Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Công nghệ 9 - Năm học 2021-2022

docx 7 trang Hoài Anh 5010
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Công nghệ 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_cong_nghe_9_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Công nghệ 9 - Năm học 2021-2022

  1. PHÒNG GD&ĐT LONG HỒ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2021-2022. Trường THCS và THPT Phú Qưới Môn: Công Nghệ 9 Thời gian: 35p (không kể thời gian giao đề) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất đạt 0,25đ Câu 1. Chọn phát biểu không đúng về nghề trồng cây ăn quả? A. Nghề trồng cây ăn quả được phát triển từ lâu đời. B. Nghề trồng cây ăn quả là một nghề mới đang được nhà nước chú trọng. C. Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, có tiềm năng phát triển nghè trồng cây ăn quả. D. Nước ta rất phong phú về chủng loại cây ăn quả và kinh nghiệm trồng cây ăn quả. Câu 2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến điều kiện lao động? A. Khí hậu. B. Thời tiết. C. Nóng hóa. D. Tất cả đều đúng. Câu 3. Vào thời kì cuối của giai đoạn ra hoa, tạo quả hạt bón phân gì là thích hợp nhất? A. Kali. B. Đạm. C. Photpho. D. Phân hữu cơ. Câu 4. Làm cỏ, vun xới có tác dụng gì đối với cây trồng? A. Diệt cỏ dại. B. Làm mất ẩn nắp của sâu bệnh. C. Làm cho đất tơi xốp. D. Tất cả đều đúng. Câu 5. Vai trò của nước đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây ăn quả? A. Hòa tan chất dinh dưỡng trong đất. B. Tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng trong cây. C. Giữ ẩm cho đất.
  2. D. Tất cả đều đúng Câu 6. Địa phương nào ở nước ta nổi tiếng về trồng nhãn? A. Hải Dương. B. Hưng Yên. C. Sa Pa. D. Phú Thọ. Câu 7. Nhụy phát triển, nhị không phát triển là đặc điểm của hoa: A. Hoa đực. B. Hoa cái. C. Hoa lưỡng tính. D. Tất cả đều đúng. Câu 8. Yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả đối với lao động? A. Có kỹ năng cơ bản về trồng cây ăn quả. B. Lòng yêu nghề, chịu khó tìm tòi. C. Có sức khỏe tốt, khéo léo D. Tất cả đều đúng. Câu 9. Nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì đối với đời sống kinh tế? A. Cung cấp quả cho con người. B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến đồ hộp, nước giải khát. C. Xuất khẩu. D. Tất cả đều đúng. Câu 10. Cần ưu tiên dinh dưỡng khi trồng cây ăn quả là: A. Bón đạm, lân vào thời kỳ đầu. B. Bón kali vào thời kì cuối của giai đoạn ra hoa, tạo quả. C. Bón đạm, lân vào thời kỳ đầu; bón kali vào thời kì cuối của giai đoạn ra hoa, tạo quả. D. Tất cả đều sai. Câu 11. Giống cây ăn quả ở nước ta rất phong phú, đa dạng như là: A. Cây ăn quả nhiệt đới: ổi, xoài, chôm chôm, sầu riêng, B. Cây ăn quả á nhiệt đới: na, mận, bưởi,
  3. C. Cây ăn quả ôn đới: dâu tây, nho, D. Tất cả đều đúng. Câu 12. Ưu điểm của phương pháp gieo hạt là: A. Nhanh tạo ra cây con. B. Nhân giống nhanh, đơn giản. C. Cây tạo ra đồng loạt, cùng kích cỡ, độ tuổi. D. Tất cả đều đúng. Câu 13. Phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ tạo thành cây con gọi là: A. Giâm cành. B. Chiết cành. C. Ghép cành. D. Tất cả đều đúng. Câu 14. Quy trình trồng cây ăn quả: A. Đào hố trồng -> Đặt cây vào hố -> Bóc vỏ bầu -> Lấp đất -> Tưới nước. B . Đào hố trồng -> Bóc vỏ bầu -> Đặt cây vào hố -> Lấp đất -> Tưới nước. C . Đào hố trồng -> Đặt cây vào hố -> Lấp đất -> Tưới nước. D . Đào hố trồng -> Bóc vỏ bầu -> Đặt cây vào hố -> Lấp đất. Câu 15. Trên cây nhãn loại hoa có thể đậu quả là: A . Hoa đực. B . Hoa cái. C . Hoa lưỡng tính. D . Tất cả đều đúng. Câu 16. Ghép cành gồm các kiểu ghép: A. Ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên. B. Ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn canh. C. Ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp. D. Ghép đoạn cành, ghép cửa sổ, ghép nêm. Câu 17. Yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả không đúng với người lao động là ? A. Phải có tri thức khoa học. B. Phải yêu nghề yêu thiên nhiên.
  4. C. Phải có sức khỏe tốt. D. Phải yêu quê hương. Câu 18. Giống cây dễ ra rễ dài ra là: A. Vải. B. Dưa leo. C. Xoài. D. Táo. Câu 19. Thời vụ thích hợp để chiết cành là: A. Tháng 2 – 4. B. Tháng 8 – 9. C. Tháng 6 – 7. D. Tháng 2 – 4 và tháng 8 – 9. Câu 20. Khi chọn địa điểm xây dựng vườn ươm cây ăn quả cần chú ý điều gì? A. Gần nơi trồng. B. Gần nguồn nước. C. Đất dễ thoát nước, bằng phẳng. D. Tất cả đều đúng. Câu 21. Phương pháp nhân giống hữu tính cây ăn quả là: A. Phương pháp tạo cây con bằng hạt. B. Phương pháp chiết cành. C. Phương pháp giâm cành. D. Phương pháp ghép. Câu 22. Nhược điểm của cách nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép? A. Đòi hỏi kĩ thuật phức tạp. B. Đòi hỏi kĩ thuật và thiết bị cần thiết. C. Ra hoa quả sớm. D. Hệ số nhân giống cao. Câu 23. Ưu điểm của cách nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp chiết cành? A. Giữ được đặc tính của cây mẹ.
  5. B. Ra hoa quả sớm. C. Mau cho cây giống. D. Tất cả đáp án trên. Câu 24. Nông nghiệp có những lĩnh vực chủ yếu nào? A. Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản. B. Trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá. C. Chăn nuôi, săn bắt, hái lượm. D. Chế biến nông sản, nuôi gà, trồng lúa. Câu 25. Nông nghiệp là lĩnh vực hoạt động của A. Khoảng 40% số người lao động trên thế giới. B. Khoảng 45% số người lao động trên thế giới. C. Khoảng 50% số người lao động trên thế giới. D. Khoảng 55% số người lao động trên thế giới. Câu 26. Vai trò của trồng trọt là: A. Cung cấp nguyên liệu cho tất cả các ngành công nghiệp. B. Cung cấp thịt, trứng, sữa cho con người. C. Làm tăng quá trình phát dục của vật nuôi. D. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. Câu 27. Nhiệm vụ không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt là: A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩu. B. Trồng cây rau, đậu làm thức ăn cho con người. C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường. D. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà. Câu 28. “Trồng cây lúa” thuộc lĩnh vực nào của nông nghiệp? A. Trồng trọt. B. Chế biến nông sản. C. Chăn nuôi. D. Marketing. Câu 29. “Nuôi bò sữa” thuộc lĩnh vực nào của nông nghiệp? A. Trồng trọt. B. Chế biến nông sản. C. Chăn nuôi.
  6. D. Marketing. Câu 30. “Cây lúa” thuộc nhóm cây trồng nào sau đây? A. Cây lương thực lấy hạt. B. Cây lương thực lấy củ. C. Cây công nghiệp. D. Cây ăn quả. Câu 31. “Cây xoài” thuộc nhóm cây trồng nào sau đây? A. Cây lương thực lấy hạt. B. Cây lương thực lấy củ. C. Cây công nghiệp. D. Cây ăn quả. Câu 32. Sự sinh trưởng của thực vật là A. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể thực vật. B. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể thực vật. C. Sự thay đổi về màu sắc của thực vật. D. Sự tăng về chất lượng của thực vật. Câu 33. Tại sao phải cắt bớt phiến lá? A. Tăng khả năng hút nước của cành giâm. B. Tăng áp lực khi cắm cành giâm. C. Giảm sự thoát hơi nước cùa cành giâm. D. Tất cả đều đúng. Câu 34: Rễ cây ăn quả gồm có mấy loại? A. 3 loại. B. 2 loại. C. 5 loại. D. 4 loại. Câu 35: Thời vụ trồng cây ăn quả ở các tỉnh phía Nam là: A. Từ tháng 6 đến tháng 7. B. Từ tháng 2 đến tháng 3. C. Từ tháng 1 đến tháng 2.
  7. D. Từ tháng 4 đến tháng 5. Câu 36: Vườn ươm cây ăn quả được chia làm mấy khu vực? A. 5 khu vực. B. 2 khu vực. C. 4 khu vực. D. 3 khu vực. Câu 37. Nhúng cành giâm vào dung dịch kích thích trong thời gian bao lâu? A. 5 - 10 phút. B. 10 - 15 phút. C. 10 - 15 giây. D. 5 - 10 giây. Câu 38. Một quy trình ghép cây gồm mấy bước: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 39. Trộn hổn hợp bó bầu theo tỷ lệ nào? A. 1/3 Đất so với 2/3 mùn. B. 2/3 Đất so với 1/3 mùn. C. 2/3 Đất so với 1/3 chất kích thích. D. 3/4 Đất so với 1/4 mùn. Câu 40. Hỗn hợp bó bầu nhão hoặc khô cần làm gì khắc phục? A. Cho thêm đất hoặc thêm nước. B. Làm lại. C. Tất cả đều đúng. D. Tất cả đều sai. HẾT