Đề kiểm tra định kỳ môn Hình học 7 - Chương 1

docx 10 trang thaodu 5460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ môn Hình học 7 - Chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_dinh_ky_mon_hinh_hoc_7_chuong_1.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra định kỳ môn Hình học 7 - Chương 1

  1. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG 1 I- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Trắc nghiệm Tự Trắc Tự Cấp độ thấp Cấp độ Chủ đề luận nghiệm luận cao 1. Hai góc Nắm được các Vẽ được Áp dụng tính đối đỉnh, hai khái niệm về hai đường trung chất hai góc đối đường góc đối đỉnh, hai trực của một đỉnh tính số đo thẳng vuông đường thẳng đoạn thẳng, vẽ góc góc vuông góc, được góc, hai đường trung trực góc đối đỉnh của đoạn thẳng Số câu : 3 5/3 1/3 5 Số điểm: 1.5 1.75 0.25 3.5 Tỉ lệ: % 15% 17,5% 2.5% 35% 2. Tính Nắm được tiên Nhận Áp dụng tính Vận dụng vuông góc đề Oclit, Định lý dạng chất hai đường các kiến và tính song 1 và 2 của bài 6 được các thẳng song song thức tìm x song góc so le và định lý 3 của trong và bài 6 để tìm số đo của góc đồng vị Số câu : 3 1/2 3/2 1 6 Số điểm: 1.5 1 3 1 6.5 Tỉ lệ: % 15% 10% 25% 10% 65% 6 1/2 5/3 11/6 1 11 Cộng 3 1 1.75 3.25 1 10,0 30% 10% 17.5% 32.5% 10% 100% ĐỀ 1 I/ Trắc nghiệm : (3đ) Câu 1 : Hai góc đối đỉnh là hai góc : a) có chung đỉnh và bằng nhau b) mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia c) Cả hai câu đều đúng. Câu 2 : Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành : a) 1 góc vuông b) 2 góc vuông c) 3 góc vuông d) 4 góc vuông Câu 3 : Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng : a) đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy b) vuông góc với đoạn thẳng ấy c) vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm d) Cả ba câu đều đúng Câu 4 : Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó ? a) Nhiều hơn một đường thẳng b) Chỉ duy nhất một đường thẳng c) Vẽ được vô số đường thẳng d) Cả ba câu đều sai
  2. Câu 5 : Hình vẽ trên thể hiện nội dung định lý : a) Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau b) Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau c) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. d) Cả ba câu dều sai Câu 6 : : Hình vẽ trên thể hiện nội dung định lý : a//b a) Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau b) Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau c) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. d) Cả ba câu dều sai II/ Bài Tập : (7đ) Câu 1: (2đ) Cho hình vẽ : a) Viết tên hai cặp góc so le trong và hai cặp góc đồng vị ˆ 0 ˆ b) Cho A4 120 . Tính B1 ? Câu 2 : (1đ) Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm Câu 3 : (1đ) o a) Vẽ góc xOy có số đo 50 A a b) Vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy 30 c) Tính số đo góc x’Oy’ O Câu 4: Cho hình vẽ (a//b), hãy tính số đo của góc O. 45 b Câu 5 : Hãy tính số đo x trong hình vẽ. B 0 117 A B 1 0 63 C x D 2 850 ĐỀ 2 Tiết: 16 KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀTÊN: Môn:Toán7 LỚP:7 ĐỀ1: I.Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào phương án đúng trong cáca câusau: 1.Cho hình vẽ 1. Kết luận nào sau đây làsai? 0 0 Hình vẽ1 a. Â4 = 40 b. Â1 = 140 b 4 3A 0 0 1 2 0 c. Â2= 40 d. Â3 =40 40 2 3B 1 4 400
  3. 2. Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b tạothành c cặp góc so le trong bằng 1400. Cặp góc so le trong còn lại bằng: a. 400 b.500 c. 1400 d.800 3. Cho hình vẽ 2. Nếu có điều kiện nào dưới đây thì a // b? a b ˆ 0 a.Â1=Â4 b.Â1+ B5 =180 0 c. Â2 + Â3=90 d.Â2=Â5 1 2 3 4 A 5 B 4. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Đường thẳng b Hình vẽ2 vuông góc với đường thẳng cthì: a. c a b. c không cắta c. c // a d. c trùng a. 0 5. Cho hình vẽ 3, biết Ô1 = 68 thì số đo các góc còn lạilà: 2 0 0 0 0 1 a. Ô3 = 68 và Ô2 = Ô4 = 112 , b. Ô3 = 68 và Ô2 = Ô4 = 122 O3 0 0 0 0 4 c. Ô3 = 112 và Ô2 = Ô4 = 68 , d. Ô3 = 122 và Ô2 = Ô4 =68 Hình vẽ3 6. Cho hình vẽ 4, có bao nhiêu đoạn thẳng nhận d là đường trungtrực? a. 1 b.2 d c. 3 d. 4 A B C D II. Tự luận: (7điểm) 1 1 1 1 Hìnhvẽ 4 Câu 1: (2 điểm) Hãy vẽ hình minh hoạ và ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của định lí sau: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song vớinhau” d Câu 2: ( 2 điểm) Chohìnhvẽ 5 M m D 1 a. Vì sao m //n Hình vẽ5 450 b. Tínhsốđocủagóc D1. N n 1 C A D 2 1 Câu 3: ( 3 điểm)Cho ABC.TínhCˆ,biết:Bˆ=700, Cˆ = 300 và đường thẳng AD song song với BC (hình vẽ5). 700 300 TínhsốđoAÂ1,AÂ2 B C
  4. ĐỀ 3 I/ TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : (2điểm) Đánh dấu X vào ô trống thích hợp Câu Đúng Sai 1. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 2. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy. 3. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. 4. Có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước . Câu 2 : (2điểm) Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của định lý sau : “ Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia” II/ TỰ LUẬN : a Q M Bài 1 ( 3điểm) Cho hình vẽ biết : 1 ¶ 0 µ 0 µ 0 M 90 , N 90 ,Q1 127 a) a và b có song song với nhau không ? Vì sao ? b P 1 N µ µ 2 b) Tính số đo góc P1, P2 . x A Bài 2 (2điểm) Cho hình vẽ biết : B x·AB ·ABC B·Cy 3600 Chứng minh : Ax // Cy y C Bài 3: (1điểm) Cho trước điểm A nằm ngoài đường thẳng a và đường thẳng d vuông góc với đường thẳng a . Bằng phương pháp phản chứng và tiên đề Ơclit hãy chứng minh rằng : qua điểm A chỉ có thể vẽ được 1 đường thẳng d/ vuông góc với đường thẳng d . Bi lm ĐỀ 4 TRƯỜNG THCS KIỂM TRA 45 PHÚT Họ và tên : MÔN :HÌNH HỌC 7 Lớp : 7 (Bài số 1) Đề 2 Điểm Lời ph của gio vin I/ TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : (2điểm) Đánh dấu X vào ô trống thích hợp Câu Đúng Sai 1. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh . 2. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó . 3. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau. 4. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau. Câu 2 : (2điểm) Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của định lý sau : “ Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” d II/ TỰ LUẬN : C B m 1 2 1 n D A
  5. Bài 1 ( 3điểm) Cho hình vẽ biết : µ 0 µ 0 n // m , D 90 , B1 64 a) Hai đường thẳng d và m có vuông góc với nhau không ? Vì sao ? µ ¶ b) Tính số đo góc A1, A2 . D a Bài 2 (2điểm) Cho hình vẽ biết : E a·DE D· EF E· Fb 3600 Chứng minh : Da // Fb Bài 3: (1điểm) Cho trước điểm A nằm ngoài đường thẳng aF và đường thẳng d vuôngb góc với đường thẳng a . Bằng phương pháp phản chứng và tiên đề Ơclit hãy chứng minh rằng : qua điểm A chỉ có thể vẽ được 1 đường thẳng d/ vuông góc với đường thẳng d . Bi lm ĐỀ 5 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn : Hình học 7 Thời gian : 45 phút Họ và tên: .lớp 7A Điểm Lời phê Câu 1 (2điểm): Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí (viết bằng kí hiệu): “Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông với đường thẳng kia”. Câu 2 (2điểm): Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Góc xOy có số đo là 100 0. Tính số đo các góc tạo thành bởi hai đường thẳng xx’ và yy’? c A Câu 3 (4điểm): Cho hình vẽ bên. 2 1 a a) Vì sao a//b ? 3 4 b) Tính số đo của Â1; Â 4 750 2 1 b B Câu 4 (2điểm): Cho hình vẽ. Biết a//b, hãy tính số đo của góc AOB.3 4 A a 380 O b 1230 B
  6. ĐỀ 6 Phòng GD&ĐT Huyện Phước Sơn KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG TH &THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2014 – 2015 HỌ VÀ TÊN : Môn : HÌNH HỌC 7 (TIẾT 16) LỚP 7 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng ở mỗi câu: Câu 1: Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh thì: A. xOy = x’Oy’ B. xOy > x’Oy’ C. xOy < x’Oy’ D. xOy x’Oy’ Câu 2 : Cho hình 1 : A và B là hai góc ở vị trí 60 A. So le trong. B. Đồng vị 2 1 A a 3 4 C. Trong cùng phía. D. Đối đỉnh Hình 12 1 b B3 4 Câu 3: Cho đường thẳng a  c, b  c thì : A. a  b B. b ∥ c C. c // a D. a // b Câu 4: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì a) Hai góc so le trong b) Hai góc đồng vị c) Hai góc trong cùng phía II. TỰ LUẬN ( 7 điểm ) : Câu 7( 1,5 điểm):Vẽ hai đường thẳng a và b vuông góc ,viết kí hiệu ? Câu 8 (2,5 điểm) Hình vẽ cho biết a//b , A =900, C =1300 A 90 0 D a 1 Tính B 1  1 ? B 1 1300 C b
  7. Câu 9( 3 điểm): a/ Phát biểu định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song b/ Vẽ hình ,ghi giả thiết, kết luận. Hình vẽ III- ĐÁP ÁNĐỀ 1 THANG CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM I Trắc nghiệm : Mỗi câu 1b; 2d; 3c; 4b; 5a; 6c đúng 0.5đ II Bài tập : Mỗi cặp ˆ ˆ ˆ ˆ góc đúng a) So le trong : A4 và B3 ; A1 và B2 0.25đ Đồng vị : Aˆ và Bˆ ; Aˆ và Bˆ 1 1 1 2 3 0.25đ ˆ ˆ 0 b) Ta có : A4 B3 60 ( hai góc so le trong ) 0.25đ ˆ ˆ 0 Mặt khác : B1 B3 180 ( hai góc kề bù ) 0.5đ ˆ 0 ˆ 0 0 0 B1 180 B3 180 60 120 x Vẽ hình A B 2 O đúng 1đ y a) x·Oy 500 0.5đ b) x·'Oy ' đối đỉnh với góc xOy O 0.25đ 3 c) x·'Oy ' 500 ( vì đối đỉnh với góc xOy ) 0.25đ Kẻ qua O đường thẳng c sao cho c // a 0.25đ ˆ ˆ 0 0.5đ Ta có : A O1 32 (hai góc so le trong) A a Mặt khác : a//c (kẻ) 30 0.5đ a//b (gt) O c 4 c / /b 45 b ˆ ˆ 0 B B O2 45 ( hai góc so le trong ) 0.5đ Do đó ˆ ˆ ˆ 0 0 0 0.25đ O O1 O2 32 45 77 5
  8. ĐÁP ÁN ĐỀ 2 Mỗi câu đúng 0.5 điểm 1 2 3 4 5 6 d a d a a b II. Tự luận Caâu 1: (2ñieåm) c a GT ca, c b 1 ñieåm , b 1ñieåm KL a //b Caâu 2: (3ñieåm) a. m MN và n MN nên m//n (1ñieåm) 0 b. m//n DÂ1=45 (Cặpgócsoletrong) (1ñieåm) c. m//n DÂ1=CÂ1(cặpgócđồngvị) (1ñieåm) Caâu3:(2ñieåm) 0 * AD // BC AÂ1= 45 ( Cặp góc sole trong) (1ñieåm) 0 0 * AD // BC AÂ2 + 70 = 180 (Cặp góc trongcùng phía) (0,5ñieåm) 0 0 0 AÂ2 = 180 - 70 = 110 (0,5ñieåm) ĐỀ 4 Đề 1 Đề 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Mỗi câu đúng 0,5điểm Câu 1 : Mỗi câu đúng 0,5điểm 1 –Đ ; 2 – S ; 3 –Đ; 4 –S 1 –Đ ; 2 – S ; 3 –Đ; 4 –S Câu 2 : Câu 2 : -Vẽ hình đúng 1 điểm -Vẽ hình đúng 1 điểm - Ghi GT đúng 0,5 điểm - Ghi GT đúng 0,5 điểm -Ghi KL đúng 0,5 điểm -Ghi KL đúng 0,5 điểm II. TỰ LUẬN : II. TỰ LUẬN : Bài 1 : Bài 1 : a) Ta có : M¶ 900 (gt) => MN  a a) Ta có : Dµ 900 (gt) => d  n Nµ 900 (gt) => MN  b (0,5đ) m //n (0,5đ) Nên a//b (0,5đ) Nên dm (0,5đ) 0 µ 0 b) µA 60 (1đ) b) P1 53 (1đ) 1 x A D a z 1 B E 1 c 2 2 y C F b
  9. µ 0 ¶ 0 P2 127 (1đ) A2 116 (1đ) Bài 2 : Bài 2: Qua B vẽ Bz // Ax Qua E vẽ Ec // Da · µ 0 · µ 0 Suy ra xAB B1 180 ( 2 góc trong cùng Suy ra aDE E1 180 ( 2góc trong cùng phía )(1) phía) (1) (0,5đ) (0,5đ) µ ¶ · µ ¶ · Ta có B1 B2 ABC ( vì Bz nằm giữa BA và Mà E1 E2 DEF ( vì Ec nằm giữa ED và EF )(2) BC (2) Và a·DE D· EF E· Fb 3600 (gt) (3) (0,5đ) x·AB ·ABC B·Cy 3600 (gt) (3) (0,5đ) Từ (1), (2) và (3) ta có : Từ (1), (2) và (3) ta có : ¶ · 0 E2 EFb 180 ¶ · 0 B2 Bcy 180 ¶ · Mà E2 vàEFb ở vị trí trong cùng phía ¶ · Mà B2 và BCy ở vị trí trong cùng phía Nên Ec // Eb (0,5đ) Nên Bz // Cy (0,5đ) Ta có Ec // Da (cách vẽ) Ta có Bz // Ax ( cách vẽ ) => Da //Fb (0,5đ) => Ax//Cy(0,5đ ) / / Bài 3 : Giả sử qua A vẽ được hai đường thẳng d1 vàd 2 cùng vuông góc với d. Ta có : d / d d 1 a  d / => a// d1 d / d A a 2 a  d / => a// d 2 / / Vậy qua A vừa có d1 // a vừa cód 2 // a . Điều này trái với tiên đề Ơclit . Vậy qua A chỉ vẽ được một đường thẳng d/  d ĐỀ 6 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Mỗi kết quả đúng cho 0,5điểm. Câu 1 2 3 Đáp án A C D Câu 4 : a) Bằng nhau b) Bằng nhau c) Bù nhau TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 7( 1,5 điểm):Vẽ hai đường thẳng a và b vuông góc ,viết kí hiệu ? Vẽ hình đúng 1 điểm y x O x’
  10. y’ xx’ yy’ ( 0,5 điểm) Câu 8 (2,5 điểm) Hình vẽ cho biết a//b , A =900, C =1300 Vì A = 90 0 nên a  AB mà a ∥b b  AB (theo định lý) ( 1điểm) hay B 1 = 90 0 ( 0,5 điểm) Vì a // b nên D 1 + C = 180 0 ( hai góc trong cùng phía) ( 0,5 điểm) Thay C = 130 0 ta được D 1 + 130 0 = 180 0 ( 0,25 điểm) D 1 = 180 0 - 130 0 D 1 = 50 0 ( 0,25 điểm) Câu 9( 3 điểm): a/ Phát biểu định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song b/ Vẽ hình ,ghi giả thiết, kết luận. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại . ( 1điểm) c a b ( 1điểm) - Ghi GT,KL đúng ( 1 điểm) GT a // b , a  c KL b  c