = 504 C©u 3: Hai líp thu ho¹ch ®­îc 600 kg giÊy vôn . Líp 4 A thu ho¹ch Ýt h¬n líp 4B 120 kg giÊy vôn. Hái mçi líp thu ho¹ch ®­îc bao nhiªu ki - l« - gam giÊy vôn ? ___
  8. TIẾNG VIỆT Trường Tiểu học . KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Họ tên Môn Tiếng Việt lớp 4 Lớp 4 Năm học: 2019 - 2020 Điểm: Lời nhận xét: Giám thị coi thi Đọc Viết Tổng A. Kiểm tra đọc (10 điểm) 1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) 2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) (35 phút) Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Cây sồi và cây sậy Trong khu rừng nọ có một cây sồi cao lớn sừng sững đứng ngay bên bờ một dòng sông. Hằng ngày, nó khinh khỉnh nhìn đám sậy bé nhỏ, yếu ớt, thấp chùn dưới chân mình. Một hôm, trời bỗng nổi trận cuồng phong dữ dội. Cây sồi bị bão thổi bật gốc, đổ xuống sông. Nó bị cuốn theo dòng nước đỏ ngầu phù sa. Thấy những cây sậy vẫn tươi xanh hiên ngang đứng trên bờ, mặc cho gió mưa đảo điên. Quá đỗi ngạc nhiên, cây sồi bèn cất tiếng hỏi: - Anh sậy ơi, sao anh nhỏ bé, yếu ớt thế kia mà không bị bão thổi đổ? Còn tôi to lớn thế này lại bị bật cả gốc, bị cuốn trôi theo dòng nước? Cây sậy trả lời: - Tuy anh cao lớn nhưng đứng một mình. Tôi tuy nhỏ bé, yếu ớt nhưng luôn luôn có bạn bè đứng bên cạnh tôi. Chúng tôi dựa vào nhau để chống lại gió bão, nên gió bão dù mạnh tới đâu cũng chẳng thể thổi đổ được chúng tôi. Nghe vậy, cây sồi ngậm ngùi, xấu hổ. Nó không còn dám coi thường cây sậy bé nhỏ yếu ớt nữa. Theo Truyện ngụ ngôn nước ngoài Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau: 1. Tại sao cây sồi xem thường cây sậy? (0,5 điểm) A. Vì sồi thấy mình vĩ đại. B. Vì sồi cậy mình cao to còn sậy nhỏ bé, yếu ớt. C. Vì sồi trên bờ còn sậy dưới nước. D.Vì sồi thấy mình quan trọng hơn sậy. 2. Dựa vào bài tập đọc, khoanh vào “Đúng” hoặc “Sai”: (0,5 điểm) Thông tin Trả lời A. Cây sồi sống thân thiện với đám cây sậy. Đúng / Sai B. Cây sậy nhỏ bé nên mới không bị bão thổi đổ . Đúng / Sai 3. Cây sồi ngạc nhiên vì điều gì? (0.5 điểm) A. Cây sậy vẫn xanh tươi, hiên ngang đứng thẳng mặc cho mưa bão B. Sậy bị bão thổi đổ xuống sông, còn sồi không bị gì. C. Cây sồi bị cuốn trôi theo dòng nước đỏ ngầu phù sa. D. Sậy cũng bị cuốn theo dòng nước. 4. Tại sao cây sồi ngậm ngùi xấu hổ, không dám coi thường cây sậy nữa?(0.5 điểm) A. Vì cây sồi bị bão thổi đổ xuống sông, trôi theo dòng nước.
  9. B. Vì cây sậy không bị mưa bão thổi đổ cuốn trôi. C. Vì sồi hiểu được sức mạnh đoàn kết của những cây sậy bé nhỏ. D. Vì sồi thấy sậy không kiêng nể mình. 5. Nêu nội dung câu chuyện?(1 điểm) 6. Qua câu chuyện “Cây sồi và cây sậy”, em rút ra được bài học gì? (1 điểm) 7. Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?(0,5 điểm) A. sừng sững, khinh khỉnh, ngậm ngùi B. dữ dội, đảo điên, yếu ớt C. đảo điên, bé nhỏ, luôn luôn D. tươi xanh, đảo điên, luôn luôn. 8. Câu: “Cây sồi bị bão thổi bật gốc, đổ xuống sông” danh từ là: (1 điểm) 9. Các dấu hai chấm trong câu chuyện trên có tác dụng gì?(0,5 diểm) A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là phần trích dẫn. C. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật D. Báo hiệu việc liệt kê sau nó. 10. Tìm từ đơn và từ phức trong câu văn sau: ( 1 điểm) Trời bỗng nổi trận cuồng phong dữ dội BÀI ĐỌC THẦM LỜI CẢM ƠN Thằng bé mồ côi cha mẹ có đôi mắt màu nhạt, hai gò má nhem nhuốc và mái tóc đen rối bù nhìn tôi. - Ông ơi, cháu đói quá! Tôi dẫn nó vào một tiệm giải khát.
  10. - Cháu hãy chọn một món gì đó để ăn đi. - Tôi nói . Thằng bé chạy đến quầy hàng và chọn một cái bánh mì. Thường ngày bọn trẻ đường phố xin được khách hàng mua cho cái bánh rồi sẽ bỏ đi ngay, mà người ta cũng không muốn cho chúng ở lại vì trông chúng rách rưới và bẩn thỉu. Nhưng thằng bé này lại làm tôi ngạc nhiên. Tôi bắt đầu uống cà phê của mình và khi tôi uống xong, trả tiền, tôi nhìn ra cửa mới phát hiện ra nó đứng ở ngoài cửa, tay cầm bánh mì, mắt dí vào cửa kính, quan sát. "Nó làm cái quái gì thế ?!" - Tôi nghĩ. Tôi đi ra, nó nhìn thấy tôi và chạy đến. Nó ngước nhìn tôi, mỉm cười và nói: "Cảm ơn ông! " Rồi, như sợ tôi nghe không rõ, nó nói to hơn: "Cảm ơn ông nhiều lắm ạ ! " Trước khi tôi nói được câu gì, nó đã quay người bỏ chạy đi mất. Tôi xúc động và nhớ hoài lời cảm ơn của một cậu bé đường phố vì một mẩu bánh mì. Sưu tầm II. ĐỌC THẦM (Thời gian: 25 phút) Em đọc thầm bài “Lời cảm ơn” rồi làm các bài tập sau: (Em hãy đánh dấu vào ô trống trước ý đúng nhất câu 1 và câu 3) 1. Cậu bé trong bài là:  a. trẻ em khuyết tật.  b. khách du lịch.  c. trẻ em Tiểu học .  d. trẻ em đường phố. 2. Ghi lại câu văn tả ngoại hình cậu bé. . 3. Sau khi nhận được bánh mì, cậu bé đã:  a. bỏ đi luôn, không nói gì như những đứa trẻ đường phố khác.  b. đứng ngoài cửa hàng chờ gặp khách để nói lời cảm ơn. (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống) 4. Nhận xét về nhân vật “Người ông” trong bài:  a. Người ông trong bài cho em bé thức ăn khi em đói.  b. Người ông không muốn cậu bé đến gần mình vì cậu bẩn thỉu.  c. Người ông ngạc nhiên và xúc động vì cậu bé biết nói lời cảm ơn.  d. Người ông trong bài không quan tâm đến trẻ em đường phố.
  11. 5. Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện này. 6. Tìm và ghi lại 2 từ láy có trong bài đọc thầm. 7. Trong câu: Nó ngước nhìn tôi, mỉm cười và nói: "Cảm ơn ông!" có :  a. 1 từ phức , đó là  b. 2 từ phức, đó là  c. 3 từ phức, đó là  d. 4 từ phức, đó là 8. Từ cùng nghĩa với từ trung thực là từ Đặt câu với từ tìm được: ___ A. KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT. Cho văn bản sau: Thưa chuyện với mẹ Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì ? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế ? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em lại còn phải nuôi con Con muốn học một nghề để kiếm sống
  12. Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi ! Người ta ai cũng có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhãi mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đốt cây bông. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6 Câu 1: (0,5 điểm) Cương xin mẹ đi học nghề gì? a. Nghề thợ xây b. Nghề thợ mộc c. Nghề thợ rèn Câu 2: (0,5 điểm) Cương học nghề thợ rèn để làm gì? a. Để giúp đỡ mẹ. b. Để giúp đỡ mẹ, thương mẹ vất vả. c. Để giúp đỡ mẹ, thương mẹ vất vả, muốn tự kiếm sống. Câu 3: (0,5 điểm) Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? a. Để Cương đi học ngay. b. Mẹ ngạc nhiên và phản đối. c. Mẹ Cương phản đối gay gắt. Câu 5: (0,5 điểm) Nội dung chính của bài này là gì? a. Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống. b.Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. c. Cương thuyết phục được mẹ và trở thành thợ rèn.
  13. Câu 6: (0,5 điểm) Câu “ Bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự buổi họp quan trọng.” gồm có mấy từ đơn và từ phức? a. 5 từ đơn 3 từ phức b. 6 từ đơn 4 từ phức c. 4 từ đơn 5 từ phức Câu 7: (0,5 điểm) Em tìm 2 danh từ riêng: Câu 8: (0,5 điểm) Đặt một câu với một danh từ riêng em vừa tìm được: ___ A. ĐỌC THẦM BÀI VĂN SAU: Trung thu độc lập Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em.Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em. Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai. Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em. Thép Mới B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? A. Vào thời điểm anh đang ăn cơm. B. Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. C. Vào thời điểm anh đang ngủ.
  14. D. Vào thời điểm anh đứng gác trên biển. Câu 2: Những câu nào dưới đây cho thấy vẻ đẹp của đêm trăng trung thu độc lập ? A. Trăng trung thu có anh chiến sĩ đứng gác. B. Đêm trăng trung thu, trẻ em trên khắp đất nước cùng rước đèn, phá cỗ. C. Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng. D. Trăng mùa thu sáng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng. Câu 3: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? A. Dưỡi ánh trăng trung thu, trẻ em trên khắp đất nước cùng rước đèn, phá cỗ. B. Dưới ánh trăng, đất nước không có sự thay đổi. C. Dưới ánh trăng, đất nước có gió núi bao la. D. Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít. Câu 4: Đất nước trong mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa với đất nước ta hiện nay giống nhau như thế nào? A. Giống hệt nhau, không hơn, không kém. B. Giống nhau một phần, phần không giống là nước ta ngày nay còn có nhiều thay đổi hiện đại hơn, to lớn hơn. C. Gần giống, một số cảnh chưa to lớn, hiện đại như ước mơ. D. Không giống nhau tý nào. Câu 5: Viết các từ ngữ vào chỗ trống để hoàn thành ý tả đất nước trong mơ ước của anh chiến sĩ. A. Dòng thác nước B. ở giữa biển rộng C. Những ống khối nhà máy D. Những nông trường Câu 6: Viết hai điều em mơ ước về đất nước ta sẽ có trong 10 năm nữa.
  15. Câu 7: Từ láy trong câu: “Ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn” là: A. cờ đỏ B. phấp phới C. sao vàng D. biển rộng Câu 8: Từ “nước” trong câu “Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em.” là: A. Danh từ chung B. Danh từ riêng C. Không phải là danh từ D. Vừa danh từ chung vừa danh từ riêng. Câu 9: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ chấm: a/ giúp bố mẹ quột dọn nhà cửa. b/ là một người hiền lành tốt bụng . Câu 10: Hãy tìm và viết danh từ riêng có trong bài “Trung thu độc lập”. Đặt câu với danh từ đó
  16. NỘI DUNG THỰC HIỆN MỘT BỨC THƯ Một bức thư thường có ba phần: I. Phần đầu thư: a) Địa điểm và thời gian viết thư. (M: Hà Nội, ngày tháng năm ) b) Lời thưa gửi: (M: Ông bà kính thương) II. Phần nội dung chính: - Nêu mục đích, lý do viết thư. - Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. - Thông báo tình hình của người viết thư. - Nêu ý kiến cần trao đổi (thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn hoặc công việc cần liên hệ). - Tình cảm của người viết thư. III. Phần cuối thư: - Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, lời chào. - Chữ kí, tên hoặc họ và tên của người viết thư.